Kỹ năng ứng phó với căng thẳng
Tình trạng căng thẳng là cách phản ứng của cơ thể để đáp lại tác động của những sự kiện, tình huống làm cho ta bị mất cân bằng, bị đe dọa, hoặc quá sức chịu đựng .
Căng thẳng có thể xảy ra với bất cứ ai, bất cứ lứa tuổi nào.
Khi bị căng thẳng, mỗi người có tâm trạng , cảm xúc khác nhau:
+ Cảm xúc tích cực : tạo sức ép, buộc người đó phải tập trung, cố gắng => thành công.
+ Cảm xúc tiêu cực: có thể hủy diệt cuộc sống cá nhân nếu căng thẳng quá lớn, kéo dài và không được giải tỏa.
Giáo dục kỹ năng sống: Kỹ năng ứng phó với căng thẳng Bài tập tình huống: Chuẩn bị đến kì thi ngày nào cô giáo cũng giao rất nhiều bài tập về nhà. Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng không làm hết và cũng có nhiều bài rất khó em không làm được. (?) Tâm trạng cuả em thế nào trước khối lượng công việc ấy? (?) Em sẽ ứng phó thế nào? (?) Kết quả? Bài học: Để hạn chế căng thẳng em cần: Học tập có kế hoạch ( có thời gian biểu cụ thể) Thường xuyên tập thể dục thể thao. Sống vui vẻ, chan hòa, lạc quan. Tự tin. Biết chia nhỏ vấn đề để giải quyết từng bước. Ứng xử linh hoạt, biết thỏa hiệp, nhượng bộ khi cần; biết tìm kiếm sự giúp đỡ. ............... 1. Em hãy liệt kê các tình huống đã làm em cảm thấy căng thẳng 2. Cảm giác, tâm trạng của em lúc đó như thế nào? 3. Lúc đó em đã làm gì? 4. Tâm trạng của em sau đó thay đổi ra sao? Có bớt căng thẳng hơn không? Tình trạng căng thẳng là cách phản ứng của cơ thể để đáp lại tác động của những sự kiện, tình huống làm cho ta bị mất cân bằng, bị đe dọa, hoặc quá sức chịu đựng ...... Căng thẳng có thể xảy ra với bất cứ ai, bất cứ lứa tuổi nào. Khi bị căng thẳng, mỗi người có tâm trạng , cảm xúc khác nhau: + Cảm xúc tích cực : tạo sức ép, buộc người đó phải tập trung, cố gắng => thành công. + Cảm xúc tiêu cực: có thể hủy diệt cuộc sống cá nhân nếu căng thẳng quá lớn, kéo dài và không được giải tỏa. Một số cách để giải tỏa căng thẳng: Kỹ năng ứng phó với căng thẳng là khả năng con người nhận biết, xử lý một cách tích cực, hiệu quả để trở lại trạng thái cân bằng, hài hòa cả về thể chất lãn tinh thần. Một số cách để giải tỏa căng thẳng: Bài tập tình huống: Chuẩn bị đến kì thi “Giám sát chất lượng”, ngày nào cô giáo cũng giao rất nhiều bài tập về nhà. Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng không làm hết và cũng có nhiều bài rất khó em không làm được. Em cảm thấy rất lo lắng, sợ hãi và mệt mỏi. Em sẽ ứng phó thế nào? Bài học: Để hạn chế căng thẳng em cần: Học tập có kế hoạch ( có thời gian biểu cụ thể) Thường xuyên tập thể dục thể thao. Sống vui vẻ, chan hòa, lạc quan. Tự tin. Biết chia nhỏ vấn đề để giải quyết từng bước. Ứng xử linh hoạt, biết thỏa hiệp, nhượng bộ khi cần; biết tìm kiếm sự giúp đỡ. ...............
File đính kèm:
- ky nang ung pho voi cang thang.ppt