Một số giải pháp giúp giáo viên giảng dạy môn thể dục đạt kết quả tốt theo chương trình đổi mới chỉ tiêu và phương pháp dạy học của học sinh khối 10 trường trung học phổ thông Quan Sơn

1. Nhận lớp:

- ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.

- Phổ biến nội dung, mục đích, yêu cầu của bài.

2. Khởi động:

a. Khởi động chung:

- tập 06 động tác thể dục tay không:

+ Tay ngực.

+ Vặn mình.

+ Lườn.

+Lưng bụng.

+ Chân.

+ Toàn thân.

- Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, bả vai, hông, gối.

- ép dọc – ngang.

b. Khởi động chuyên môn:

- Thực hiện các động tác liên hoàn: chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, lăng chân phía sau, lăng chân phía trước.

 

 

doc18 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 10521 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Một số giải pháp giúp giáo viên giảng dạy môn thể dục đạt kết quả tốt theo chương trình đổi mới chỉ tiêu và phương pháp dạy học của học sinh khối 10 trường trung học phổ thông Quan Sơn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 phổ thông Quan Sơn năm học 2010 – 2011 có 15 lớp, trong đó khối 10 có 05 lớp, các em ở lứa tuổi 16, 17 tuổi. Đây là lứa tuổi mà các kỹ năng vận động cơ bản tương đối hoàn thiện, khả năng tiếp thu kỹ năng vận động tương đối ổn định, khả năng hoạt động thể lực phối hợp vận động phức tạp, nhận thức và yêu cầu thiết thực, khả năng tự học tự tìm kiếm tri thức của các em là rất cao. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả dậy và học phải tạo động cơ học tập cho các em vì khi có hứng thú, tự giác, tích cực sẽ thúc đẩy động cơ học tập của học sinh và hiệu quả học tập sẽ được nâng cao. 
 Để quá trình Giáo dục thể chất đạt được hiệu quả cần phải kể tới nhân tố hết sức quan trọng phục vụ cho công tác này đó là: Sân bãi, dụng cụ, trang thiết bị dậy học. Qua thực tế khảo sát về cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giáo dục thể chất của trừơng trung học phổ thông Quan Sơn được thống kê qua bảng dưới đây:
 Bảng 01: Hệ thống cơ sở vật chất. 
Tên thiết bị
Tổng số lượng
Số lượng sử dụng
Tên thiết bị
Tổng số lượng
Số lượng sử dụng
Thước dây (cái)
02
02
Hố cát
01
01
Còi (cái)
05
05
Bóng chuyền (quả)
23
15
Đồng hồ TT (cái)
04
04
Bóng đá (quả)
18
10
Cầu chinh (hộp)
57
57
Bóng rổ (quả)
30
10
Vợt cầu lông (đôi)
24
24
Tạ (quả)
35
15
Cầu lông (hộp)
32
32
Sân bóng rổ
01
01
Xà nhảy cao (Cái)
10
05
Sân, lưới bóng chuyền
01
01
Cột đa năng (bộ)
04
02
Lưới cầu lông (cái)
08
02
Đệm nhảy cao (cái)
04
04
Sân tập
03
03
Tranh kỹ thuật (bộ)
02
02
Bàn đạp xuất phát (bộ)
16
04
Cột nhảy cao (bộ)
01
01
Dây đích (cái)
02
02
 Qua bảng khảo sát trên thì việc phục vụ trang thiết bị cho học tập của nhà trường là tương đối đầy đủ, có khả năng đáp ứng được nhu cầu học tập và rèn luyện của học sinh. Tuy nhiên trên thực tế thì việc sử dụng cơ sở vật chất vào dạy học còn rất thấp hoặc khi sử dụng thì chất lượng thiết bị giảm sút nên chưa tạo được hứng thú học tập cho học sinh. Quá trình tâm lý như tri giác, tư duy, tưởng tượng theo một hướng đã xác định, do đó cần phải tìm hiểu hứng thú để tạo nên sự tự giác, tích cực của học sinh từ đó nâng cao chất lượng dạy và học của học sinh.
