Lí luận và phương pháp thể dục thể thao

2. Nội dung của khái niệm:

- Hình thức: cũng như các mặt hình thức giáo dục khác:

 + Là một quá trình sư phạm: vai trò chủ đạo của người Thầy trong quá trình dạy học .

 + Quan hệ mật thiết với mặt giáo dục khác.(ví dụ: trí dục, đức dục, mỹ dục, lao động) .

- Dạy học động tác: (đặc trưng cơ bản)

 + Là quá trình lĩnh hội, tiếp thu các cách thức thực hiện kỹ thuật hợp lý trong các hoạt động vận động của con người.

 + Việc dạy học động tác biểu hiện ở 2 mức độ : kỹ năng và kỹ xảo (quá trình này gọi là giáo dưỡng thể chất).

- Giáo dục phát triển các tố chất thể lực:

 + Quá trình điều khiển sự phát triển các tố chất thể lực (SN,SM,SB ) nhằm nâng cao sức lực, khả năng chịu đựng của cơ thể.

- Ngoài ra GDTC còn bồi dưỡng cho HS những hiểu biết sơ đẳng về TDTT và giáo dục thói quen, ý thức tự giác hình thành thói quen tập luyện.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 9223 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Lí luận và phương pháp thể dục thể thao, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
II. Kh¸i niÖm ph¸t triÓn thÓ chÊtKhái niệm : Sự phát triển thể chất của con người là một quá trình biến đổi tuần tự các tính chất hình thái và chức năng tự nhiên của con người trong suốt cả cuộc sống cá nhân. Theo quan điểm mới: sự phát triển thể chất là quá trình hình thành và biến đổi hình thái và chức phận cơ thể diễn ra dưới ảnh hưởng của di truyền, môi trường xung quanh và mức độ vận động tích cực của con người.Sự phát triển thể chất diễn ra dưới sự ảnh hưởng của ba nhân tố:	- Bẩm sinh di truyền.	- Môi trường.	- Giáo dục. 	*11.1. BÈm sinh di truyÒn: - Sù ph¸t triÓn thÓ chÊt tr­íc hÕt lµ qu¸ tr×nh tù nhiªn, nã tu©n thñ nh÷ng quy luËt tù nhiªn, quy luËt sinh häc (quy luËt ph¸t triÓn theo løa tuæi, giíi tÝnh). - Sù ph¸t triÓn Êy do gen qui ®Þnh (bÈm sinh, di truyÒn).- Nh÷ng qui luËt thay ®æi vÒ h×nh th¸i dÉn ®Õn sù thay ®æi vÒ chøc n¨ng, sù thay ®æi vÒ sè l­îng dÉn ®Õn sù thay ®æi vÒ chÊt l­îng. YÕu tè bÈm sinh di truyÒn lµ tiÒn ®Ò vËt chÊt cho sù ph¸t triÓn.Date21.2. M«i tr­êng:Sù ph¸t triÓn thÓ chÊt cña con ng­êi trong chõng mùc nhÊt ®Þnh phô thuéc, chi phèi cña nh÷ng nh©n tè x· héi vµ ®iÒu kiÖn sèng, ®iÒu kiÖn lao ®éng, nghØ ng¬i cã ¶nh h­ëng tíi sù ph¸t triÓn thÓ chÊt mét c¸ch tù ph¸t. VÝ dô: lao ®éng ch©n tay cã ¶nh h­ëng tíi sù ph¸t triÓn c¬ b¾p nh­ng th­êng ph¸t triÓn lÖch l¹c kh«ng c©n ®èi -> bÖnh nghÒ nghiÖp. Trong tr­êng hîp lao ®éng ch©n tay qu¸ nÆng cßn lµm c¬ thÓ suy tho¸i. Date31.3. Gi¸o dôc:Nh©n tè gi¸o dôc t¸c ®éng tíi sù ph¸t triÓn thÓ chÊt mét c¸ch chñ ®éng tÝch cùc, nã quyÕt ®Þnh xu h­íng cña sù ph¸t triÓn vµ tèc ®é ph¸t triÓn. VÒ b¶n chÊt, gi¸o dôc lµ mét qu¸ tr×nh ®iÒu khiÓn vÒ sù ph¸t triÓn thÓ chÊt. Vai trß cña gi¸o dôc cßn thÓ hiÖn ë chç nã cã thÓ kh¾c phôc, söa ch÷a ®­îc nh÷ng lÖch l¹c do lao ®éng hoÆc nh÷ng ho¹t ®éng sèng kh¸c g©y nªn. Date42. Vai trò của TDTT:Về nguyên tắc GDTC có thể tham gia tác động vào sự phát triển thể chất của con người: Hình thái: tác động mập, ốm, cân đối  làm chậm quá trình lão hóa. Tạo khả năng thích ứng với môi trường xã hội, khí hậu  Nh­ vËy ph¸t triÓn thÓ chÊt ®ång thêi lµ qu¸ tr×nh tù nhiªn vµ qu¸ tr×nh x· héi.Date5Câu hỏi: 1. Trình bày bản chất khái niệm TDTT ?	2. Phát triển thể chất chịu ảnh hưởng của các yếu tố nào ?	