Một số đề ôn tập môn Ngữ văn 12

Câu 3a :

 Một nét độc đáo của truyện “Chiếc thuyền ngoài xa” là dựng lên một tình huống có nhiều yếu tố bất ngờ, mang ý nghĩa khám phá về cuộc sống với những triết lí sâu sắc.

 a.Phân tích tình huống hai phát hiện của Phùng:

 -Phát hiện về chiếc thuyền ngoài xa và câu chuyện giaa đình trên chiếc thuyền.

 -Phát hiện của Phùng về câu chuyện của người đàn bà hàng chày.

 +Suy nghĩ ban đầu của Phùng về người đàn bà người chồng.

 +Sự thay đổi trong suy nghĩ của Phùng và Đẩu sau khi nghe câu chuyện của người đàn

 

ppt64 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số đề ôn tập môn Ngữ văn 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
đó kêu gọi đồng bào tìm kiếm phương thuốc để cứu dân tộc.- Tác phẩm tiêu biểu: Các tập truyện ngắn: Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết theo lối mới; Tạp văn: Nấm mồ, Cỏ dại, Gió nóng. Câu 2: (3 điểm) Viết một bài văn ngắn (từ 10 – 15 câu) trình bày suy nghĩ của anh (chị) về hiện tượng: Đâu đó trong giờ học, vẫn có những bạn học sinh nói chuyện riêng, không chú ý nghe thầy cô giảng bài.Yêu cầu về kiến thức: Cần nêu bật được các ý chính sau: -Thực trạng. -Nguyên nhân. -Hậu quả. -Giải pháp. -Bài học cho bản thân. 	Câu 3a: 	Phân tích tâm trạng nhân vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân.	Câu 3b: 	Qua đoạn trích trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài ở sách giáo khoa Ngữ văn 12 nâng cao, tập 2; anh (chị) hãy phân tích diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài.Câu 3a: - Phân tích bối cảnh câu chuyện, việc tràng có vợ. -Tâm trạng của tràng khi có được vợ. +Chợn-Kệ. +Mua dầu. +Trên đường về nhà. -Tâm trạng sáng hôm sau. -Ý nghĩa cùa sự biến đổi tâm trạng của Tràng. Vẻ đẹp tâm hồn, tính cách của nhân vật.Tinh thần nhân đạo của nhà văn dành cho người lao động nghèo. -Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật.ĐỀ 3Câu 1: ( 2 điểm ) Nêu ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu. - Là một hình ảnh ẩn dụ một hình tượng nghệ thuật. - Chiếc thuyền ngoài xa là một hình ảnh đẹp, huyền ảo.Đó cũng là nghệ thuật, nghệ thuật thì ở ngoài xa còn cuộc đời thì ở rất gần, rất thực. Đừng vì vẻ đẹp của chiếc thuyền ngoài xa ấy mà quên đi cuộc đời thực ngay ở con thuyền ấy. Câu 2: ( 3 điểm ) Bác Hồ từng nói “Dân ta phải biết sử ta” nhưng theo thống kê gần đây của Bộ GD & ĐT thì thí sinh thi môn lịch sử trong các kì thi Tốt nghiệp cũng như Đại học có điểm kém rất cao.Thử viết một bài viết ngắn ( không quá 300 từ ) trình bày một số nguyên nhân của thực trang trên. -Thực trạng. -Nguyên nhân: +Hoàn cảnh xã hội:Kinh tế thị trường-học sinh chon môn học thực tế cho tương lai-Môn xã hội, lịch sử bị xem nhẹ. +Chương trình nặng nề.không hấp dẫn.thiếu tranh ảnh, chỉ có số liệu, thiếu tham quan thực tế, dã ngoại.Gây chán nản. +Thời lượng ít, kiến thức nhiều, VN, TG. +Học sinh thiếu tinh thần dân tộc. -Hậu quả. -Giải pháp.Câu 3a: ( 5 điểm )Cảm nhận của anh, chị về đoạn thơ sau đây trong bài thơ Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu:Ta về, mình có nhớ taTa về, ta nhớ những hoa cùng người.Rừng xanh hoa chuối đỏ tươiĐèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.Ngày xuân mơ nở trắng rừngNhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.Ve kêu rừng phách đổ vàngNhớ cô em gái hái măng một mình -Giới thiệu được về bài thơ, đoạn thơ. -Phân tích đoạn thơ: -Hai câu đầu: +Câu 1 là câu hỏi, câu 2 tự trả lời.