2. Tìm hiểu hứng thú, tính tự giác, tích cực học môn thể dục theo chương trình đổi mới chỉ tiêu và phương pháp dạy học của học sinh khối 10 trường trung học phổ thông Quan Sơn :
 Sử dụng phiếu điều tra hứng thú, tự giác, tích cực học tập của học sinh khối 10 trường trung học phổ thông Quan Sơn – huyện Quan Sơn – tỉnh thanh hoá năm học 2010 – 2011 Kết quả điều tra được phân tích và tổng hợp qua bảng sau:
 Bảng 02: Kết quả điều tra hứng thú, tự giác, tích cực học tập của học sinh.
STT
Câu hỏi
Trả lời
Nhóm nghiên cứu 
(n = 250 )
Số lượng
(học sinh)
Tỉ lệ (%)
1
ý kiến của em về sự cần thiết của giờ học thể dục?
Rất quan trọng
87
38,8
Quan trọng
82
32,8
Bình thường
54
21,6
Không cần thiết
22
 6,8
2
Động cơ tập luyện của em là gì?
Ham thích
117
46,8
Có tác dụng rèn luyện thân thể
68
27,2
Để đối phó
21
 8.4
Không có điều kiện
33
13,2
Không ham thích
11
 4,4
3
Cảm nhận của em về giờ học thể dục?
Hứng thú
143
57,2
Bình thường
73
29,2
Không hứng thú
34
13,6
4
ý kiến của em về chỉ tiêu giờ học thể dục?
Trang bị kiến thức về TDTT
73
29,2
Nâng cao sức khoẻ
86
34,4
Cung cấp phương pháp tập luyện
35
14,0
Vui chơi giải trí
56
22.4
5
Em có thường xuyên hoạt động ngoại khoá không?
Thường xuyên
123
49,2
Thỉnh thoảng
75
30,0
ít hoạt động
42
16,8
Không hoạt động
10
 4,0
6
Đảm bảo cơ sở vật chất cho giờ học thể dục có ý nghĩ như thế nào?
Tích cực
155
62,0
Bình thường
86
34,4
Không tích cực
9
 3,6
Không cần thiết
0
00,0
7
Nguyên nhân làm giảm hứng thú học tập?
Do sức khoẻ hạn chế
82
32,8
Do cơ sở vật chất chưa tốt
54
21,6
Do phương pháp của giáo viên
22
 8,8
Do nội dung hịc đơn điệu
42
16,8
Thể dục là môn phụ
50
20,0
8
Lý do em thích học môn học thể dục?
Yêu thích
127
50,8
Phù hợp với khả năng
42
16,8
Được vui chơi
40
16,0
Nâng cao sức khoẻ
41
16,4
 Từ kết quả điều tra thu được cho thấy các em đã hiểu rõ vị trí, tác dụng của môn học thể dục, Có đến hơn 50,8 % ý kiến trả lời của các em là thích học môn thể dục; các em xác định được động cơ học tập của mình là sự ham thích chiếm tỉ lệ rất cao là 46,8 %. Tâm lý và thái độ học tập tích cực, học sinh háo hức chờ đợi tiết thể dục vì các em cho rằng: Nâng cao sức khoẻ, phù hợp với khả năng và được vui chơi giải trí. Kết quả biểu hiện hứng thú học thể dục chiếm tỉ lệ cao 57,2 %. Nhưng mức độ hứng thú của học sinh mới chỉ dừng lại ở mức độ thụ động chứ chưa có những biểu hiện của sự tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
 Từ kết quả điều tra trên cho ta thấy yếu tố ảnh hưởng quan trọng nhất đến thực trạng này là do phương pháp giảng dạy theo hướng đổi mới chỉ tiêu và phương pháp của giáo viên là chưa tốt. Nhận thức về môn học của học sinh và sự đáp ứng cơ sở vật chất của nhà trường chưa tốt, Trên cơ sở đó tôi mạnh dạn đưa ra một số cách giải quyết vấn đề như sau.
B. Giải quyết vấn đề:
I. Các giải pháp thực hiện:
