Một số quan điểm về giáo dục và dạy học

* Lập KHGDCN

* Xây dựng vòng bạn bè.

* Có năng lực phối hợp giáo dục chuyên ngành

* Kiến thức về giải phẫu mắt và những vấn đề liên quan tới giáo dục và phát triển của học sinh khiếm thị

* Kiến thức về chương trình giảng dạy đặc biệt, Khả năng điều chỉnh và phát triển chương trình giảng dạy đặc biệt

* Các kỹ năng lập kế hoạch giảng dạy, hướng dẫn và sử dụng các thiết bị và phương tiện truyền thông đặc biệt

* Kỹ năng đánh giá và định giá

* Khả năng độc lập nghiên cứu và tìm hiểu

* Kỹ năng tư vấn và hướng dẫn

* Có năng lực hợp tác.

 

ppt51 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 1662 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số quan điểm về giáo dục và dạy học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 một số quan điểm về GD&DH 1. Các quan điểm tiếp cận giáo dục cổ đại - 	Thuyết giáo dục tự do: Thuyết GD là vạn năng: Thuyết lý tôn giáo: 2. Quan điểm hiện đại: - 	Quan điểm Đảm bảo sự cân đối giữa nuôi và dạy. Quan điểm Phát triển toàn diện: Xây dựng môi trường giàu tính giáo dục, Tạo cơ hội cho trẻ tham gia các hoạt động nhằm thúc đẩy sự phát triển, Phát hiện nhu cầu và chủ động tạo ra các kính thích làm nảy sinh nhu cầu phá triển mới. 3. Quan điểm tăng trưởng và phát triển Tăng trưởng là quá trình trong đó các bộ phận của cơ thể có sự thay đổi về số đo (kính thước, khối lượng). Phát triển là quá trình trong đó có sự hình thành, hoàn thiện, đa dạng hoá, phức tạp hoá các chức năng của con người và sự phát triển mang tính tổng thể. Tăng trưởng và phát triển gắn kết mật thiết với nhau, TT và PT đến một mức độ nhất định thì một năng lực mới, một chức năng mới được hình thành. Các nguyên tắc giáo dục-dạy học 1. Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục: - Cung cấp tri thức và hình thành nhân cách toàn diện. - Đảm bảo thực hiện được mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông. 2. Nguyên tắc vừa sức: vừa sức dễ hiểu - I.A. Komenxki: "từ gần đến xa, từ đơn giản dến phức tạp, từ cái đã biết đến cái chưa biết". - Khi trẻ lĩnh hội những tri thức mới phải dựa trên cơ sở những cái trẻ đã biết, đã được quan sát, đã có trong kinh nghiệm của trẻ. 3. Nguyên tắc mang tính phát triển - Không nhằm vào mức độ đã đạt được mà luôn luôn vượt quá mức đó một bước, đi trước một bước, luôn đòi hỏi sự nỗ lực của trẻ mới đạt được (Học thuyết vùng phát triển gần) Các nguyên tắc giáo dục 4. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và tính liên tục 	Chương trình giáo dục phải dảm bảo tính logic, liên tục và phù hợp với qui luật phát triển của trẻ. 	Tài liệu mới phải được dựa trên những kiến thức, kỹ năng trẻ đã có. Các vấn đề mới phải được xây dựng trên nền tảng của tri thức cũ theo một hệ thống logic. 