Lý thuyết Vật lý 12 - Phần dao động cơ học

Dao động điều hòa có thể xem như hình chiếu của một chuyển động tròn đều lên một đường

thẳng nằm trong mặt phẳng của quĩ đạo:

* Tần số góc ω của dao động điều hòa bằng vật tốc góc ω=Δα/Δt của chuyển động trònđều.

* Thời gian Δt chuyển động của vật trên cung tròn bằng thời gian Δt dao động điều hòa di

chuyển trên trục Ox

 

pdf3 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 1101 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Lý thuyết Vật lý 12 - Phần dao động cơ học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
PHẦN DAO ĐỘNG CƠ HỌC 
* Dao động điều hòa và con lắc lò xo: 
A. Dao động điều hòa là chuyển động có phương trình tuân theo qui luật sin hoặc cosin theo thời 
gian: 
 x = Asin( tω +ϕ ) 
B. Vận tốc tức thời v = dx A cos( t )
dt
=ω ω +ϕ 
C. Vận tốc trung bình vTB = 2 1
2 1
(x x )x
t (t t )
−Δ =Δ − 
D. Gia tốc tức thời: a = 2dv A sin( t )
dt
= −ω ω +ϕ 
E. Gia tốc trung bình: aTB = 
v
t
Δ
Δ 
F. Hệ thức độc lập: A2 = x2 + v2 2ω 2ω
O 
-A 
K
l
 a = -ω x 2
G. Chiều dài quĩ đạo bằng 2A 
H. Quãng đường đi trong 1 chu kỳ là 4A 
I. Độ biến dạng tại vị trí cân bằng thẳng đứng 
 0p f mg K l= → = Δ hay mgl KΔ = 
J. Chu kỳ: T = m2
K
π = l2
g
Δπ 
K. Độ biến dạng khi con lắc nằm trên mặt phẳng nghiêng 1 góc α so với phương nằm ngang 
mgsinl
K
αΔ = 
L. Chiều dài tại vị trí cân bằng lCB = l0 + lΔ 
M. Chiều dài tối đa: lmax = l0 + + A lΔ
N. Chiều dài tối thiểu: lmin = l0 + - A lΔ
 Ta suy ra: lCB = max min
l l
2
+ 
O. Cơ năng: E = Et + Eđ = 
1
2
KA2 
 Với Eđ = 
1
2
KA2cos2( tω +ϕ ) = Ecos2( tω +ϕ ) 
 Et = 
1
2
KA2sin2( tω +ϕ ) = Esin2( tω +ϕ ) 
P. Dao động điều hòa có thể xem như hình chiếu của một chuyển động tròn đều lên một đường 
thẳng nằm trong mặt phẳng của quĩ đạo: 
 * Tần số góc của dao động điều hòa bằng vật tốc góc ω
t
Δαω= Δ của chuyển động tròn 
đều. 
 * Thời gian chuyển động của vật trên cung tròn bằng thời gian tΔ tΔ dao động điều hòa di 
chuyển trên trục Ox. 
x 
+A 
Δ 
r
P
l0
r
0f
Q. Lực phục hồi là lực tác dụng lên vật dao động điều hòa khi nó có li độ x so với vị trí cân 
bằng: 
r
PHf
 FPH = -Kx = -KAsin( tω +ϕ ) 
 * Tại vị trí cân bằng x = 0 nên fmin = 0 
 * Tại vị trí biên xmax = A nên fmax = KA r
R. Lực đàn hồi = -Kx* Với x* là độ biến dạng của lò xo ĐHf
 Về độ lớn ĐHf = Kx
*, 
 1. Khi lò xo treo thẳng đứng: 
 * Tại vị trí cân bằng thẳng đứng: x* = mgl
K
Δ = nên 
 0f = K lΔ
 * Chọn trục Ox chiều dương hướng xuống, tại li độ x1 
 1f = K( + x1) = K(lΔ lΔ + Asin( 1tω +ϕ )) 
 * Giá trị cực đại (lực kéo): fmax kéo = K( lΔ + A) 
 * Giá trị cực tiểu phụ thuộc vào lΔ so với A 
 a/ Nếu A < thì lΔ minf K( l A)= Δ − 
 b/ Ngược lại A thì ≥ lΔ
 + minf = 0 lúc vật chạy ngang vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên. 
 + Khi vật lên cao nhất: lò xo nén cực đại x*max = A - sinh lực đẩy đàn 
hồi cực đại : fmax đẩy = K(A - ) 
lΔ
lΔ
 * Do fmax kéo > fmax đẩy nên khi chỉ nói đến lực đàn hồi cực đại là nói lực cực đại kéo 
 2. Khi lò xo dốc ngược: quả cầu phía trên, thì lực tác dụng lên mặt sàn của vật là lực đàn hồi 
nhưng : 
 fmax đẩy = K( + A) lΔ
 fmax kéo = K(A - ) Khi A > lΔ lΔ 
 3. Nếu lò xo nằm trên mặt phẳng nghiêng α thì ta có kết quả vẫn như trên nhưng 
=lΔ mgsin
K
α 
S. Từ 1 lò xo chiều dài ban đầu l0, độ cứng K0 nếu cắt thành 2 lò xo chiều dài l1 và l2 thì độ cứng 
K1 và K2 của chúng tỉ lệ nghịch với chiều dài: 
 0 1
1 0
K l
K l
= ; 0 2
2 0
K l
K l
= 
 - Đặc biệt: Nếu cắt thành 2 lò xo dài bằng nhau, do chiều dài l1 = l2 giảm phân nửa so với 
l0 nên độ cứng tăng gấp 2: K1 = K2 = 2K0 
T. Ghép lò xo có 2 cách 
 1/ Ghép song song: Độ cứng K// = K1 + K2 
 - Khi treo cùng 1 vật khối lượng như nhau thì: hoặc 
 2 2 2
// 1
1 1 1
T T T
= +
2
 - Hai lò xo giống nhau ghép song song 
 K1 = K2 = K thì K// = 2K 
 2/ Ghép nối tiếp: chiều dài tăng lên nên độ cứng giảm xuống 
K1 K2 
m 
K1
K2
m
K1 K2 m
nt 1 2
1 1 1
K K K
= + 
 - Khi treo cùng 1 vật khối lượng như nhau thì 
 2 2nt 1 2T T T= + 2
 - Hai lò xo giống nhau ghép nối tiếp thì Knt = 
K
2
Giảng viên Nguyễn Hữu Lộc, TT Luyện thi ĐH chất lượng cao Vĩnh Viễn 

File đính kèm:

  • pdfLi_thuyet_Li_12Dao_dong_co_hoc.pdf
Bài giảng liên quan