Điệp từ ta tạo âm hưởng thiết tha nồng nàn. +Với tác giả nỗi nhớ không chỉ tháng ngày gian khổ mà còn là nhớ hoa cùng người. Hay khác hơn là thiên nhiên và con người Việt Bắc.Hoa, người tạo vẻ đẹp đằm thắm, không tách rời. -Hai câu 3,4: +Mùa đông thường lạnh và ảm đạm, buồn bả, u uất.Nhưng mùa đông ở đây thật ấm áp.Nổi bật trên nền màu xanh bao la của núi rừng là màu đỏ tươi của hoa chuối đang nở lung linh ấm cúng dưới ánh mặt trời.Nhìn xa như những bó đuốc thắp sáng núi rừng sáng bức tranh. Màu đỏ là gam màu nóng nổi lên giữa nền xanh là cho bức tranh tươ sáng ấm áp, đầy sức sống, xua đi cái hoang sơ, lạnh lẽo của mùa đông. +Hình ảnh con người cũng lung linh khi lên nương lao động cung cấp lúa khoai cho cách mạng.Thơ không miêu tả mà chỉ chộp lại hình ảnh rực sáng nhất đó là cái lóe sáng nhất khi ánh sáng mặt trời chiếu ngay lưỡi dao trên thắt lưng của con người. Trong bức tranh thiên nhiên mùa đông ấy con người là hình ảnh trung tâm lại xuất hiện ở nơi đẹp nhất, cao nhất “đèo cao”.Vị trí và tư thế đó như khẳng định con người làm chủ núi rừng, làm chủ tự do. Giữ núi, nắng, trời cao bao la, rừng xanh mênh mông, con người là linh hồn cho bức tranh. -Hai câu 5,6: +Mùa xuân của đất trời mang sức sống, trăm hoa đua nở, mùa xuân Việt Bắc cũng thế.bao trùm núi rừng là màu trắng dịu dàng tinh khiết của hoa mơ.Màu trắng lấn áp màu xanh của lá rừng, làm sáng cả khu rừng.Từ nờ làm cho bức tranh mùa xuân tràn đầy sức sống: +Trong khung cảnh ấy là hình ảnh con người đang lao động.Đó là cảnh lao động tĩ mĩ khéo léo, tài hoa, nhanh nhẹn, tô đậm phẩm chất của con người Việt Bắc. -Hai câu 7, 8: +Mùa hè đến trong tiếng ve.Ve kêu cùng rừng phách đổ vàng, gợi sự đồng loạt buông lá.Mùa hè óng vàng. Một màu vàng rực rỡ kêu sa khắp núi rừng. Bức tranh đầy màu sắc, âm thanh.Không những thế nó còn miêu tả được sự vận động của thời gian trôi: ve kêu hè đến, phách đổ vàng rực rỡ. +Con người đi hái măng nuôi bộ đội.Đi một mình nhưng không cô đơn không hiu hắt.Đó là con người chịu thương chịu khó.-> Tình cảm yêu thương trân trọng cũa tác giả. -Hai câu 9,10: +Không gian tràn ngập ánh trăng. Khung cảnh thật thơ mông lãng mạn.Đó là trăng của hòa bình của tự do như rọi sáng khắp núi rừng. +Không gian tràn ngập tiếng hát ân tình thủy chung. ->Đó là tình cảm của núi rừng Việt Bắc.Nó như nhắc con người về 15 năm gắn bó.