5. Nguyên tắc phát huy tính tích cực, tự giác của trẻ 	Nguyên tác này đảm bảo quá trình giáo dục phải làm cho trẻ hứng thú, ham thích, hăng say trong hoạt động giáo dục. Làm cho trẻ tự mình sức hoàn thành nhiệm vụ, tự khắc phục những khó khăn để nắm bắt tri thức, kinh nghiệm cũng như những nhiệm vụ được giao. 6. Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan 	Đảm bảo xuất phát từ tri giác cụ thể, những biểu tượng hoàn thiện để nhận thức cái trừu tượng, cái khái quát. 	Komenxki: Kiến thức càng dựa vào cảm giác thì nó càng xác thực 	G.G. Rutxô: Đồ vật, đồ vật, hãy đưa đồ vạt ra. Tôi không ngừng nhắc lại rằng, chúng ta quá lạm dụng lời nói - bằng cách giảng ba hoa, chúng ta ta chỉ đào tạo nên những con người ba hoa." 7. Nguyên tắc cá biệt hoá 	Dạy học dựa trên khả năng và nhu cầu của học sinh. Các nguyên tắc chính về giáo dục hoà nhập trẻ khiếm thị Việt Nam Các nguyên tắc chính trong GDHN trẻ khiếm thị Đảm bảo trẻ khiếm thị được phát hiện và can thiệp kịp thời. Đảm bảo mọi trẻ khiếm thị được học tập ở các cơ sở giáo dục phù hợp với độ tuổi. Đảm bảo trẻ khiếm thị được học tập trong môi trường ít hạn chế nhất. 4. 	Đảm bảo trẻ khiếm thị được giáo dục theo Kế hoạch giáo dục cá nhân do gia đình, nhà trường, trẻ… cùng phối hợp xây dựng. 5. 	Cha mẹ học sinh nên được khuyến khích tham gia vào mọi khía cạnh trong quá trình giáo dục Các nguyên tắc chính 	6. Đảm bảo trẻ khiếm thị được tôn trọng, đối xử bình đẳng, tạo cơ hội phát triển các tiềm năng và tham gia các hoạt động trong, ngoài nhà trường. 	7. Đảm bảo trẻ khiếm thị được các lực lượng trong cộng đồng phối hợp hỗ trợ. Thực tiễn và xu hướng phát triển Các yêu cầu trong tương lai Học sinh khiếm thị và đa tật có nhu cầu hỗ trợ cao có thể học và tham gia vào chương trình giaó dục. Tăng số lượng học sinh được học tại trường bình thường Xây dựng chương trình giáo dục từ khi trẻ mới sinh ra cho tới khi hết độ tuổi giáo dục bắt buộc. Cung cấp các dịch vụ giáo dục đặc biệt: giáo viên, các chuyên gia khác, nhà vật lý trị liệu, y tá, giáo viên hỗ trợ, thiết bị và tài liệu để đáp ứng nhu cầu của học sinh. Đối tượng học sinh Sau khi điều chỉnh, mắt tốt hơn có thị lực 3/10 hoặc thấp hơn Thị trường ngoại biên bị thu hẹp làm ảnh hưởng tới khả năng thực hiện chức năng của học sinh trong môi trường giáo dục. Tình trạng một mắt ảnh hưởng tới việc tiếp xúc các tài liệu in bình thường, bảng đen/trắng và các phương pháp học khác. Các bệnh và tật mắt ảnh hưởng tới quá trình học tập và sinh hoạt. Việc khiếm khuyết thị giác ảnh hưởng tối đa tới quá trình thu nhận thông tin qua kênh thị giác và cần phải sử dụng các công nghệ, giảng dạy, sách giáo khoa, tài liệu hoặc thiết bị đặc biệt. Những vấn đề nhà trường cần quan tâm trước khi nhận học sinh khiếm thị Giáo viên thiếu kiến thức, kĩ năng, phương pháp dạy học sinh khiếm thị Không đánh giá đúng khả năng và nhu cầu học tập và phát triển của học sinh khiếm thị hoặc đa tật. Phân biệt đối xử tách biệt với