 Từ thực trạng nêu trên, để công việc đạt hiệu quả tốt hơn, tôi mạnh dạn đưa ra “Một số giải pháp giúp giáo viên giảng dạy môn thể dục đạt kết quả tốt theo chương trình đổi mới chỉ tiêu và phương pháp dạy học của học sinh khối 10 trường trung học phổ thông quan sơn ”. 
1. Không ngừng học hỏi, tìm tòi nâng cao năng lực chuyên môn.
2. Đảm bảo cơ sở vật chất cho công tác dậy và học. Sử dụng triệt để dụng cụ vào tiết học.
3. Đảm bảo đầy đủ, đúng các nguyên tắc, yêu cầu về giáo dục thể chất và huấn luyện thể thao trong bài học.
4. Tổ chức giờ học một cách sinh động và hứng thú đồng thời tối ưu hoá mật độ bài học thể dục.
5. Cải tiến chương trình và sắp xếp môn học thể dục phù hợp với điều kiện nhà trường và đặc điểm hứng thú của học sinh.
6. Cải tiến phương pháp, lấy học sinh làm trung tâm phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, với học sinh và phù hợp với chương trình thay sách giáo khoa của ngành.
7. Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao năng lực, nhận thức về bài học, môn học đến đồng nghiệp, học sinh và nhân dân.
8. Tăng cường hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá cho học sinh.
9. Tăng cường công tác hướng nghiệp về ngành thể dục thể thao cho học sinh.
10. Có kế hoạch phối hợp toàn diện lâu dài với gia đình – nhà trường – xã hội về công tác phát triển Thể dục tể thao. 
II. Các biện pháp để tổ chức thực hiện:
 Từ thực trạng nêu trên của nhà trường và căn cứ vào các giải pháp nêu trên, tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp giúp giáo viên giảng dạy môn thể dục đạt kết quả tốt theo chương trình đổi mới chỉ tiêu và phương pháp dạy học của học sinh khối 10 trường trung học phổ thông quan sơn:
* Biện pháp 1: Căn cứ vào kế hoạch của Bộ, Ngành, Nhà trường để lập kế hoạch giảng dạy và huấn luyện cụ thể, rõ ràng theo tuần, theo tháng, theo năm.
	Nhiều giáo viên hiện nay cho rằng việc lập kế hoạch là không cần thiết (bởi vì kế hoạch luôn luôn bị thay đổi theo kế hoạch của Nhà trường) mà chỉ cần căn cứ vào báo giảng và giáo án mà thôi. Đây là một quan điểm sai lệch bởi vì việc giáo viên lập được kế hoạch cụ thể và rõ ràng bám sát theo kế hoạch của Bộ, Nghành, Nhà trường mang ý nghĩa rất quan trọng trong công tác dạy và học, nó đem lại tính khoa học trong công việc và đạt hiệu quả cao trong công tác chuyên môm. Không có kế hoạch thì sẽ không thực hiện tốt được công việc của mình.
* Biện pháp 2: Tích cực tham mưu cho nhà trường về công tác sửa chữa và bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị bảo đảm cho công tác dạy và học.
	Do đặc thù của bộ môn thể dục chủ yếu là thực hành cùng dụng cụ chính vì vậy để thực hiện tốt nhiệm vụ thì yêu cầu cần thiết phải có đủ dụng cụ để tập luyện. Chính vì vậy cần thiết phải tham mưu cho lãnh đạo về công tác sửa chữa và bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị bảo đảm cho công tác dậy và học ngay từ đầu năm học là rất cần thiết.