*Nghệ thuật: +Khổ thơ kết thúc với âm thanh tiếng hát ân tình thủy chung gợi cho người về, người đọc những rung động sâu sắc về tình cảm đất nước. +Câu hỏi tu từ thể hiện sự băn khoăn của người về. +Điệp từ ta về, câu cảm thán, thể hiện tình cảm thương nhớ, thiết tha của người đi kẻ ở. *Cảm nhận được những ý sau: -Nét chấm phá đơn sơ giản đị, kết gợp cổ điển và hiện đại, đoạn thơ làm nổi bật bức tranh cảnh và người. -Cảnh và người hòa quyện vào nhau, tô điểm cho nhau, làm bức tranh gần gũi thân quen sống động có hồn. -Tình cẳm mặn nồng đằm thắm của người cách mạng.Đó cũng là đạo lí của cách mạng, truyền thống của dân tộc. -Thể thơ, âm hưởng thơ, nhịp thơ lục bát uyển chuyển hoà với âm hưởng chung là nỗi niếm nhớ thương da diết. ĐỀ 4Câu I. (2,0 điểm)	Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm “Vợ nhặt” (Kim Lân). Tiền thân của truyện ngắn Vợ nhặt là tiểu thuyết “Xóm ngụ cư”- được viết ngay sau Cách mạng tháng Tám nhưng dang dở và thất lạc bản thảo. Sau khi hoà bình lập lại (1954) Kim Lân dựa vào một phần cốt truyện cũ để viết truyện ngắn này.Câu II. (3,0 điểm)	Viết một đoạn văn ngắn thể hiện quan niệm của anh (chị) về lòng nhân đạo. - Đoạn văn phải thể hiện rõ thế nào là lòng nhân đạo. -Tại sao cần có lòng nhân đạo, nó cần thiết như thế nào? - Đưa ra một vài ví dụ về hoàn cảnh mà ta cần thể hiện lòng nhân đạo. Xót thương và tìm cách giúp đỡ -Phê phán thái độ trái ngược. - Lòng nhân đạo cần được phát huy rộng rãi. -Bài học.Câu III.a. hân vật người đàn bà hàng chài trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu.Câu III.b. Trình bày suy nghĩ của anh/ chị về nhân vật Việt trong “ Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi.Câu III.a. - Sinh ra trong một gia đình khá giả nhưng người đàn bà hàng chài lại có ngoại hình xấu. Cuộc sống lam lũ, vất vả, lo toan khiến những nét thô kệch càng trở nên đậm nét. - Tâm hồn cao đẹp của người đàn bà hàng chài: có sức chịu đựng, nhân hậu, bao dung, giàu đức hy sinh và lòng vị tha. + Khi bị chồng đánh, chị nhẫn nhục chịu đựng, không kêu rên, không chống trả, nhưng cũng không chạy trốn. Chị coi đó là lẽ đương nhiên vì trong cuộc mưu sinh ở biển cần có người đàn ông biết nghề, khoẻ mạnh. + Chị là người rất tự trọng, không muốn bất cứ ai chứng kiến, thương xót cho mình.+ Khi ở toà án huyện, người đàn bà đã đem đến cho Đẩu và Phùng những xúc cảm mới: * Chị chấp nhận đau khổ, sống cho các con chứ không phải cho mình. * Cách ứng xử nhân bản: bị chồng đánh, chỉ xin chồng đánh ở trên bờ, đừng để các con nhìn thấy. Chị đã cảm nhận và san sẻ nỗi đau với chồng, cảm thông và tha thứ cho chồng. Trong khổ đau, người đàn bà vẫn chắc lọc được niềm hạnh phúc nhỏ nhoi. - Câu chuyện của người đàn bà giúp ta thấu hiểu: không thể dễ dãi, đơn giản trong việc nhìn nhận sự việc, hiện tượng của cuộc sống. ĐỀ 5 Câu 1 : (2 điểm) Tóm tắt truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn (phần trích trong sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục, 2008). *Nội dung cần đạt Sáng sớm mùa thu, lão Hoa, chủ quán trà đến pháp trường mua thuốc chữa bệnh lao cho con. Thuốc là chiếc bánh bao tẩm máu của người chiến sĩ cách mạng Hạ Du.Bà Hoa cho can ăn bánh với niềm tin chắc rằng