3.Trình bày bản chất khái niệm phát triển thể chất ?Date6III. Khái niệm Giáo dục thể chất:	1. Khái niệm:GDTC là một loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt là dạy học vận động (động tác) và phát triển có chủ định các tố chất thể lực của con người .Date72. Nội dung của khái niệm:- Hình thức: cũng như các mặt hình thức giáo dục khác:	+ Là một quá trình sư phạm: vai trò chủ đạo của người Thầy trong quá trình dạy học .	+ Quan hệ mật thiết với mặt giáo dục khác.(ví dụ: trí dục, đức dục, mỹ dục, lao động) .- Dạy học động tác: (đặc trưng cơ bản)	+ Là quá trình lĩnh hội, tiếp thu các cách thức thực hiện kỹ thuật hợp lý trong các hoạt động vận động của con người. 	+ Việc dạy học động tác biểu hiện ở 2 mức độ : kỹ năng và kỹ xảo (quá trình này gọi là giáo dưỡng thể chất). - Giáo dục phát triển các tố chất thể lực:	+ Quá trình điều khiển sự phát triển các tố chất thể lực (SN,SM,SB ) nhằm nâng cao sức lực, khả năng chịu đựng của cơ thể.- Ngoài ra GDTC còn bồi dưỡng cho HS những hiểu biết sơ đẳng về TDTT và giáo dục thói quen, ý thức tự giác hình thành thói quen tập luyện.Date83. Các nhiệm vụ của GDTC:3.1. Nhóm nhiệm vụ GDTC theo nghĩa hẹp:Cũng cố và tăng cường sức khỏe, phát triển toàn diện cân đối hình thái chức năng cơ thể, phát triển tố chất vận động và khả năng hoạt động thể lực của con người.3.2. Nhiệm vụ giáo dưỡng thể chất:Hình thành và hoàn thiện KNKX vận động quan trọng trong cuộc sống, kể cả KNKX thực dụng và thể thao và trang bị những kiến thức chuyên môn.3.3. Nhiệm vụ giáo dục theo nghĩa rộng (hình thành nhân cách):Hiệu quả cuối cùng của bất kỳ mặt giáo dục nào cũng phụ thuộc vào việc giải quyết nhiệm vụ hình thành lý tưởng, tiêu chuẩn đạo đức và thói quen đạo đức.Date9IV. Khái niệm phong trào TDTT(17), Thể thao (23), Sức khỏe (16), Hoàn thiện thể chất (19) (SV tự nghiên cứu và trình bày vào giờ học thứ năm 02/10/2008).1. Phong trào TDTT : là trào lưu XH bao gồm nhiều người hoạt động hợp tác với nhau nhằm chủ yếu và trực tiếp sử dụng TDTT cũng như phổ biến và nâng cao những giá trị của nó.- VHTC như một hiện tượng chung của nhân loại, nhân loại không thể tiến bộ nếu không có sự hiệp đồng của những con người chung chí hướng phát triển nó. Hình thức hiệp đồng ấy chính là phong trào VHTC. Trong thế giới hiện tại phong trào TDTT trở thành một trong những phong trào phát triển rộng rãi nhất điển hình là các câu lạc bộ, các hiệp hội, liên đoàn - Về bản chất phong trào TDTT phụ thuộc vào những đặc điểm chính trị, KTXH, dân tộc, địa phương, từng quốc gia trong những giai đoạn lịch sử nhất định.Date102. Thể thao:* Thể thao theo nghĩa hẹp: TT là một hoạt động thi đấu.Hoạt động thi đấu được hình thành trong xã hội loài người mà thông qua thi đấu con người phô diễn so sánh khả năng về thể chất và tinh thần.* Thể thao theo nghĩa rộng: trước nhất là bao gồm hoạt động thi đấu, là sự chuẩn bị tập luyện đặc biệt cho thi đấu, là mối quan hệ đặc biệt giữa người và người trong thi đấu cùng với ý nghĩa xã hội và thành tích thi đấu gộp chung lạiDate113. Sức khỏe (Word Health Organization) : là một trạng thái hài hòa về thể chất, tinh thần và xã hội, mà không chỉ nghĩa là không có bệnh tật hay thương tật, cho phép mỗi người thích ứng nhanh chóng với các biến đổi của môi trường, giữ được lâu dài khả năng lao động và lao động có kết quả.4. Hoàn thiện thể chất: là mức tối ưu tương ứng với 1 giai đoạn lịch sử nhất định của trình độ thể lực toàn diện đáp ứng đầy đủ những nhu cầu của lao động và những