Mối quan hệ giữa các sinh vật

A/ Thực vật

Quần tụ cây: các cây nối rễ với nhau  chống gió, chống mất nước giúp cây chống chọi và phát triển tốt.

Vd:

Rừng thông có 30% cá thể trong loài nối rễ với nhau  quan hệ trao đổi chất chặt chẽ Tốc độ sinh trưởng nhanh hơn các cây sống độc lập

 

ppt73 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 2277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Mối quan hệ giữa các sinh vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
1. Lê Thanh Nga.2. Đỗ Hoàng Hùng 3. Lương Hồng Ngọc 4. Nguyễn Thiện Phú 5. Nguyễn Thị Bích Ngà 6. Võ Thị Kim Hương 7. Lê Quốc Hợp 8. Trương Mai Thanh Thanh 9. Trần Diệu Hương 10. Võ Thị Ngọc Thành 11. Nguyễn Thị Phương HoaNHÓM 1:Bài tập nhóm môn: Sinh TháiMỐI QUAN HỆQUAN HỆ CÙNG LOÀII/ Quan hệ tương tác dương cùng loài II/ Quan hệ tương tác âm cùng loàiCạnh tranh Quan hệ ký sinh – vật chủ Quan hệ con mồi - vật dữ I/ Quan hệ tương tác dương cùng loàiA/ Thực vậtQuần tụ cây: các cây nối rễ với nhau  chống gió, chống mất nước giúp cây chống chọi và phát triển tốt.Vd: Rừng thông có 30% cá thể trong loài nối rễ với nhau  quan hệ trao đổi chất chặt chẽ Tốc độ sinh trưởng nhanh hơn các cây sống độc lậpHiện tượng nối rễ ở cây đướclongdinh.com/home.asp?act=list&catID=4&npage=36 Khi gây vết thương nhân tạo lên một cây ngải cứu các cây ngải cứu ở phía sau (theo hướng gió) có phản ứng gia tăng lượng hợp chất thứ cấp trên lá. Lá cây trở nên đắng hơn nhiều để tránh các loài hươu ăn lá.B/ Động vật Tụ họp lại với nhau thành bầy đàn nhờ Pheromon họp đàn và sinh sản Có những tín hiệu sinh học để thông tin cho nhau về các hoạt động sống 60.000 cặp chim cánh cụt Aptenodytes patagonicus đẻ trứng tại thung lũng Salisbury (đảo South Georgia).Trong sinh sảnChống thú dữ và được bảo vệ tốt hơnĐàn ngựa vằn quần tụ để tránh kẻ thù.Nhiều loài động vật có lối sống xã hội.Đàn linh cẩu (Crocuta crocuta) săn mồiwww.khoahoc.com.vn Đàn ong mậtnhiblog.blogspot.com/2008/05/th-gii-k-diu-ca-... Tổ mối đấtVai tròDuy trì chế độ nhiệt ổn định.Tạo điều kiện săn mồi, đấu tranh chống lại vật dữ, các điều kiện môi trường, sinh sảnđược tốt hơn.Ảnh hưởng tốt đến sự chuyển hóa của từng cá thể cũng như cả quần thể.II/ Quan hệ tương tác âm cùng loài1/ Cạnh tranh cùng loàiỞ thực vật : cạnh tranh về không gian, chất dinh dưỡng khi điều kiện sống khắc nghiệt  có hiện tượng tỉa thưa, phân tầng ở thực vậtĐộng vật giành nơi ở, nơi làm tổ trong mùa sinh sản, vùng dinh dưỡngCác cá thể đực giành con cái của trong mùa sinh sản  Chọn lọc con đực khỏe mạnh trong giao phối, giúp thế hệ con sinh ra có sức sống cao hơn2/ Quan hệ ký sinh-vật chủ - Rất hiếm gặp - Con đực thường có:Kích thước nhỏ Một số cơ quan tiêu biến: cơ quan tiêu hóa  ống chứa dịch, miệng  giác hút (bám vào cơ thể con cái hút chất dịch)Cơ quan sinh sản rất phát triển  đảm bảo khả năng thụ tinh cho con cái trong mùa sinh sản.EdriolychnusCeratias3/ Quan hệ con mồi-vật dữ - Ăn thịt đồng loại:Con cái ăn thịt con đực sau khi giao phối: nhện, bọ ngựaẤu thể nở ra trước ăn trứng chưa nở, ấu thể khỏe ăn ấu thể yếu: cá sụn - Hiếm gặp ở động vật bậc cao (con non mới sinh bị chết, con mẹ ăn xác con để tránh ô nhiễm môi trường)Nhện cái ăn nhện đực sau khi giao phối.QUAN HỆ KHÁC LOÀII/ Quan hệ tương tác dương Hội sinhTiền hợp tácCộng sinhII/ Quan hệ tương tác âmCạnh tranhHãm sinhVật dữ - con mồiVật ký sinh – vật chủIII/ Quan hệ trung tínhI/ Quan hệ tương tác dương1/ Hội sinh (commensalism) Là mối quan hệ giữa 2 loài, trong đó loài sống hội sinh có lợi và loài được sống hội sinh không bị ảnh hưởng gì.Trong tự nhiên dạng quan hệ này rất phổ biến.Sinh vật này sử dụng sinh vật khác như một giá thể để bám.Vd: Hàu sống trên lưng sòwww.nearctica.com/ecology/anemonefish.jpg Khí sinh Một số cây sống nhờ trên các cây khác, sử dụng các cây khác làm giá đỡ và có khả năng tự quang hợp.CÂY LAN BẠCH VĨ HỒ Rhynchostylis retusa www.hoalanvietnam.org Cá ép bám vào cá mậpbiology.clc.uc.edu Chelonia mydas & Echeneis naucratesEcheneis naurates Ví dụ: Cá hề và hải quỳCá hề sử dụng hải quỳ làm nơi cư trú và bảo vệ chúng.Hải quỳ sử dụng nguồn chất thải của cá hề là nguồn cung cấp dinh dưỡng.www.nearctica.com/ecology/anemonefish.jpgLà cách sống hợp tác đơn giản giữa các loài, các loài đều có lợi nhưng không bắt buộc.2/ Tiền hợp tác (procooperation)Ví dụ: Cá lau chùi thuộc giống Laroides ở Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương ăn các chất bám trên san hô và các cá khác.Hươu và ChimCá sấu và ChimSáo và TrâuHươu cao cổ & Chim3/ Hỗ sinh hay cộng sinh(Mutualism hay Symbiose) Là kiểu hợp tác bắt buộc, cả 2 bên đều có lợi và không thể tồn tại nếu rời nhau.Vd: Mối và trùng roi xanh cộng sinh trong ruột mốiwww.cbu.edu/~seisen/ExamplesOfMutualism.htmTảo cộng sinh với san hôVd: Kiến Dolichoderus và sâu ăn bột Planococcus citri trên cây coca ở Bahia, Brazil.KIẾNSÂU ĂN BỘTCÂY COCANƠI ỞPROTEINLIPIDỨC CHẾ VIRUSNHỰA CÂYMẬT HOANƠI ỞĂN CỎKiến, sâu và cây keo ở Tây Nam nước MỹCây cung cấp dinh dưỡng cho kiến và sâu.Sâu cung cấp 1 loại rượu cho kiến.Và kiến bảo vệ cả cây và sâuVd: Kiến và nấm Basidiomycetes trong tổ kiến(p138-CSSTH_ Vũ Trung Tạng)Địa y = nấm + tảowww.ubcbotanicalgarden.org  Quan hệ tương tác âm1/ Cạnh tranhThực vậtGiành khoảng không có nhiều ánh sáng, rễ cây tranh giành nước và muối khoángGiảm số lượng và khả năng sống của những loài thiết yếu, loài ưu thế sẽ phát triển mạnh.Sự phân tầng trong rừng nhiệt đớiĐộng vật Xảy ra khi các loài có ổ sinh thái trùng nhau (về nơi ở và nguồn sống)  Loài này tiêu diệt loài kia hoặc chiếm đoạt vùng phân bố. Vd: Hai loài trùng cỏ Paramecium caudatum và loài Paramecium aureliaParamecium aureliaParamecium caudatumHình: Sự cạnh tranh của 2 loài trùng cỏ Paramecium caudatum & Paramecium aurelia trong bể thí nghiệm12122 loài nuôi chung 2 loài nuôi riêng Paramecium caudatumParamecium aurelia Có nhiều loài ngẫu nhiên xâm nhập vào những miền mà trước đây không có nó. Do sinh sản phát triển mạnh mà loại dần loài địa phương.Vd: Thỏ và cừu đến nhập cư làm cho số lượng loài thú có túi ở châu Úc giảm (tranh giành nhau về thức ăn).Ví dụ: Cạnh tranh loại trừ về không gian giữa 2 loài: Chthamalus