Một số ký hiệu trong bài học

Một số đại diện của ngành giun tròn: Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.

-Giun móc câu nguy hiểm hơn vì chúng kí sinh ở tá tràng, là phần quan trọng

nhất của ống tiêu hóa.

Phòng chống giun móc câu dễ hơn vì chỉ cần đi giày dép.khi tiếp xúc với đất

ở những nơi có ấu trùng của giun móc câu.

Ngành giun tròn có đặc điểm chung như sau:Cơ thể hình trụ thuôn ở hai đầu,có

khoang cơ thể chưa chính thức. cơ quan tiêu hóa bắt đầu ở miệng và kết thúc

 ở hậu môn.

Tỉ lệ mắc giun ở nước ta cao vì: nhà tiêu chưa hợp vệ sinh, ruồi nhặng nhiều,

ý thức vệ sinh môi trường của người dân nói chung còn thấp.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Một số ký hiệu trong bài học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
GIAÙO AÙN ÑIEÄN TÖÛMOÂN : SINH HOÏC 7TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌCSINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌCMỘT SỐ KÝ HIỆU TRONG BÀI HỌC CÂU HỎITRẢ LỜIKẾT LUẬN CẦN GHI NHỚ TRAO ĐỔI NHÓM – THEO YÊU CẦU GIÁO VIÊNKiểm tra bài cũKể tên một số đại diện của ngành giun tròn, căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh giun kim với giun móc câu, loài nào nguy hiểm hơn? loài nào dễ phòng hơn? Đặc diểm chung của ngành giun tròn? Tại sao tỉ lệ mắc giun ở nước ta cao? Một số đại diện của ngành giun tròn: Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa...-Giun móc câu nguy hiểm hơn vì chúng kí sinh ở tá tràng, là phần quan trọng nhất của ống tiêu hóa. Phòng chống giun móc câu dễ hơn vì chỉ cần đi giày dép...khi tiếp xúc với đất ở những nơi có ấu trùng của giun móc câu.- Ngành giun tròn có đặc điểm chung như sau:Cơ thể hình trụ thuôn ở hai đầu,có khoang cơ thể chưa chính thức. cơ quan tiêu hóa bắt đầu ở miệng và kết thúc ở hậu môn. Tỉ lệ mắc giun ở nước ta cao vì: nhà tiêu chưa hợp vệ sinh, ruồi nhặng nhiều, ý thức vệ sinh môi trường của người dân nói chung còn thấp.NGÀNH GIUN ĐỐTGiun đốt phân biệt với Giun tròn ở các đặc điểm: cơ thể phân đốt, mỗi đốt đều có đôi chân bên, có khoang cơ thể chính thức. Chúng gồm các đại diện như: giun đất, rươi, đỉa.Bài 15: GIUN ĐẤTI/ HÌNH DẠNG NGOÀI:Quan sát hình dạng ngoài của giun đất và chú thích các thông tin trên hình 15.1, 15.2- Cơ thể hình trụ dài phân đốt, có đối xứng hai bên- Phần đầu: miệng,đai sinh dục,lỗ sinh dục- Phần đuôi: Lỗ hậu môn - Da ẩm ướt,trơnPhần đầu có miệngThành cơ p.triển và đai sinh dụcPhần đuôi có hậu mônVòng tơLỗ SD cáiĐai SDLỗ SD đực4211233H.15.1H.15.2Nêu hình dạng ngoài của giun đất?II/ DI CHUYỂNQuan sát hình và hoàn thành bài tập sau:S¾p xÕp l¹i theo ®óng trËt tù c¸c ®éng t¸c di chuyÓn cña giun ®ÊtThu m×nh lµm phång ®o¹n ®Çu, thun ®o¹n ®u«i	 Giun chuÈn bÞ bß 	 	  Thu m×nh lµm phång ®o¹n ®Çu, thun ®o¹n ®u«i	 Dïng toµn th©n vµ vßng t¬ lµm chç dùa, v­¬n ®Çu vÒ phÝa tr­íc 	1234Kết luận:Giun di chuyển bằng cách bò, cơ thể chun dãn, vòng tơ làm điểm tựa , kéo giun đất về 1 phía.Vậy giun đất di chuyển bằng cách nào?II/ CẤU TẠO TRONG:Dựa vào hình 