* Biện pháp 3: . Tham mưu cho Nhà trường phối hợp với các đoàn thể tổ chức các hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá, các hoạt động hướng nghiệp, tuyên truyền về ngành thể dục thể thao như: Hàng năm tổ chức kỳ thi học sinh giỏi môn thể dục, phải khen thưởng như các môn văn hoá khác và để chọn đội tuyển tham dự các kỳ thi khác cấp cao hơn. Phối hợp với Đoàn trường tổ chức các ngày lễ lớn với các hoạt động vui chơi mang tính chất thi đấu(như các ngày lễ: 20 / 11; 22 / 12; 26, 27 / 03, 08/ 03) với các môn như: Bóng bàn, cầu lông, bóng chuyền, kéo co, đẩy gậy, nhảy bì Thông qua đó giúp các em học sinh có ý thức và cảm nhận sâu sắc về các ngày lễ lớn của đất nước và ý nghĩa của các môm thể thao vui chơi lành mạnh.
* Biện pháp 4: Tích cực tìm tòi, học hỏi, sưu tầm nghiên cứu các tài liệu, nắm bắt thực trạng của học sinh, nhà trường để đưa ra phương pháp giảng dạy phù hợp với từng bài dạy, từng lớp, từng đối tượng học sinh và đặc biệt phải chú trọng việc lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính chủ thể của học sinh, đào tạo cán sự bộ môn để giúp mình quản lý lớp, nhóm và giúp đỡ hướng dẫn các bạn.
* Biện pháp 5: Chuẩn bị tốt cho tiết dạy như: Giáo án, thục luyện giáo án, thục luyện các động tác làm mẫu (đặc biệt là những động tác khó), dụng cụ giảng dậyĐặc biệt có thể mạnh dạn sử dụng giáo án điện tử tuỳ theo nội dung, nhiệm vụ của tiết dạy(đặc biệt là khi học kỹ thuật mới với các hình ảnh động sẽ giúp học sinh nhanh chóng tư duy và hình thành kỹ thuật nhanh hơn).
* Biện pháp 6: áp dụng các phương pháp cải tiến, đổi mới theo chương trình đổi mới chỉ tiêu và phương pháp dạy học dã được tập huấn vào dạy học sao cho phù hợp và hiệu quả. Tổ chức cho lớp tập luyện với nhiều hình thức sao cho vẫn đảm bảo lượng vận động, vẫn giúp cho học sinh hưng phấn tập luyện như:
+ Tổ chức các trò chơi vận động để bổ trợ kỹ thuật và thể lực.
	Ví dụ: “Lò cò tiếp sức”, “Lò cò chọi gà” để bổ trợ thể lực và sức bật của chân; “Nhảy bước” để bổ trợ cho động tác chạy đạp sau
+ Chia nhóm cho học sinh tập luyện sau đó cho thi đua giữa các nhóm với nhau (có thể áp dụng thi đua rất hiệu quả vào phần củng cố bài) vừa thúc đẩy tính ghanh đua trong học tập vừa tối ưu hoá được thời gian tập luyện. 
* Biện pháp 7: Kiểm tra kết quả định kỳ (bao gồm đánh giá kết quả rèn luyện và sức khoẻ của học sinh)
	Đây là một công đoạn vô cùng quan trọng không thể thiếu được trong công tác dạy và học. Kiểm tra đánh giá kết quả định kỳ (bao gồm đánh giá kết quả rèn luyện và sức khoẻ) của học sinh giúp cho học sinh thấy được thành quả rèn luyện của của các em qua một thời gian tập luyện, trên cơ sở đó giáo viên nắm được tình hình cụ thể để đưa ra các phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng...
	Việc kiểm tra sức khoẻ định kỳ cần được sự ủng hộ của nhà trường. Phối hợp với y tế để các em có thể được khám sức định kỳ (ít nhât là ba lần: Đầu năm, kết thúc học kỳ I, kết thúc học kỳ II).
	 Hai giáo án mẫu thể hiện một trong số các biện pháp giúp giáo viên giảng dạy môn thể dục đạt kết quả tốt theo chương trình đổi mới chỉ tiêu và phương pháp dạy học của học sinh khối 10 trường trung học phổ thông quan sơn ”
Giáo án 1
Ngày soạn:...............
Tuần : 03
PPCT: 06
Thể dục – chạy ngắn
