Lớp tập huấn, bồi dưỡng về công tác của tổ trưởng chuyên môn trong trường THCS, THPT

2. Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV ( gọi tắt là KHCN)

Ngoài ra còn có các kế hoạch khác:

 KH học kỳ, KH tháng.

 KH hoạt động: KH thao giảng, KH hội giảng, KH dự giờ, KH TTTD, KH ngoại khóa, KH bồi dưỡng HS giỏi, KH phụ đạo HS yếu kém .

 

ppt31 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lớp tập huấn, bồi dưỡng về công tác của tổ trưởng chuyên môn trong trường THCS, THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
LỚP TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG VỀ CÔNG TÁC CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG THCS, THPTCHUYÊN ĐỀ 2:XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔNPHẦN 4: THỰC HÀNHXÂY DỰNG KẾ HỌACH CỦATỔ CHUYÊN MÔNPHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCHTỔ CHUYÊN MÔNPHẦN 2: XÂY DỰNGKẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦATỔ CHUYÊN MÔNPHẦN 3: TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN TRONG TỔ CHUYÊN MÔN XÂY DỰNG KẾ HOẠCHNĂM HỌC CỦA CÁ NHÂNMỘT SỐ TỪ VIẾT TẮTGiáo viênGVKiến thức kỹ năngKTKNGiáo viên chủ nhiệmGVCNPhương phápPPGiáo dục và Đào tạoGD&ĐTPhương pháp dạy họcPPDHHọc sinhHSTổ chuyên mônTCMKế hoạchKHTổ trưởng chuyên mônTTCMKế hoạch cá nhânKHCNThanh tra toàn diệnTTTDCác loại kế hoạch ở TCM:PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCHTỔ CHUYÊN MÔN1. Kế hoạch năm học của TCM ( gọi tắt là KH TCM)2. Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV ( gọi tắt là KHCN)Ngoài ra còn có các kế hoạch khác: KH học kỳ, KH tháng. KH hoạt động: KH thao giảng, KH hội giảng, KH dự giờ, KH TTTD, KH ngoại khóa, KH bồi dưỡng HS giỏi, KH phụ đạo HS yếu kém ..- KHTCM là bản dự kiến KH triển khai tất cả các hoạt động của TCM trong một năm học, nhằm thực hiện những mục tiêu phát triển của TCM và của nhà trường.- KHTCM có những đặc điểm:+ Là công cụ có tính pháp quy để TTCM quản lý, chỉ đạo các hoạt động của TCM;+ Là cơ sở để xây dựng các kế hoạch khác của TCM;+ Là định hướng nhất quán cho các hoạt động của các thành viên trong TCM;+ Là phương tiện để thực thi KHNH của nhà trường;+ Do TTCM trực tiếp chỉ đạo xây dựng.- Xây dựng KHNH TCM trong trường trung học là sự xác định một cách có căn cứ khoa học những mục tiêu, nhiệm vụ của TCM và định ra những phương tiện cơ bản để thực hiện có kết quả những nhiệm vụ, chỉ tiêu đó.- Bản chất của việc xây dựng KHNH TCM là xác định xem trong năm học tới, TCM hướng đến những mục tiêu phát triển nào; muốn thực hiện các mục tiêu phát triển đó cần phải làm gì, làm thế nào, khi nào làm và ai sẽ làm.KHCN là bản dự kiến về những công việc sẽ làm trong năm học, với mục tiêu, cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành cụ thể, nhằm thực hiện những ý đồ phát triển của cá nhân phù hợp với mục tiêu phát triển của TCM và của nhà trường.1. Đối với TTCM:- Thể hiện tầm nhìn của TTCM về phương hướng phát triển mọi hoạt động của TCM trong năm học tới.- Có ý nghĩa như là phương tiện, công cụ quản lý quan trọng giúp TTCM tổ chức, chỉ đạo, điều hành, kiểm tra đánh giá một cách thống nhất các hoạt động của Tổ.- Giúp TTCM chủ động, tự tin trong công tác quản lý, chỉ đạo các hoạt động của TCM.2. Đối với các thành viên trong Tổ:- Thể hiện thống nhất ý chí, nguyện vọng và khả năng phấn đấu vươn lên để phát triển của tập thể TCM.- Chỉ rõ phương hướng thành động và phối hợp cho mọi thành viên trong Tổ.- Là cơ sở có tính pháp lý cho mỗi thành viên trong TCM xác định KH hoạt động trong năm học (KHCN).3. Đối với Hiệu trưởng:- Là một trong những loại KH cơ bản và có tầm quan trọng trong quản lý nhà trường; nó là sự triển khai cụ thể việc thực hiện tầm nhìn, chiến lược phát triển và KH hoạt động trong năm học của nhà trường.- Là một phương tiện quan trọng trong công tác quản lý, chỉ đạo, phát triển nhà trường của Hiệu trưởng, nhất là về phương diện chuyên môn nghiệp vụ; đồng thời là một trong những cơ sở cho hoạt động kiểm tra, đánh giá của Hiệu trưởng.1. Đảm bảo tính mục đích;2. Đảm bảo tính khoa học;3. Đảm bảo tính cụ thể, đo được;4. Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi;5. Đảm bảo tính linh hoạt;6. Đảm bảo tính dân chủ;7. Đảm bảo tính hệ thống, nhất quán trong tổ chức nhà trường;PHẦN 2: XÂY DỰNG KẾ HỌACH NĂM HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN1. Nội dung bản KH TCM:2. Hình thức trình bày bản KH TCM:Tên chủ thể của KHQuốc hiệuThời gianTên văn bảnCác căn cứ pháp lý1. Mục tiêu:- Mục tiêu - hiểu theo nghĩa khái quát – là “đích cần đạt tới để thực hiện nhiệm vụ”.