con sẽ hết bệnh nay mai.Những người khách trong quán trà bàn về thuốc, về hạ Du và cho rằng Hạ Du là điên.Buổi sáng thanh minh năm sau, bà Hoa và bà mẹ Hạ Du cùng đến thăm mộ con, họ đồng cảm và ngạc nhiên khi thấy vòng hoa trên mộ của Hạ Du.Câu 2 : (3 điểm) Người Trung Quốc có câu : “Việc hôm nay chớ để ngày mai”. Hãy viết một bài văn nghị luận (khoảng 400 từ trở lại) bàn luận về câu nói trên. Cần nêu được các ý sau : -Giải thích: tận dụng thời gian, say mê lao động tinh thần trách nhiệm trong công việc.-> Câu nói thể hiện tác phong lao động, tính khẩn trương và tinh thần hăng say trong lao động. -> Câu nói thể hiện một quan niệm đúng đắn, hiện đại phù hợp với lý tưởng sống trong thời đại ngày nay. -Phân tích và chứng minh vấn đề. +Tại sao? +CM: -Phê phán thái độ chay lười, thiếu trách nhiệm trong công việc. -Trình Trình bày bài học của bản thân rút ra từ câu nói: Câu nói là bài học cho tất cả mọi người để lao động và sống, đồng thời bắt kịp với bước tiến của thời đại.Câu 3a Phân tích giá trị nhân đạo của truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài.Câu 3b Phân tích giá trị tư tưởng của tác phẩm Vợ nhặt (Kim Lân) để làm nổi rõ ý nghĩa của sự sống khi đối mặt với cái chết. Yêu cầu về nội dung -Trước hết, Vợ chồng A Phủ tập trung tố cáo tội ác bọn thống trị chúa đất phong kiến và thực dân pháp vùng Tây Bắc đang chà đạp lên quyền sống của con người. -Thông qua Vợ Chồng A Phủ, Tô Hoài thể hiện niềm cảm thông sâu sắc với những người dân bị áp bức và khốn khổ. Một phương diện khác, Vợ Chồng A Phủ là bản ca ca ngợi, đề cao khát vọng sống của con người ( Mị và A Phủ ). -Con đường giải phóng con người ra khỏi gông cùm nô lệ - làm cách mạng - được tìm thấy trong Vợ Chồng A Phủ. ĐỀ 6Câu I: (2.0 điểm) Anh/chị hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của nhà văn Lỗ Tấn.Câu II: (3.0 điểm) Nhạc sĩ S.Gu-nô người Pháp nói:Năm hai mươi tuổi tôi nói: “Tôi và Mô-da”.Năm ba nươi tuổi,tôi nói: “Mô-da và tôi”.Năm bốn mươi tuổi,tôi nói: “Chỉ có Mô-da”.	Trình bày trong một bài văn ngắn (không quá 400 từ) suy nghĩ của anh/chị về câu nói trên. -Giải thích ý nghĩa của câu nói: 	 + Sự trưởng thành trong nhận thức,bài học về đức tính khiêm tốn của mỗi con người.	 +Nhận thức cuộc sống theo chiều dài của sự chiêm nghiệm, càng trải nghiệm trong cuộc sống, con người càng chín chắn hơn trong nhận thức. ->Bài học về sự khiêm tốn,thận trọng và chín chắn, không nên chủ quan,phiến diện khi đánh giá con người và đời sống,luôn tu dưỡng rèn luyện để trở thành con người toàn vẹn. -Bình luận về câu nói. -Phê phán thói không khiêm tốn, tự đề cao mình và xem thường người khác. -Bài học rút ra từ vấn đề.Câu IIIa. 	Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng:	Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Sông Mã gầm lên khúc độc hành	(Ngữ văn 12,tập một,NXB Giáo dục,2008,tr.89)	Câu IIIb. 	