I. mục tiêu:
* Nội dung:
	- TDND: 
	+ Ôn: Động tác 1 – 7
	- Chạy ngắn: 
	+ Học: Bài tập 2,4 SGK – Tr 61.
1.kiến thức: 
	+ Thể dục NĐ:Biết cách thực hiện các động tác từ 1 – 7.
	+ Chạy ngắn: Biết cách chạy có giới hạn độ dài bước, chạy lặp lại các đoạn ngắn (20- 30m).
2. Kỹ năng: 
	+ Thể dục NĐ:Thực hiện cơ bản đúng các động tác từ 1 –> 7.	
	+ Chạy ngắn: Thực hiện cơ bản đúng chạy có giới hạn độ dài bước, chạy lặp lại các đoạn ngắn (20- 30m).
3. Yêu cầu:
	Giáo viên chuẩn bị đầy đủ giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh hoạ, dụng cụ giảng dạy.
	Học sinh nghiêm túc, tích cực, tự giác tập luyện theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên.
II. Sân bãi, dụng cụ, thời gian:
Sân bãi: Sân thể dục của nhà trường.
Dụng cụ: Tranh minh hoạ, còi, đồng hồ bấm giờ.
Thời gian: 45 phút.
III. nội dung phươnh pháp:
Phần
Nội dung
lvđ
Phương pháp
SL
TG
 Mở 
 đầu
1. Nhận lớp:
- ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
- Phổ biến nội dung, mục đích, yêu cầu của bài.
2. Khởi động:
a. Khởi động chung:
- tập 06 động tác thể dục tay không:
+ Tay ngực.
+ Vặn mình.
+ Lườn. 
+Lưng bụng.
+ Chân.
+ Toàn thân.
- Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, bả vai, hông, gối.
- ép dọc – ngang.
b. Khởi động chuyên môn:
- Thực hiện các động tác liên hoàn: chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, lăng chân phía sau, lăng chân phía trước.
3. Kiểm tra bài cũ: 
Thực hành:
+ Tập từ động tác 1- 4.
+ Tập từ động tác 5 - 7. 
4x8
4x8
4x8
4x8
4x8
4x8
2x8
2x8
2x8
1,5p
04p
03p
- Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo sỉ số.
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu, nhiệm vụ bài học.
- Đội hình nhận lớp:
x x x x x x xx
x x x x x x xx
x x x x x x xx
 X x x x x x x xx
*GV
- Đội hình khởi động:
	x	x	x	x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
X
 *GV
- GV hướng dẫn cho học sinh khởi động.
- LT điều khiển lớp khởi động.
- GV quan sát sửa sai cho học sinh.
- 2 - 3 học sinh thực hiện.
- GV nhận xét, đánh giá, cho đểm.
Phần 
 cơ 
 bản
1. Thể dục nhịp điệu: 
- Ôn tập (từ động tác 1-7)
+ Động tác 1: Giậm chân tại chỗ.
+ Động tác 2: Di chuyển ngang kết hợp với cổ.
+ Động tác3: lườn.
+ Động tác 4: Tay Ngực.
+ động tác 5: Đẩy hông.
+ Động tác 6: vặn mình.
+ động tác7: Nhún, bật lên cao, xuống bằng một chân, một chân co.
2. Chạy ngắn:
- Học mới:
+ Chạy có giới hạn độ dài bước.
+ Chạy lặp lại các đoạn ngắn (20- 30m).
3. Cũng cố bài:
Thực hành: 
- Thực hiện 07 động tác TDND. 
- thực hiện Chạy có giới hạn độ dáI bước, chạy lặp kại các đoạn gắn (20 - 30m).
4. Thả lỏng:
- Thả lỏng: Tay, chân, toàn thân.
4x8
4x8
4x8
4x8
4x8
4x8
4x8
03L
03L
2x8
 30p
30p
03p
02p
- GV chia lớp thành hai nhóm nam và nữ:
 Nhóm 1 (nữ): Tập TDND.
 Nhóm 2 (nam): Tập chạy ngắn.
(sau đó GV đổi vị trí và nhiệm vụ của hai nhóm.Giáo viên đi từng nhóm để hướng dẫn học sinh tập luyện).
- GV làm mẫu, phân tích động tác sau đó hướng dẫn cho học sinh tập luyện.
- HS nghiêm túc thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
