Môn Toán lớp 8 - Bài 13: Ước và bội
Tập hợp các ước của a. Kí hiệu: Ư(a)
Ví dụ 2:
Tìm tập hợp Ư(8)
Bài giải
Lần lượt chia 8 cho các số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8
Muốn tìm ước của số a (a > 1) ta làm như thế nào?
Muốn tìm ước của số a (a > 1) ta chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a, a chia hết cho những số nào thì các số đó là ước của a.
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 09/10/2014 ‹#› Kiểm tra bài cũ Câu 1: Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0? Và cho ví dụ? Trả lời Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b . k a chia hết cho b được kí hiệu là: a b Trả lời Câu hỏi : Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0, thì số a và số b được gọi là số gì trong phép toán? Khi a chia hết cho b thì a là số bị chia và b là số chia Bài 13: Ước và bội Số 18 có là bội của 3 không? Vì sao? 1. Ước và bội Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a. Số 4 có là ước của 12 không? Vì sao? ?1 Số 18 có là bội của 4 không? Vì sao? Số 4 có là ước của 15 không? Vì sao? a = 9 và b = 3; ví dụ: Số 9 có là bội của số 3; Số 3 có là ước của 9 Số như thế nào được gọi là bội của b? Số như thế nào được gọi là ước của a? Để kiểm tra số a có là bội của b hay không ta làm sao? Để kiểm tra số b có là ước của a hay không ta làm sao? 9 3 Số 18 có là bội của 3 không? Vì sao? Số 4 có là ước của 12 không? Vì sao? Số 18 có là bội của 4 không? Vì sao? Số 4 có là ước của 15 không? Vì sao? 18 là bội của 3 vì 18 chia hết cho 3 18 không là bội của 4 vì 18 không chia hết cho 4 Số 4 có là ước của 12. Vì 4 là số mà 12 chia hết Số 4 không là ước của 15. Bài 13: Ước và bội 1. Ước và bội ?1 Vì 4 là số mà 15 không chia hết Bài 13: Ước và bội 1. Ước và bội 2. Cách tìm ước và bội Tập hợp các ước của a. Kí hiệu: Ư(a) Tập hợp các bội của b. Kí hiệu: B(b) Ví dụ 1: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7 Tìm bội của 7 Bài giải 7 . 0 = 0 7 . 1 = 7 7 . 2 = 14 7 . 3 = 21 7 . 4 = 28 7. 5 = 35 Vậy, các bội nhỏ hơn 30 của 7 là: 0; 7; 14; 21; 28 Lần lượt nhân 7 với 0; 1; 2; 3; 4; 5; … Muốn tìm bội của một số khác 0 ta làm như thế nào? Muốn tìm bội của một số khác 0 ta có thể lần lượt nhân số đó với 0; 1; 2; 3; 4; 5; … Bài 13: Ước và bội Cách tìm bội Quy tắc: Muốn tìm bội của một số khác 0 ta có thể lần lượt nhân số đó với 0; 1; 2; 3; 4; 5; … ?2 Tìm các số tự nhiên x mà x B(8) và x 40. Bài giải Tìm bội của 8 8 . 0 = 0 8 . 1 = 8 8 . 2 = 16 8 . 3 = 24 8 . 4 = 32 8 . 5 = 40 Vậy, x 0; 8; 16; 24; 32 8 . … Bài 13: Ước và bội Tập hợp các ước của a. Kí hiệu: Ư(a) Ví dụ 2: Tìm tập hợp Ư(8) Bài giải Vậy, Ư(8) = 1; 2; 4; 8 Lần lượt chia 8 cho các số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 Muốn tìm ước của số a (a > 1) ta làm như thế nào? Muốn tìm ước của số a (a > 1) ta chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a, a chia hết cho những số nào thì các số đó là ước của a. 8 2 8 4 8 8 8 1 Bài 13: Ước và bội Quy tắc: ?3 Muốn tìm ước của số a (a > 1) ta chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a, a chia hết cho những số nào thì các số đó là ước của a. Viết các phần tử của tập hợp Ư(12) Đáp số: Ư(12) = 1; 2; 3; 4; 6; 12 ?4 Tìm các ước của 1 và tìm các bội của 1 Số 1 có một ước là 1; và số 1 là ước của bất kì số tự nhiên nào. Cách tìm Ước Chú ý: *Lấy số b nhân lần lượt với các số 0; 1;2; 3; 4;… a b Caùch tìm boäi cuûa soá b? Caùch tìm öôùc cuûa soá a? *Lấy số a lần lượt chia cho các số tự nhiên từ 1 đến a . a là boäi cuûa b b là ước cuûa a *Kết quả phép nhân là bội của b. *Nếu a chia hết cho số nào thì số đó là ước của a . a) Tìm các bội của 4 trong các số: 8; 14; 20; 25. Bài 111 trang 44 b) Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30. c) Viết dạng tổng quát các số là bội của 4. Đáp số: b) 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28 c) B(4) = 4.n n a) ; 8 20 Bài 112 trang 44 Tìm các ước của 4, của 6, của 9, của 13, và của 1. Đáp số: Ư(4) = 1; 2; 4 Ư(6) = 1; 2; 3; 6 Ư(9) = 1; 3; 9 Ư(13) = 1; 13 Ư(1) = 1 Nêu lại được quy tắc tìm bội và ước của một số Dặn dò Xác định được bội và ước của một số. Làm các bài tập 13; 14 SGK trang 44 và 45 Chuẩn bị bài “ Số nguyên tố - hợp số – bảng số nguyên tố”.
File đính kèm:
- bai 13 Uoc va boi.pptx