học sinh khiếm thị Thiếu đồ dùng, tthiết bị và học liệu dành cho học sinh khiếm thi. Những ảnh hưởng phức tạp về sự công bằng xã hội, các hủ tục của các cộng đồng dân cư. Yêu cầu với Giáo viên dạy trẻ khiếm thị Lập KHGDCN Xây dựng vòng bạn bè. Có năng lực phối hợp giáo dục chuyên ngành Kiến thức về giải phẫu mắt và những vấn đề liên quan tới giáo dục và phát triển của học sinh khiếm thị Kiến thức về chương trình giảng dạy đặc biệt, Khả năng điều chỉnh và phát triển chương trình giảng dạy đặc biệt Các kỹ năng lập kế hoạch giảng dạy, hướng dẫn và sử dụng các thiết bị và phương tiện truyền thông đặc biệt Kỹ năng đánh giá và định giá Khả năng độc lập nghiên cứu và tìm hiểu Kỹ năng tư vấn và hướng dẫn Có năng lực hợp tác. Một số yêu cầu đặc biệt Khả năng thiết kế và điều chỉnh các nhu cầu đặc biệt của trẻ kt Chuyển đổi từ tài liệu chữ in sang chữ nổi cho học sinh mù và cho học sinh nhìn kém Lập kế hoạch giảng dạy phù hợp với trẻ KT Sử dụng các thiết bị và dụng cụ chuyên ngành Phương tiện truyền thông chữ nổi Công nghệ thông tin dành cho người mù Định hướng và di chuyển Công nghệ hỗ trợ Hướng dẫn tự phục vụ. Kỹ năng Thiết kế và thực hiện bài học có hiệu quả Thiết kế kế hoạch bài học Xây dựng mục tiêu bài dạy Lập kế hoạch bài học Chuẩn bị phương tiện đồ dùng dạy học Thực hiện bài dạy có hiệu quả Mở bài: Tìm hiểu nội dung bài học: Lựa chọn ND và HT tổ chức các hoạt động dạy học. Vận dụng các phương pháp dạy học. Kết thúc bài học: Giao nhiệm vụ về nhà Hiểu năng lực và nhu cầu và sở thích của trẻ Trẻ có năng lực gì? trẻ có nhu cầu gì ? Trẻ có sở thích gì? Lựa chọn Mục tiêu Nội dung và phương pháp dạy Tiến hành giờ dạy Mở bài: Giải quyết vấn đề: Kết thúc bài học: Đánh giá kết quả học tập Thiết kế và tiến hành bài học có hiệu quả biết hiểu áp dung Phân tích tổng hợp đánh giá Hiểu năng lực và nhu cầu và sở thích của trẻ Trẻ có năng lực gì? Trẻ đã biết gì trước khi học? trẻ có nhu cầu gì ? Trẻ cần biết thêm gì, làm rõ những gì, độ sâu sắc kiến thức đến đâu? Trẻ có sở thích gì? Trẻ thích các hoạt động theo kiểu gì (8 dạng năng lực của trẻ theo Gardner) ? KHái niệm mục đích & mục tiêu Khái niệm Mục đích: Mục đích là cái đích hướng đến khi thực hiện một công việc nào đó. Khái niệm Mục tiêu: Mục tiêu là kết quả cụ thể cần đạt được thông qua việc tổ chức các hoạt động trong điều kiện, thời gian nhất định.  Khái niệm mục tiêu giáo dục 	Mục tiêu giáo dục là định hướng kết qua giáo dục cần đạt được thông qua việc tổ chức các hoạt động giáo dục trong điều kiện, thời gian nhất định. Cơ sở xây dựng mục tiêu Nội dung chương trinh Khả năng và nhu cầu của trẻ Điều kiện và nguyện vọng của gia đinh trẻ Điều kiện để thực hiện mục tiêu Quan điểm xây dựng mục tiêu Quan điểm binh đẳng Quan điểm phát triển Quan điểm trẻ khuyết tật tiếp cận với chương trinh PT Các em hiểu như thế nào về bức tranh dưới đây Cấp độ nhận