15.5 so sánh với giun tròn để tìm ra hệ cơ quan mới bắt đầu xuất hiện ở giun đất?Hình.15.4Sơ đồ cấu tạo hệ tiêu hóaHình 15.5Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn và hệ thần kinhHinh13.2:Cấu tạo trong của giun đũa cáiHầuLỗ miệngThực quảnDiềuDạ dàyRuộttịtRuộtChuỗi thần kinh bụngMạch bụngMạch vòngVòng hầuMạch lưngHạch nãoHệ cơ quan mới xuất hiện ở giun đất là hệ tuần hoànHệ thần kinh dạng chuỗi hạch gồm:Hạch não, vòng hầu vàchuỗi hạch bụngQua hình 15.5, trình bày cấu tạo của hệ thần kinh?Bắt đầu có hệ tuần hoàn kín (mạch lưng, mạch bụng, mạch vòng, mao mạch), máu đỏ Dựa vào hình 15.5 nêu đặc điểm của hệ tuần hoàn?-Hệ tiêu hóa phân hóa rõ rệt: miệng, hầu, thực quản, diều,dạ dày, ruột tịt, ruột.Quan sát hình 15.4 , hãy nêu cấu tạo của hệ tiêu hóa?MiệngHầuLỗ sinh dục cáiRuộtTuyến sinh dụcHậu môm- Cã khoang c¬ thÓ chÝnh thøc- HÖ tiªu ho¸ ph©n ho¸ râ- HÖ tuÇn hoµn kÝn- HÖ thÇn kinh tËp trung d¹ng chuçi h¹chII/ CẤU TẠO TRONG:IV/ DINH DƯỠNGvì sao mưa nhiều giun đất lại chui lên khỏi mặt đất? Vì nước ngập làm cơ thể chúng bị ngạt thở (hô hấp bằng da) Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra, đó là chất gì? Và tại sao có màu đỏ? Là máu vì cơ thể giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn, máu mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ. Giun đất ăn vụn thực vật và chất mùn, thức ăn được tiêu hóa nhờ enzim, chất dinh dưỡng được hấp thụ qua thành ruột.Hô hấp qua da.Tóm tắt quá trình tiêu hóa của giun đất?Quá trình tiêu hóa của giun đất:Miệng hầu thực quản diều dạ dày ruột tịt ruột hậu môn(Lấy t.ăn)(Chứa t. ăn)(nghiền t. ăn)(tiết enzim)(hấp thụ t.ăn)(thải bã)Vậy giun đất dinh dưỡng như thế nào?V. SINH SẢNCơ thể giun đất là lưỡng tính hay đơn tính? Lưỡng tínhHình 15.6: Giun ®Êt ghÐp ®«i vµ kÐn trøngGiun đất lưỡng tínhGhép đôi trao đổi tinh dịchĐai thắt lại tạo kén chứa trứngVới cơ thể lưỡng tính thì giun đất sinh sản như thế nào? Khi sinh sản hai con giun chập đầu vào nhau trao đổi tinh dịch.Sau khi hai cơ thể ghép đôi tách nhau được 2,3 ngày thành đai sinh dục có hiện tượng gì?Bong ra, tuột về phía trước nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể đai thắt hai đầu lại thành kén.Trong các thông tin sau thông tin nào là đặc điểm của giun đất?Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên, ruột dạng túi phân nhánh, chưa có hậu môn.Cơ thể phân đốt, có đối xứng hai bên, có khoang cơ thể chính thức,có hệ tần hoàn, hệ thần kinh kiểu chuỗi hạchCơ thể hình trụ, có đối xứng hai bên, chưa có khoang cơ thể chính thức, có ruột sau và hậu môn.Cơ thể có đối xứng tỏa tròn,thần kinh mạng, ruột dạng túi, tự vệ và tấn công bằng tế bào gaiSaiĐÚNGSAISAIBCDAABCDCỦNG CỐDẶN DÒChuẩn bị cho giờ sau thực hành:Mỗi nhóm: 2 con giun đất to 1 kéo nhỏ 1 tấm bìa 15x40 10 đinh ghim 1 chậu 1 lọ cồn 1 cuộn bôngCHAÂN THAØNH CAÙM ÔN QUYÙ THAÀY CO CUØNG CAÙC EM HOÏC SINH ÑAÕ THAM GIA TIEÁT HOÏC NAØYKÍNH CHUÙC QUYÙ THAÀY CO SÖÙC KHOEÛ VAØ THAØNH ÑAÏT.!

File đính kèm:

  • pptTIET_15GIUN_DAT.ppt