Một số loại phân bón

Bón phân là một trong những biện pháp kỹ thuật được thực hiện phổ biến, mang lại hiệu quả lớn.

Bón phân là để tác động lên quá trình chu chuyển vật chất trong tự nhiên. Việc cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng không hoàn toàn là để cây trực tiếp tạo ra nông sản mà là phối hợp tốt với thiên nhiên tạo ra sản phẩm trong quá trình chu chuyển vật chất.

 

 

ppt18 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Một số loại phân bón, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhóm : 3Lớp : DH08TKChào mừng đến với buổi thuyết trình Đề tài :Phân bón là gì ?Phân bón là các chất hữu cơ hoặc vô cơ chứa các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng được bón vào đất hay hòa nước phun,xử lý hạt giống, rễ và cây con. Phân bón có thể được tạo một cách tự nhiên như lá mục hoặc khoáng chất có sẵn trong đất, hoặc được sản xuất bằng các quy trình tự nhiên hoặc hóa học Một số loại phân bón Phân đạm Phân lân Phân kali muối ớt Phân hỗn hợp Tình hình chung về việc sử dụng phân bón hiện nay Phân bón có vai trò rất lớn đối với tăng năng suất cây trồng, phẩm chất nông sản. Hiện nay, tình hình phân bón diễn biến phức tạp, nảy sinh nhiều vấn đề về giá cả, chất lượng, sản lượngMỗi năm nông dân Việt  Nam đã sử dụng tới khoảng 5 triệu tấn phân bón vô cơ, không kể phân hữu cơ và các loại phân bón khácHiện nay, mức bón của Việt Nam đã đạt xấp xỉ mức bón trung bình của thế giớiHiện nay, ngành sản xuất phân hóa học nước ta mới đáp ứng được khoảng 45% nhu cầu của nông nghiệp, còn lại phải nhập khẩu.Từ năm 1985 đến nay, mức tiêu thụ phân đạm tăng trung bình 7,2%/năm; phân lân tăng 13,9%/năm; riêng phân kali có mức tăng cao nhất là 23,9%/năm Do đó, việc sử dụng phân bón hợp lý, có vai trò quan trọng đối với việc giảm chi phí, tăng hiệu quả sản xuất, giảm ô nhiễm môi trường.BIỆN PHÁPHợp lýTiết kiệmKhông gây ô nhiễmNăng suất caoPhải làm gì bây giờ?BIỆN PHÁPKiểm địnhPhù hợpHiệu quả nhấtCách bón phânThích hợpHạn chế thất thoátĐiều này lien quan đến việc sử dụng tất cả các thông tin có sẵn để đánh giá tình trạng đất, và các yêu cầu về dinh dưỡng cây trồng trước khi đưa ra quyết định áp dụng phân bón như thế nào. Quá trình này bao gồm : thử nghiệm đất,kiểm tra cây , đặt mục tiêu sản lượng thực tếBón phân Bón phân là một trong những biện pháp kỹ thuật được thực hiện phổ biến, mang lại hiệu quả lớn. Bón phân là để tác động lên quá trình chu chuyển vật chất trong tự nhiên. Việc cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng không hoàn toàn là để cây trực tiếp tạo ra nông sản mà là phối hợp tốt với thiên nhiên tạo ra sản phẩm trong quá trình chu chuyển vật chất.Tình hình bón phân hiện nayTrước những năm 70, nông nghiệp Việt Nam sử dụng phân hữu cơ : phân compốt, phân rác, phân xanh các loại... là chủ yếu.Sau này, sản xuất nông nghiệp đã đi theo hướng thâm canh, tăng vụ để tăng năng suất, chất lượng nông sản cho phù hợp với yêu cầu của thị trường. → phải tăng cường sử dụng phân bón trên cơ sở kết hợp hài hòa giữa phân vô cơ và phân hữu cơ, trong đó các loại phân được sử  dụng không những cân đối về tỷ lệ mà còn phải cân đối với lượng hấp thụ để bù lại lượng thiếu hụt do cây trồng lấy đi từ đất.Qua nghiên cứu cho thấy việc bón phân ở Việt Nam còn có một số điểm hạn chế : (+) Tỷ lệ NPK mất cân đối nghiêm trọng, tỷ lệ này ở Việt Nam là 10:3:1, như vậy tỷ lệ kali còn rất thấp so với đạm và lân. Hàm lượng đạm cao đã làm mất cân bằng dinh dưỡng trong đất làm đất chóng thoái hóa nên hiệu quả sử dụng phân bón chưa cao. (+) Hàm lượng phân hữu cơ hầu như chưa đáp ứng đủ yêu cầu của các loại cây, đặc biệt là các loại cây dài ngày ở vùng đồi núi, kể cả cây lâm nghiệp.Items199619971998199920002001200220032004N77.087.286.395.5108.2133.2122.0136.0120.2P2O528.632.729.831.340.450.860.489.763.3K2O5.313.717.922.033.441.760.973.450.3Total110.9133.6134.0148.8182.0225.7243.3299.1233.8Mineral fertilizer use kg/ha/year in VietnamVì những mục tiêu như tăng năng suất, tăng chất lượng,tăng hiệu quả, nông nghiệp nước ta nói chung không thể chấp nhận được nguyên lý "tuyệt đối không dùng phân hóa