- GV có thể chia cử động ra để luyện tập sau đó phối hợp lại toàn bộ động tác.
- GV quan sát sửa sai cho HS.
- đội hình tập luyện TDND:
	x	x	x	x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
X
 *GV
- GV quan sát sửa sai cho học sinh.
- Đội hình học chạy ngắn: x x x x x 
x x x x x 
x x x x x 
x x x x x 
 *GV
- 02 - 04 HS thực hiện, gọi 02 HS khác lên nhận xét sau đó GV nhận xét và cũng cố bài.
- GV hướng dẫn và tổ cho cho HS thả lỏng.
- đội hình thả lỏng:
	x	x	x	x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
X
 *GV
Phần
 Kết
thúc
1. Nhận xét ưu – nhược điểm tiết học.
2. Bài tập về nhà: Học thuộc và tập luyện thành thạo 07 động tác TDND. Thực hiện tốt 02 bài học mới của chạy ngắn.
3. Xuống lớp.
0,5p
0,5p
0,5p
- Đội hình xuống lớp:
x x x x x x xx
x x x x x x xx
x x x x x x xx
 X x x x x x x xx
*GV
Giáo án 2
Ngày soạn:..................
Tuần : 10
PPCT: 19
cầu lông – bóng chuyền
I. mục tiêu:
* Nội dung:
	- cầu lông: 
	+ Ôn: Kỹ thuật di chuyển đơn bứơc (tiến lùi phải) kết hợp đánh cầu thấp thuận tay.
	- Bóng chuyền:
	+ Học: Chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước mặt .
1.kiến thức: 
	+ Cầu lông: Biết cách thực hiện kỹ thuật di chuyển đơn bước (Tiến, lùi phải) kết hợp đánh cầu thấp thuận tay .
	+ Bóng chuyền: Biết cách thực hiện chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước mặt .
2. Kỹ năng: 
	+ Cầu lông: Thực hiện được kỹ thuật di chuyển đơn bước (Tiến, lùi phải) kết hợp đánh cầu thấp thuận tay .
	+ Bóng chuyền:Thực hiện được chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước mặt 
3. Yêu cầu:
	Giáo viên chuẩn bị đầy đủ giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh hoạ, dụng cụ giảng dạy.
	Học sinh nghiêm túc, tích cực, tự giác tập luyện theo yêu cầu và hớng dẫn của giáo viên.
II. Sân bãi, dụng cụ, thời gian:
Sân bãi: Sân thể dục của nhà trờng.
Dụng cụ: Tranh minh hoạ, còi, vợt, cầu, bóng.
Thời gian: 45 phút.
III. nội dung phươnh pháp:
Phần
Nội dung
lvđ
Phương pháp
SL
TG
 Mở 
 đầu
1. Nhận lớp:
- ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
- Phổ biến nội dung, mục đích, yêu cầu của bài.
2. Khởi động:
a. Khởi động chung:
- tập 06 động tác thể dục tay không:
+ Tay ngực.
+ Vặn mình.
+ Lườn. 
+Lưng bụng.
+ Chân.
+ Toàn thân.
b. Khởi động chuyên môn:
- Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, bả vai, hông, gối.
- ép dọc – ngang.
- Thực hiện các động tác liên hoàn: chạy bước nhỏ, nơng cao đùi, lăng chân phía sau, lăng chân phía trước.
3. Kiểm tra bài cũ: 
Thực hành:
Thực hiện kỹ thuật đánh cầu thuận tay.
4x8
4x8
4x8
4x8
4x8
4x8
2x8
2x8
2x8
1,5p
04p
03p
- Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo sỉ số.
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu, nhiệm vụ bài học.
- Đội hình nhận lớp:
 x x x x x x xx
 x x x x x x xx
 x x x x x x xx
 Xcs x x x x x x xx
*GV
- Đội hình khởi động:
	x	x	x	x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
Xcs
 *GV
- GV hướng dẫn cho học sinh khởi động.
- LT điều khiển lớp khởi động.
- GV quan sát sửa sai cho học sinh.
- 2 - 3 học sinh thực hiện.
- GV nhận xét, đánh giá, cho đểm.
