Môn Lịch sử lớp 12 - Bài 10 - Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX

Từ đầu những năm 80, đặc biệt là từ sau chiến tranh lạnh, xu thế toàn cầu hóa đã xuất hiện.

* Khái niệm: Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.

 

 

ppt22 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 6745 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Môn Lịch sử lớp 12 - Bài 10 - Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN! GIÁO VIÊN: ĐỖ VÂN ANH Quốc gia nào khởi đầu cho cuộc cách mạng KHKT hiện đại? Tại sao? KiỂM TRA BÀI CŨ: CHƯƠNG VI: BÀI 10: NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI: I. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ. 1. Nguồn gốc và đặc điểm. 2. Thành tựu tiêu biểu. * Thành tựu (giảm tải). * Tác động. II. Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó. * Khái niệm toàn cầu hóa. * Biểu hiện. * Mặt tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa. I. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ Nguồn gốc và đặc điểm Nguồn gốc: 	 Bùng nổ dân số Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên - Do những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người. Qua những bức hình em hãy cho biết nguồn gốc của cách mạng KH-CN? GTVT Đặc điểm của cách mạng KH-CN? 1. Nguồn gốc và đặc điểm b. Đặc điểm: KHKT trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. KH và KT liên kết chặt chẽ, mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Phát triển nhanh, quy mô lớn, chia làm 2 giai đoạn: 	+ Từ thập kỉ 40 đến nửa đầu những năm 70 TK XX: 	diễn ra trên cả lĩnh vực KH và KT. 	+ Từ 1973 đến nay: chủ yếu trên lĩnh vực công nghệ Xưởng dệt TK XIX Xưởng dệt cuối TK XX 2. Những thành tựu tiêu biểu: Cừu Doly Công cụ mới Năng lượng mới Vật liệu mới GTVT - TTLL Chinh phục vũ trụ * Tác động của cách mạng KH - CN: Tích cực: + Tăng năng xuất lao động. + Nâng cao chất lượng cuộc sống con người + Đưa ra đòi hỏi phải thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng giáo dục. + Nền KT-VH-GD thế giới có sự giao lưu quốc tế hóa ngày càng cao. Tác động tích cực của cuộc cách mạng KH - CN? Thay đổi cơ cấu dân cư Du học sinh Việt Nam ở Úc 2. Những thành tựu tiêu biểu: * Tiêu cực: Tai nạn lao động, tai nạn giao thông. Vũ khí hủy diệt. Ô nhiễm môi trường. Bệnh tật hiểm nghèo. VIEÄT ÑÖÙC Nạn nhân chất độc da cam Sông Thị Vải ở Việt Nam Mảnh thân máy bay MIG 171 Tác động tiêu cực của cuộc cách mạng KH-CN? 2. Những thành tựu tiêu biểu: II. Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó. Toàn cầu hóa là gì? Lấy một ví dụ về vấn đề này. Biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa? Kể tên công ty xuyên quốc gia mà em biết? Mặt tích cực của xu thế toàn cầu hóa? Liên hệ tới Việt Nam? Mặt hạn chế của xu thế toàn cầu hóa? Liên hệ tới Việt Nam? Nhóm 1 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 2 Vì sao nói : Toàn cầu hóa vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với các quốc gia, các dân tộc? II. Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó. Từ đầu những năm 80, đặc biệt là từ sau chiến tranh lạnh, xu thế toàn cầu hóa đã xuất hiện. * Khái niệm: Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới. II. Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó. * Biểu hiện: Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành các tập đoàn lớn. Sự ra đời các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực. II. Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó. * Tích cực: Mang lại sự tăng trưởng kinh tế cao. Đặt ra các yêu cầu phải cải cách sâu rộng để nâng cao cạnh tranh và hiệu quả nền kinh tế. Việt Nam ra nhập ASEAN - 1995 Việt Nam ra nhập WTO - 2007 II. Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó. * Hạn chế: Khoét sâu thêm sự bất công xã hội và hố ngăn cách giàu nghèo càng lớn. Làm mọi hoạt động và đời sống con người kém an toàn hơn. Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và độc lập chủ quyền quốc gia. II. Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó. * Tích cực: Mang lại sự tăng trưởng kinh tế cao. Đặt ra các yêu cầu phải cải cách sâu rộng để nâng cao cạnh tranh và hiệu quả nền kinh tế. * Hạn chế: Khoét sâu thêm sự bất công xã hội và hố ngăn cách giàu nghèo càng lớn. Làm mọi hoạt động và đời sống con người kém an toàn hơn. Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và độc lập chủ quyền quốc gia. => Toàn cầu hóa là xu thế tất yếu không thể đảo ngược, vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với mỗi quốc gia, dân tộc. Câu 1: Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học - công nghệ là: A. Diễn ra ở một số lĩnh vực quan trọng. B. Diễn ra trên tất cả các lĩnh vực. C. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. D. Diễn ra với tốc độ và quy mô lớn chưa từng thấy. S Đ S S * Hãy chọn và đánh dấu vào 01 đáp án đúng nhất 0 10 20 C1 BT Câu 2: Cách mạng khoa học - công nghệ được bắt đầu vào thời gian nào ? A. Những năm 30 của TK XX. B. Những năm 40 của TK XX. C. Những năm 70 của TK XX. D. Những năm 80 của TK XX . S S Đ S * Hãy chọn và đánh dấu vào 01 đáp án đúng nhất 0 10 20 BT Câu 3: Mặt hạn chế trong quá trình diễn ra cách mạng khoa học - công nghệ là: A. Làm thay đổi cơ cấu dân cư. B. Hình thành thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa. C. Làm thay đổi chất lượng nguồn nhân lực. D. Chế tạo những loại vũ khí có sức hủy diệt lớn. Đ S S S * Hãy chọn và đánh dấu vào 01 đáp án đúng nhất 0 10 20 BT Câu 4: Biểu hiện không phải của xu thế toàn cầu hóa là: A. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế. B. Việc duy trì liên minh Mĩ và Nhật. C. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế. D. Sự ra đời của liên minh châu Âu (EU). S S Đ S * Hãy chọn và đánh dấu vào 01 đáp án đúng nhất 0 10 20 BT Câu 5: Tổ chức không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa: A. Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA). B. Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM). C. Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mĩ (NAFTA). D. Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Đ S S S * Hãy chọn và đánh dấu vào 01 đáp án đúng nhất 0 10 20 BT DẶN DÒ: Xem trước bài tổng kết lịch sử thế giới hiện đại (1945 – 2000) XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH! 

File đính kèm:

  • pptBai 10 Cach mang khoa hoc cong nghe va xu the toan cau hoa sau nua the ki XX.ppt
Bài giảng liên quan