Phân tích tâm trạng của nhân vật Hồn Trương Ba khi phải sống nhờ than xác anh hàng thịt trong đoạn trích của vở kịch Hồn Trương Ba,da hàng thịt của tác giả Lưu Quang Vũ (Ngữ văn 12 Nâng cao,tập một). Nội dung cơ bản sau:	-Hình tượng tập thể những người lính Tây Tiến:là những anh hùng trận mạc nhưng cũng là những tâm hồn lãng mạn,những trái tim khao khát,rạo rực yêu thương,đầy mơ mộng.	-Hình ảnh người lính Tây Tiến chói ngời vẻ đẹp lí tưởng,coi cái chết nhẹ tựa loâng hồng. -Lời thơ nói về hi sinh, mất mát nhưng không bi lụy mà mang đậm chất bi tráng. -Nghệ thuật dùng từ Hán Việt, bút pháp lãng mạn. ĐỀ 7 Câu 1: ( 2,0 điểm) Anh / chị hãy tóm tắt ngắn gọn truyện Thuốc của Lỗ Tấn . Những tình tiết chính:- Sáng sớm mùa thu, lão Hoa Thuyên, chủ quán trà đến pháp trường mua thuốc chữa bệnh cho con . Thuốc là chiếc bánh bao tẩm máu của người chiến sĩ cách mạng Hạ Du .- Bà Hoa cho con ăn bánh với niềm tin chắc chắn con sẽ khỏi bệnh.- Những người khách trong quán trà bàn về thuốc, về Hạ Du và cho anh là điên.- Buổi sáng bình minh năm sau, bà Hoa và mẹ Hạ Du cùng đến thăm mộ con, họ đồng cảm và ngạc nhiên khi thấy vòng hoa trên mộ Hạ Du.Câu 2: (3, 0 điểm) Viết một bài văn ngắn ( không quá 400 từ ) nêu suy nghĩ của anh / chị về ý kiến sau của Ăng -ghen: “Trang bị quý nhất của con người là khiêm tốn và giản dị ”. Yêu cầu về kiến thức: - Nêu cách hiểu về khiêm tốn và giản dị. -Bình luận:	+ Nhấn mạnh và khẳng định phẩm chất tốt đẹp của con người là sự khiêm tốn và giản dị. Nó giúp con người tránh khỏi thói hợm hĩnh, kiêu ngạo để hoàn thiện mình. + Con người nên học lối sống khiêm tốn và giản dị để hoà đồng với xã hội, với mọi người. Giản dị trong cách sống, trong hành động, ngôn ngữ -Phê phán quan điểm trái ngược. -Bài học cho bản thân. Câu 3a: 	Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ sau đây sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu:	Ta về mình có nhớ ta	 Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung (Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, 2008, trang109) Câu 3b:	Vẻ đẹp của dòng sông Hương trong bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? Của Hoàng Phủ Ngọc Tường. - Về nội dung:	 + Cảnh sắc thiên nhiên Việt Bắc với vẻ đẹp đa dạng trong thời gian, không gian khác nhau.	 + Con người Việt Bắc luôn gắn bó hài hòa với thiên nhiên thơ mộng.	- Về nghệ thuật:	 + Hình ảnh đối xứng, đan cài, hòa hợp.	 + Thể thơ lục bát đậm đà màu sắc dân tộc.	 + Giọng điệu ngọt ngào, sâu lắng, thiết tha  ĐỀ 8Câu 1 : (2 điểm)	Hê-minh-uê, nhà văn Mỹ đã nhận giải thưởng Nô – ben vào năm nào ? Cho biết mục đích sáng tác của ông ? - Hê-minh-uê nhận giải thưởng Nô – ben năm 1954. 	- Mục đích sáng tác của Hê-minh-uê là “Viết một áng văn xuôi đơn giản và trung thực về con người”. Câu 2 : (3 điểm)	Viết một đoạn văn (10 – 15 câu) trình bày những ảnh hưởng của Internet đối với học sinh. - Sự xuất hiện của Internet trong đời sống con người là một ghi nhận của sự tiến bộ xã hội, trong đó, lứa tuổi học sinh, sinh viên là chịu ảnh hưởng nhiều nhất.	- Tính chất hai mặt của Internet : tích cực và tiêu cực.	