Module 5 Kĩ năng ứng phó với căng thẳng và quản lí cảm xúc của bản thân

Hoạt động 2. Cách phòng ngừa và giải tỏa căng thẳng

•Làm thế nào chúng ta có thể hạn chế tình huống căng thẳng trong cuộc sống?

•Nếu chúng ta không nhận dạng được cảm xúc tiêu cực, thì cảm xúc tiêu cực đó có tự mất đi không? Nếu cảm xúc tiêu cực ứ đọng lại trong lòng, thì chuyện gì sẽ xảy ra?

•Làm thế nào để có thể thoát ra khỏi sự căng thẳng/ cảm xúc tiêu cực?

•Làm thế nào để mọi người luôn có suy nghĩ tích cực trước vấn đề nảy sinh?

 

 

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Module 5 Kĩ năng ứng phó với căng thẳng và quản lí cảm xúc của bản thân, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
MODULE KĨ NĂNGỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNGHoat động 1. Nhận biết căng thẳng và hậu quả không kiểm soát được cảm xúc2/Biểu hiện về cảm xúc, cơ thể và hành vi nào xuất hiện trong tình huống căng thẳng?1/ Hãy kể những tình huống căng thẳng mà thày (cô) đã trải qua3Ảnh hưởng của trạng thái căng thẳng?4/ Những tác nhân gây trạng thái căng thẳng?Tình huống gây căng thẳng (stress) là những sự việc, vấn đề xảy ra trong cuộc sống, trong mối quan hệ phức tạp giữa con người, những thay đổi của môi trường tự nhiên tác động đến con người và gây ra cảm xúc mạnh, phần lớn là tiêu cực. Tình huống gây căng thẳng luôn tồn tại trong cuộc sống ...2. Biểu hiện cảm xúc và cơ thể trong tình huống căng thẳng:Những dấu hiệu sinh lí của cơ thểCảm xúcNhận thứcNhững dấu hiệu hành vi3. Ảnh hưởng của căng thẳngHoạt động 2. Cách phòng ngừa và giải tỏa căng thẳngLàm thế nào chúng ta có thể hạn chế tình huống căng thẳng trong cuộc sống?Nếu chúng ta không nhận dạng được cảm xúc tiêu cực, thì cảm xúc tiêu cực đó có tự mất đi không? Nếu cảm xúc tiêu cực ứ đọng lại trong lòng, thì chuyện gì sẽ xảy ra?Làm thế nào để có thể thoát ra khỏi sự căng thẳng/ cảm xúc tiêu cực?Làm thế nào để mọi người luôn có suy nghĩ tích cực trước vấn đề nảy sinh? KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 2 Áp lực cuộc sống (xã hội, công việc, gia đình..)Căng thẳng = Nội lực bản thânĐể giảm căng thẳng thì cần phải tăng cường: - Kỹ năng giảm áp lực cuộc sống, tăng nội lực (quản lí thời gian, quản lí sự thay đổi, kỹ năng lập kế hoạch, suy nghĩ tích cực, tập trung vào những gì mình kiểm soát được...) - Một số yếu tố hỗ trợ (thể dục, thể thao, làm những việc mình yêu thích, chế độ ăn uống, ngủ, nghỉ ngơi...)KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 2Hoạt động 3 . Quản lí cảm xúc trong một số tình huốngTình huống1, trên bảng viết và vẽ những điều ám chỉ mình ????Tình huống 2,thấy HS viết kiến nghị nhà trường đổi thầy dạy là chính mình ?Tình huống 3trong ngăn bàn của mình có một con chuột chết ?Tình huống 4HS trong lớp copy tài liệu . khiến chiếc laptop của cô bị lỗi win ?KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 3

File đính kèm:

  • pptMODULE 5.ppt