hoạt động cần thiết khác. Phát huy cao độ những năng khiếu bẩm sinh về thể chất của từng người phù hợp với yêu cầu của cuộc sống.Date12V. Các chức năng cơ bản của TDTT: (25-32)Có 2 nhóm chức năng:1. Nhóm chức năng chuyên môn:- Chức năng giáo dưỡng chuyên môn: chức năng dạy và học hình thành vốn KNKX vận động trong TT trên cơ sở đó nâng cao sức khỏe cho con người thể hiện rõ trong hệ thống giáo dục quốc dân. - Chức năng thực dụng chuyên môn: thể hiện ở việc ứng dụng TDTT các lĩnh vực khác nhau trong đời sống xã hội góp phần vào việc tăng cường sức khỏe nâng cao năng suất hiệu quả của lao động và các công việc khác.( ví dụ: hàng hải ., địa chất ., lực lượng vũ trang ) Date13- Chức năng thể thao chuyên môn: liên quan trực tiếp đến những hoạt động huấn luyện, tổ chức thi đấu nâng cao thành tích thể thao.- Chức năng giải trí và hồi phục sức khỏe: TDTT trở thành phương tiện làm phong phú đời sống con người sau những giờ lao động căng thẳng và hồi phục sức khỏe. Kể cả các hoạt động tuyên truyền Date142. Nhóm chức năng văn hóa chung:- Chức năng giao lưu – liên kết: TDTT tham gia tích cực vào mối quan hệ giữa người và người và thông qua đó mà xã hội hóa nhân cách con người. Nó tăng cường tình đoàn kết dân tộc giữa các quốc gia trên thế giới.- Chúc năng thông tin tuyên truyền: truyền tải giá trị văn hóa từ thế hệ này sang thế hệ khác, từ dân tộc này đến dân tộc khác. Tuyên truyền, phổ biến những giá trị của TT trong xã hội.- Chức năng chuẩn mực hóa: là những mẫu mực về sự phát triển thể chất của con người - Chức năng thẩm mỹ: giáo dục những vẽ đẹp về thể chất con người, hiểu được cái đẹp và thưởng thức cái đẹp trong TT.Date15VI. Cấu trúc của TDTT: 1 . TDTT cơ sở (TDTT trường học): là một bộ phận cơ bản của TDTT có tính chất nền mống. Nội dung cơ bản của nó bao gồm:	+ Hệ thống các bài tập thể dục.	+ Hệ thống các kỹ năng di chuyển trong không gian: chạy, bơi .	+ Hệ thống các kỹ năng phối hợp phức tạp thay đổi tình huống như trong trò chơi vận động và các môn bóng.TDTT cơ sở được tiến hành chủ yếu trong nhà trường, tuy nhiên không chỉ giới hạn trong lứa tuổi đi học mà còn tiếp tục lâu dài trong cuộc sống sau này theo hướng cũng cố giữ gìn và nâng cao sức khỏe và bộ phận trẻ em có năng khiếu sẽ tiếp tục tập luyện nâng cao thành tích trong TT thành tích cao.Date162. Thể thao: 	- TT thành tích cao: nội dung là huấn luyện nâng cao thành tích TT.	- TT quần chúng: là những hoạt động tập luyện và thi đấu của các thành phần lao động trong xã hội.3. TDTT thực dụng:	- nghề nghiệp	- quân sự4. TDTT sức khỏe - hồi phục :	- Chữa bệnh, hồi phục chức năng.	- Hồi phục TT.5. TDTT vệ sinh, giải trí: tập luyện hằng ngày nâng cao sức khỏe, du lịch, câu cá, săn bắn -> giải trí thư giãn sau những giờ lao động căng thẳng.Date17VII. TDTT với cách mạng khoa học công nghệ (KHCN):Mối quan hệ giữa cách mạng KHCN với TDTT rất phong phú và được xem xét theo 2 hướng:	- Hướng thứ 1: cách mạng KHCN thúc đẩy sự phát triển TDTT và TT.	- Hướng thứ 2: cách mạng KHCN có liên quan tới việc sử dụng các phương tiện của TDTT và TT để chống lại sự ảnh của những nhân tố bất lợi trong sản suất.Date18VIII. Phương pháp nghiên cứu của LL & PP. TDTT:PP tham khảo tài liệu, phân tích tư liệu và các thông tin có liên quan.Điều tra, phỏng vấn (miệng, phiếu)PP quan sát.PP kiểm tra sư phạmPP thống kê (sử lý số liệu)Date19

File đính kèm:

  • pptli_luan_va_phuong_phap_the_duc_the_thao.ppt