- Cách sử dụng Internet có hiệu quả. Câu 3a 	Phân tích câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện trong tác phẩm “chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu.Câu 3b 	Phân tích nhân vật Hồn Trương Ba để thấy được một nhân vật bi kịch.- Giới thiệu chung:tác phẩm.Nhân vật người đàn 	 - Phân tích: +Câu chuyện người đàn bà:Thời con gái, khi lấy chồng.=>Biết được việc làm và tâm trạng của người đàn bà (cam chịu, hy sinh vì con, sợ sệt vì phải bỏ chồng  Vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam).	+ Chánh án Đẩu đã nhận ra không thể nhìn nhận sự việc hiện tượng của đời sống một cách dễ dãi, đơn giản.	+Nhiếp ảnh Phùng đã khám phá hiện thực ở phương diện đa chiều. ĐỀ 9:Câu 1: (2 điểm)	Trình bày vắn tắt về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Hê-minh-uê.HS cần nêu được các ý: - Huê-minh-uê (1899-1961) (0,25đ) là nhà văn vĩ đại người Mỹ, (0,25đ) - Ông tham gia cả hai cuộc đại chiến thế giới lần thứ nhất và thứ hai (chống phát xít).(0,25đ), tự nhận là “thế hệ mất mát” (0,25đ) - Huê-minh-uê là nhà văn đề xướng và thực thi nguyên lí “Tảng băng trôi” trong sáng tác văn chương (0,25đ))đạt giải Nobel văn học năm 1954. (0,25đ) - Tác phẩm tiêu biểu: Giã từ vũ khí, Chuông nguyện hồn ai, Ông già và biển cả. (Viết 1 tác phẩm : không cho điểm, viết được 2 tác phẩm : (0,25đ) , 3 tác phẩm : (0,5đ)Câu 2: (3 điểm)	Có một nhà xã hội học, trong khi đi tìm hiểu thực tế cho đề tài của mình sắp viết thì gặp một trường hợp khá thú vị:	Anh A và anh B đều có một người cha nghiện ngập và vũ phu. Sau này, anh A trở thành một chàng trai luôn đi đầu trong công tác phòng chống tệ nạn xã hội và bạo lực gia đình. Còn anh B thì lại là một phiên bản của cha anh. Nhà xã hội học đã đặt cùng một câu hỏi cho cả hai người: "Điều gì khiến anh trở nên như thế ?”	Và nhà xã hội học đã nhận được cùng một câu trả lời: "Có một người cha như thế, nên tôi phải như thế".	Anh, chị hãy viết một bài luận ngắn (không quá 400 từ), trình bày suy nghĩ của mình về câu chuyện trên. -Trình bày ý kiến về cách sống của hai người: Phê phanm1 anh B. - Suy Suy nghĩ của bản thân về quá trình hình thành nhân cách. +Gia đình là một yếu tố quan trọng trong việc hình thành nhân cách. +Con người cần đấu tranh với nghịch cảnh để hoàn thiện nhân cách. -Bài học.Câu 3a: (5 điểm) 	Phân tích nhân vật Chiến trong truyện ngắn “Những đứa con trong gia đình” của nhà văn Nguyễn Thi.1. Vẻ đẹp của một cô gái đời thường:- Cô 18 tuổi, đôi lúc tính khí còn trẻ con (Tranh công bắt ếch, vết đạn bắn tàu giặc) song có cái duyên dáng của thiếu nữ mới lớn (Bịt miệng cười khi chú Năm cất giọng hò, chéo khăn hờ ngang miệng, thích soi gương - đi đánh giặc còn cái gương trong túi, ...).- Thương em, biết nhường nhịn em;- Ñaûm ñang thaùo vaùt. (Biết tính toán việc nhà.) - Thương cha mẹ (tâm trạng cô khi khiêng bàn thờ má gửi trước ngày tòng quân...).=> Chiến là hình ảnh sinh động của cô gái Việt Nam trong cuộc sống đời thường. 