- Trong xây dựng KH, mục tiêu là tuyên bố về những thay đổi mà một cá nhân hoặc một tổ chức mong muốn có được khi kết thúc thời hạn thực hiện một nhiệm vụ, một hoạt động trong KH.+ Cụ thể, dễ hiểu+ Đo lường được+ Có thể đạt được (vừa sức)+ Thực tế, có định hướng kết quả+ Có thời hạn- Một mục tiêu cần phải đảm bảo 05 yêu cầu sau:2. Chỉ tiêu:- Chỉ tiêu là “mức định ra để đạt tới, thường được biểu hiện bằng con số”.- Chỉ tiêu có tính cụ thể, chính xác, định lượng được, đo lường được, đối chiếu được.- Chỉ tiêu nằm trong mục tiêu, biểu đạt cụ thể cho mục tiêu.- Có chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu chất lượng.3. Sự khác biệt và cách thức biểu đạt mục tiêu và chỉ tiêu:- Mục tiêu là một phát biểu chung về những gì mong muốn đạt được, mang tính khái quát.- Chỉ tiêu là một thành phần cụ thể phải đạt được để thực hiện mục tiêu, là biểu hiện, cụ thể hóa mục tiêu.- Các mục tiêu đề ra có thể có nội dung phức tạp, nên chúng thường được phân thành các chỉ tiêu khác nhau. Như vậy, các chỉ tiêu là sự phân nhỏ mục tiêu đó thành các phần. Hoàn thành tất cả các chỉ tiêu có nghĩa là đã đạt được mục tiêu đề ra.- Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập KH và thực hiện KH, mỗi mục tiêu không nên đặt ra quá nhiều chỉ tiêu (tối đa nên có 05 chỉ tiêu).Việc 1: Thu thập, xử lý thông tinViệc 2: Xác định các mục tiêu và nhiệm vụ cho năm học mớiViệc 3: Xây dựng yêu cầu và các chỉ tiêuViệc 4: Xác định các biện pháp thực hiệnViệc 5: Dự kiến bố trí công việc và thời gian thực hiện1. Vai trò của TTCM trong việc tổ chức hướng dẫn GV xây dựng KHCNPHẦN 3: TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GV TRONG TCM XÂY DỰNGKẾ HỌACH CÁ NHÂN- Làm cho GV hiểu được ý nghĩa của KHCN đối với sự phát triển nghề nghiệp.- Có trách nhiệm hướng dẫn GV về mục đích, yêu cầu, nội dung và phương pháp xây dựng KHCN.- Có vai trò tổ chức xây dựng, quản lý quá trình thực hiện KHCN của các GV trong tổ.2. Nội dung KHCN:- Phân tích tình hình (của cá nhân trong năm học: nhiệm vụ, thuận lợi, khó khăn )- Xác định các mục tiêu, nhiệm vụ cá nhân thực hiện trong năm học và xác định yêu cầu, chỉ tiêu thực hiện của mỗi nhiệm vụ.- Chỉ rõ các hoạt động trọng tâm cần ưu tiên thực hiện trong năm học.- Chỉ rõ các điều kiện cần có để cá nhân thực hiện nhiệm vụ.- Xác định lịch trình các hoạt động chính của cá nhân trong năm học.- Đề xuất yêu cầu với TCM và với lãnh đạo nhà trường.3. Quy trình tổ chức, quản lý xây dựng và thực hiện KHCN- Bước 1: TT phổ biến KH, yêu cầu, hướng dẫn GV xây dựng KHCN theo nội dung và hạn định thời gian hoàn thành KHCN.- Bước 2: Tổ chức góp ý và phê duyệt:+ Thông qua tập thể nhóm, TCM góp ý.+ Các cá nhân bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện KH.+ Tổ trưởng duyệt và tổng hợp báo cáo với Hiệu trưởng.- Bước 3: Theo dõi, đôn đốc, động viên GV trong quá trình thực hiện KH.- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện KHCN, thực hiện KH TCM của mỗi GV.Chủ đề: Atlat Địa lý VNCSVCMời dựThời gianHĐNK môn Địa lớp 9Soạn, trình bàyDuyệtBGHGVBM cụm 2 Máy tính, máy chiếu, loa, micro Phần thưởngHội trườngThảoMịnhTuấnPHTChiều Thứ 5, 17/10/2011Chiều Thứ 6, 18/10/20114. Kỹ thuật sơ đồ tư duy5.1 Trình bày bản KHNH của TCM theo biểu đồ GanttCác hoạt động vàcông việcThời gian thực hiện (tháng)Phân công91011120102345678- Việc 1: - Việc 2: - Việc 3: - Việc 4: - Việc 5:- 5. Kỹ thuật trình bày KH có tính trực quan5.2 Trình bày bản KHNH theo đầu công việcTTNội dung công việcChỉ tiêu/ Sản phẩmBiện phápThời hạn hoàn thànhNgười phụ tráchGhi chú1Công việc A2Công việc B3Công việc C45.3 Trình bày bản KHNH theo tiến trình thời gianThời gianNội dung công việcChỉ tiêu/ Sản phẩmBiện phápNgười phụ tráchGhi chúTừ  đến Công việc ATừ  đến Công việc BTừ  đến Công việc CTừ  đến Công việc Vận dụng những nội dung đã thu hoạch qua chuyên đề 2, Thầy/ Cô hãy thiết kế 01 bản KH TCM năm học 2011 – 2012 và 01 bản KHCN năm học 2011 – 2012.PHẦN 4: THỰC HÀNH XÂY DỰNG KẾ HỌACH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

File đính kèm:

  • pptNHIEM_VU_NGUOI_TO_TRUONG_CHUYEN_MON.ppt
Bài giảng liên quan