stellatus & Balanus balanoidesSỰ PHÂN BỐ TIỀM TÀNG CỦA CHTHAMALUS STELLETUS VÀ BALANUS BALANOIDES TRONG VÙNG TRIỀU2/ Hãm sinh: Là mối quan hệ giữa 2 lòai mà trong đó loài 1 gây ảnh hưởng cho loài 2 mà loài 1 không bị ảnh hưởng. Tảo Anabaena tiết ra chất gây độc cho hệ thần kinh các loài động vật.Tảo Microsystis tiết ra chất độc gây hại cho gan.3/ Con mồi - vật dữLà mối quan hệ về dinh dưỡng giữa 2loài trong đó vật dữ sử dụng con mồi làm thức ăn. Gấu bắt Cá hồiĐại bàng bắt ChuộtSư tử ăn TrâuVd: Sư tử ăn khỉSư tử ăn ngựa vằnVật dữ đóng vai trò điều chỉnh số lượng con mồi Con mồi với tư cách là nguồn thức ăn cũng là yếu tố điều chỉnh số lượng vật dữ. Đồng tiến hóa: vật dữ càng tinh khôn thì con mồi càng trở nên sắc sảo: hình thái ( thân có nhiều gai góc), sinh lí (đẻ nhiều ), sinh hoá ( sinh chất độc )Là một trường đặc biệt của vật dữ - con mồi trong đó kí sinh là vât dữ đặc biệt, còn vật chủ là con mồi độc đáo.Đây là mối quan hệ giữa 2 loài về dinh dưỡng và nơi ở, trong đó vật ký sinh sử dụng vật chủ là nơi sống và nguồn cung cấp dinh dưỡng.4/ Vật ký sinh – vật chủKÝ SINHCÁCH THỨC DINH DƯỠNGVỊ TRÍ KÝ SINHKÝ SINHHOÀN TOÀNNỬAKÝ SINHNGỌAIKÝ SINHNỘIKÝ SINHKí sinh hoàn toàn: Vật kí sinh không có khả năng tự dinh dưỡng. Vd:Dây tơ hồngCây tơ hồng đang bò đến bên cây cà chua. (Ảnh: Brian McClatchy/ De Moraes and Mescher Labs) Mầm cây tơ hồng chuyển động theo lối vòng tròn từ đó nhận biết các mẫu chất hóa học trong không trung do cây gần đó thải ra. Sau đó, dựa vào gợi ý từ mùi mà không cần phải chạm vào đối tượng, cây tơ hồng lập tức mọc về hướng nạn nhân được lựa chọn www.khoahoc.com.vn/view.asp?Cat_ID=4&Cat_Sub_... Dây tơ hồng ký sinh trên thân cây khác.forum.ctu.edu.vn Nửa kí sinh: vật ký sinh sống nhờ vào các chất co ở sinh vật chủ vừa có khả năng tự dưỡng. Vd: Cây tầm gửiCây tầm gửi- Ngoại ký sinhMuỗi vằnVd: Loài Amblyopone oregonensis chuyên hút dưỡng chất trong cơ thể con mồi. (Ảnh: Livescience) bọ cánh cứng trên thân câyCon rệp trên lá trúc đào- Nội ký sinhGiun ký sinh trên cơ thể người Nuôi 2 loài Didinium nasutum và Paramecium caudatum trong ống nghiệm.Môi trường đồng nhất: loài P.caudatum bị tiêu diệt nhanh chóng.Môi trường không đồng nhất (có thêm cám, lúa mạch): lúc đầu số lượng vật dữ tăng ít, con mồi giảm ít, nhưng do có chỗ ẩn nấp nên con mồi vẫn tiếp tục sinh sản, vật ăn thịt do không tìm được mồi nên bị chết.DidiniumP.caudatumTrong các mối quan hệ trên thì mối quan hệ kí sinh – vật chủ và vật dữ - con mồi là mối quan hệ quan trọng nhất vì:Quan hệ kí sinh giúp cho việc diệt trừ sâu bệnh và các loài có hại đối với môi trường.Quan hệ vật dữ - con mồi giúp cho quá trình con duy trì tính chống chịu cao với thiên nhiên không phát triển bùng nổ về số lượng, cá thểĐộng vật ăn thực vật kìm hãm sự phát triển của thực vậtVd: Trâu bò ăn cỏ, mối hoạt động phá hủy thực vật Quan hệ trung tínhLà mối quan hệ trong đó 2 loài không gây ảnh hưởng cho nhau.Vd: chim và động vật ăn cỏ.Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe!

File đính kèm:

  • pptMoi_quan_he_giua_cac_loai_sinh_vat.ppt