Phần 
 cơ 
 bản
1. cầu lông.
 kỹ thuật di chuyển đơn bước kết hợp với đánh cầu thấp thuận tay (tiến, lùi phải).
- Tiến phải - đánh cầu thấp thuận tay.
- Lùi phải - đánh cầu thấp thuận tay.
2. Bóng chuyền. 
a. Học: chuyền bóng cao tay bằng hai tay (trứơc mặt).
- Tư thế chuẩn bị: Đứng hai chân bằng nhau (chân trước chân sau).
- Động tác: Hai tay tạo thành hình túi, hai ngón cái hướng vào nhau. Khi bóng đén, tay tiếp xúc bóng ở phía sau và chếch xuống bên dưới quả bóng, tầm tiếp xúc trên trán huặc ngang trán, cách trán15 – 20cm. Khi tay tiếp xúc bóng, lực chuyền bóngđược phối hợp từ lực đạp chân, lực vươn cao ra trước của thân người, lực đẩy của tay từ dưới – lên cao - ra trước (60 – 65 độ).
b. Trò chơi “chuyền bóng nhanh”.
 Cách chơi: Chia thành các nhóm (Mỗi nhóm khoảng 6 - > 8 người) đứng thành vòng tròn và chuyền bóng cho nhau, lấy một người vào tranh bóng, nếu tay đụng vào bóng thì hoàn thành và người để bóng chạm tay người tranh sẽ phải thay vào vị trí người tranh bóng. 
3. Củng cố bài:
Thực hành: 
- Kỹ thuật di chuyển đơn bước kết hợp với đánh cầu thấp thuận tay (tiến, lùi phải).
- Chuyền bóng cao tay bằng hai tay (trứơc mặt).
4. Thả lỏng:
- Thả lỏng: Tay, chân, toàn thân.
5-7l
5-7
10L
2-3l
2-3l
2x8
24P
24P
5p
06P
03P
02P
- GV chia lớp thành hai nhóm nam và nữ:
 Nhóm 1 (nữ): Cầu lông.
 Nhóm 2 (nam): Bóng chuyền.
(sau đó GV đổi vị trí và nhiệm vụ của hai nhóm.Giáo viên đi từng nhóm để hướng dẫn học sinh ôn luyện).
- Trước khi ôn luyện Giáo viên sử dụng giáo án điện tử trình chiếu lại kĩ thuật tiến phải, lùi phải, giúp học sinh quan sát qua hình động và thực hiện.
- Cán sự bộ môn cùng với GV điều khiển lớp tập luyện.
- HS nghiêm túc thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
- GV có thể chia cử động ra để luyện tập sau đó phối hợp lại toàn bộ động tác.
- Đội hình tập luyện cầu lông:
 x x x x
 x x x x
Xcs
 *GV
- GV quan sát sửa sai cho học sinh.
* Lưu ý GV có thể phân thành hai nhóm thực hiện tốt và chưa tốt để tiện cho việc sửa sai cho học sinh.
- Tiếp tục sử dụng Giáo án điện tử trình chiếu kĩ thuật truyền bóng cao taybằng hai tay trước mặt, học sinh quan sát qua hình động
- GV làm mẫu, phân tích động tác sau đó hướng dẫn cho học sinh tập luyện.
- Đội hình tập luyện bóng chuyền:
 x x x x
 x x x x
Xcs
 *GV
- GV quan sát sửa sai cho học sinh.
- GV hướng dẫn và tổ chức trò chơi cho học sinh.
- Đội hình trò chơi:
 x
 x x
 x x x
 x x
 *GV
- 02 -> 04 HS thực hiện, gọi 02 HS khác lên nhận xét sau đó GV nhận xét và cũng cố bài.
- Đội hình nhận lớp:
 x x x x x x xx
 x x x x x x xx
 x x x x x x xx
 Xcs x x x x x x xx
*GV
- GV hướng dẫn và tổ cho cho HS thả lỏng.
- đội hình thả lỏng:
	x	x	x	x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
X
 *GV
Phần
 Kết
thúc
1. Nhận xét ưu – nhược điểm tiết học.
2. Bài tập về nhà: 
- Kỹ thuật di chuyển đơn bước kết hợp với đánh cầu thấp thuận tay (tiến, lùi phải).
- Chuyền bóng cao tay bằng hai tay (trứơc mặt).
3. Xuống lớp.
0,5p
0,5p
0,5p
- Đội hình x

File đính kèm:

  • docSK thinh.doc
Bài giảng liên quan