2. Vẻ đẹp của phẩm chất người anh hùng: - Có ý thức tự hòa về truyền thống gia đình, có lòng căm thù giặc sâu sắc:ngồi lì suốt buổi chiều để đánh vần cuốn sổ ghi công gia đình . - Quyết tâm lên đường trả thù cho ba má: "Tao đã thưa với chú Năm rồi. Đã làm thân con gái ra đi thì tao chỉ có một câu: nếu giặc còn thì tao mất, vậy à". - Những phẩm chất đẹp đẽ của Chiến luôn được nghệ thuật miêu tả trong sự soi rọi với hình tượng người mẹ. Nhưng nếu câu chuyện của gia đình Chiến là một "dòng sông" thì Chiến là khúc sông sau - Cô giống mẹ nhưng cũng rất khác mẹ ở hành động quyết định vào bộ đội, quyết định cầm súng đi trả thù cho gia đình, quê hương. => Chiến mang trong mình vẻ đẹp người con gái Việt Nam thời chống Mỹ: trẻ trung, duyên dáng nhưng cũng rất mực anh hùng. Cô tiếp nối và làm rạng rỡ truyền thống đánh giặc cứu nước của gia đình và truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Nghệ thuật thành công trong việc xây dựng hình tượng nhân vật nữ anh hùng thời chống Mỹ.Câu 3b: Anh, chị hãy phân tích đoạn văn sau:	"Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi đã vãn cả. Mị không biết, Mị vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà. Mãi sau Mị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra đường chơi, mà từ từ bước vào buồng. Chẳng năm nào A Sử cho Mị đi chơi Tết. Mị cũng chẳng buồn đi. Bấy giờ Mị ngồi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng. Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi. Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi ngày Tết. Huống chi A Sử với Mị, không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau! Nếu có nắm là ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại, chỉ thấy nước mắt ứa ra. Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường.	Anh ném pao, em không bắt	Em không yêu, quả pao rơi rồi ...”ĐỀ 10:Câu 1: (2điểm)Theo anh/ chị , cho bieát tiểu sử và sự nghiệp vaên hoïc của Hê-minh-uê có những điểm gì đáng lưu ý?+ Hê-minh-uê (1899-1961) là nhà văn Mĩ.+ Ông thích thiên nhiên hoang dại, thích phiêu lưu mạo hiểm và đã từng tham gia hai cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất và lần thứ hai.+ Sự nghiệp văn học của Hê-minh-uê khá đồ sộ, trong đó có những tác phẩm tiêu biểu như: Giã từ vũ khí, Ông già và biển cả(chỉ cần kể đúng tên 2 tác phẩm của nhà văn).+ Hê-minh-uê là người đề xướng và thực thi nguyên lí “tảng băng trôi”, (đại thể: nhà văn không trực tiếp phát ngôn cho ý tưởng của mình, mà xây dựng hình tượng có nhiều sức gợi để người đọc có thể rút ra phần ẩn ý).+ 1954, ông được nhận giải thưởng Nô ben về văn học.Câu 2: (3 điểm)Viết một văn bản ngắn( không quá 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến sau của Nguyễn Hiến Lê: “ Tự học là một nhu cầu của thời đại” + Trình bày cách hiểu vấn đề: • Thế nào là tự học? • Tự học là nhu cầu của thời đại ? + Suy nghĩ về vấn đề : • Vai trò của tự học đối với quá trình chiếm lĩnh tri thức, đối với sự tiến bộ của mỗi người. •Điều kiện tự học trong điều kiện thông tin toàn cầu hiện nay +Thanh niên ngày na

File đính kèm:

  • ppton_thi_TN_12.ppt