học và thuốc trừ sâu hóa học", đặc biệt trong điều kiện ngày càng sử dụng nhiều giống cây trồng có năng suất cao.Vì vậy, định hướng đang đặt ra là yêu cầu sử dụng phân bón hợp lý và phù hợp với điều kiện thực tế. Hướng giải quyết 5 Đúng 1 cân đối 5 ĐÚNG Một số cách bón phân thích hợp ứng với từng loại chất dinh dưỡng N (Nitơ- Đạm: khi bón ure không nên phơi trực tiếp ra ngoài nắng, có thể trộn cùng phân khác để bón. P (phốt pho- Lân) : Phân lân thường rất khó tan, có thể tồn tại trong đất rất lâu sau khi bón. Vì vậy, có thể tập trung bón lót hết 1 lần. K (Kali- Bồ tạt): Các loại phân kali đều rất dễ tan, dễ rửa trôi và dễ gây cháy cây khi phân chạm trực tiếp vào phần rễ tơ hoặc phần non của cây. Do đó, khi bón cần cẩn thận thao tác và nên chia thành nhiều lần bón.Biết được các đặc điểm tác dụng của các nguyên tố dinh dưỡng, ta sẽ chọn lọc được loại phân, cách bón phân hợp lý cho cây trồng.Một vài nguyên tắc khác khi bónKhông nên sử dụng các phân bón lạ khi chưa được chính thức khuyến cáo.Không nên sử dụng nguồn nước thải nhà máy chưa qua xử lý để tưới cho cây trồng. Không nên tuỳ tiện trộn chung nhiều loại phân lại với nhau. Ví dụ : không nên trộn phân supe phốt phát với các dạng phân kiềm dễ tạo thành chất khó tan cây không hấp thu được.Khi sử dụng phân chuồng nên sử dụng với phân lân để ủ. sự phân hủy nito, sự xói mòn đất , sự rửa trôi,.hàm lượng chất dinh dưỡng cây hấp thu thường không tương ứng với hàm lượng phân bón vàongười dân lại tiếp tục bón phân để duy trì năng suấtcần có biện pháp khống chế để tránh lãng phí phân bón Thất thoát đạm Phân đạm đang sử dụng rộng rãi hiện nay là urê, thuộc nhóm amôn, rất dễ tan.Sự thất thoát do : Khi bón vào đất, do tác động của men ureaza, urê phân huỷ thành (NH4)2 CO 3.Khi chưa bị thuỷ phân, urê không bị đất giữ lại, thấm sâu rất nhanh. sự ôxy hoá đạm amoniac ở lớp đất mặt thành khí nitơ tự do vào không khí. Để hạn chế thất thoát đạm, cần chú ý: - Không bón đạm khi đất khô, đắp bờ giữ nước để tránh sự mất đạm do bốc hơi. - Không bón đạm khi ruộng có quá nhiều nước để tránh mất đạm do rửa trôi theo trọng lực. Mực nước tốt nhất khi bón phân từ 5-10cm. - Trên đất thịt pha cát, lượng phân trong một vụ nên chia nhiều lần bón để tránh bị rửa trôi.Hạn chế xói mòn đất Khi tình trạng xói mòn đất xảy ra, các khoáng chất có độc tính từ nguồn phân bón và thuốc bảo vệ thực vật như N, P, Al, Mg, Hg, Cd và Pb sẽ gây ô nhiễm mạch nước .Dẫn đến tình trạng suy giảm năng suất. →Bất cứ cái gì lien quan xói mòn đất có nghĩa là mất chất dinh dưỡng, chất hữu cơ, và năng suất cây trồng trong tương lai.Các biện pháp hữu dụng chống xói mòn đất Trồng cỏ vetiver Áp dụng dải đệm buffer strips Tên khoa học là Vetiveria zizanioides L. ở Việt Nam người ta gọi là cỏ Hương bài hay cỏ Hương lau. Có hệ rễ chùm rất dài, mọc thành chùm dầy, có thể cắm sâu xuống đất tới 3-4 m. Là loài có khả năng thích nghi rộng với các điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng khác nhau.Khi trồng thành hàng sát nhau, cỏ Vetiver sẽ tạo thành một “Hàng rào chắn sinh học” Đặc biệt, Vi sinh vật gắn liền với rễ cỏ Vetiver là các vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn hòa tan, các nấm rễ và các vi khuẩn phân giải cellulose, do đó sẽ phát huy tối ưu hiệu quả phân bón VetiverRễ dày đặc,Cắm thẳngXuống đất Thích nghi Rộng Chiếm không gian ít Dễ chăm sócMô hình này được áp dụng hiệu quả ở kênh Bảy xã, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang , Việt Nam Mô hình dải đệm Buffer stripsMột dải đệm là một vùng đất được duy trì bằng thực vật thường trú, giúp kiểm soát không khí, đất, nước, các vấn đề môi trường khác, chủ yếu được sử dụng trong nông nghiệp . Dải đệm là sự kết hợp đơn giản giữa cỏ, cây xanh, bụi cây. Ở Quebec, một chương trình trang trại sử dụng bộ đệm cỏ đã thấy rằng Tổng số dòng chảy của nước đã được giảm 48%, Các hạt đất trong nước đã giảm 90%, Tổn thất chất dinh dưỡng được giảm 69% cho tổng số N và 86% cho tổng số P.CÁM ƠN ĐÃ THEO DÕI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA CHÚNG TÔI

File đính kèm:

  • pptSinh_hoc_nang_cao.ppt
Bài giảng liên quan