thức của Bloom là cơ sở cho chúng ta làm gì? Biết (Nhớ lại, nhắc lại máy móc…) Hiểu (Diễn đạt lại, kể lại bằg lời của mình…) áp dụng (Vận dụng, giải thích, chững minh…) Phân tích (phân loại, so sánh, thử nghiệm…) Tổng hợp (Lập kế hoạch, sáng tác mới…) Đánh giá (Đánh giá, lập luận, phê phán…) 	 Biểu đồ biểu diễn gỡ? (F. Gause) 	12% 26% 24%	 26%	12%	 Biểu đồ trờn giỳp giỏo viờn điều chỉnh vấn đề gỡ? Lựa chọn Mục tiêu: Mục tiêu chung cho đa số học sinh Mục tiêu riêng cho trẻ kk Kiến thức đến mức độ nào? Kĩ năng nhuần nhuyễn đến đâu? Xây dựng mục tiêu Mục tiêu theo yêu cầu của Bộ Mục tiêu hành vi Các cơ sở để xây dựng mục tiêu Các yếu tố của mục tiêu hành vi Thiết kế mục tiêu hành vi theo mẫu. Viết Mục tiờu hành vi của 1 bài học (cú mục tiờu riờng nếu cần thiết) Kiến thức Kỹ năng Thỏi độ Cỏc tiờu chớ của mục tiờu hành vi Đối tượng thực hiện hành vi Điều kiện thực hiện hành vi Hành vi cú thể quan sỏt/lượng giỏ được Tiờu chớ đỏnh giỏ mức độ thành cụng. Lựa chọn 2. Nội dung: Kiến thức nào trẻ đã biết? Cần tập trung vào kiến thức nào? Môi trường sống của trẻ đã tạo “nền” cho trẻ những gì? Biểu đồ này là cơ sở cho giỏo viờn làm gỡ? 	 Cao độ 	Trường độ Đõy là biểu đồ biểu diễn cỏi gỡ? Lập kế hoạch bài học Thời gian, Nội dung, Hoạt động của thày, Hoạt động của trò, Hoạt động của HSKT, Hành vi mong đợi của học sinh. Phương pháp Khi nào? với nội dung nào? Học toàn lớp Học cá nhân Học hợp tác nhóm Kĩ năng đặc thù được sử dụng thế nào? Đồ dùng dùng, thiết bị dạy học? tiến hành hoạt động dạy học trong lớp có HS kk học hoà nhập 1. Mở bài: Mở bài cần đáp ứng được 3 yêu cầu sau đây: Trẻ thấy được sự cần thiết của bài học Gây được hứng thú tập trung vào bài học Mọi trẻ được tham gia Thực hiện tiến trình bài dạy Lựa chọn nội dung dạy học. Lựa chọn các hình thức dạy học. Lựa chọn và vận dụng phương pháp dạy học. năng lực của con người Howard gardner Điều chỉnh bài học phù hợp với trẻ  Khái niệm 	Điều chỉnh là sự thay đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức và cách thức kiểm tra, môi trường học tập… trong quá trình dạy học nhằm giúp trẻ phát triển tốt nhất trên cơ sở những năng lực của cá nhân. Tại sao phải điều chỉnh Phù hợp với mục tiêu của bài học Phù hợp với nhận thức của trẻ Phù hợp với sở thích và cách học của trẻ Nội dung và người điều chỉnh Nội dung điều chỉnh Điều chỉnh mục tiêu bài dạy, Điều chỉnh môi trường lớp học, Điều chỉnh bài giảng, Điều chỉnh cách hướng dẫn, Điều chỉnh các phương tiện hỗ trợ, Điều chỉnh kiểm tra. Người thực hiện điều chỉnh Điều chỉnh môi trường lớp học Sắp xếp chỗ ngồi cho trẻ theo nhu cầu Ví dụ: Trẻ khiếm thị xếp chỗ ngồi xa tiếng ồn Giảm thiểu cản trở về tầm nhìn Đảm bảo phòng thông thoáng Giới hạn tiếng động gây sao nhãng Tạo không gian lớp học hợp lý Không để những vật dụng không cần thiết làm gây xao nhãng lớp học Lập thời khoá biểu sinh sinh hoạt hàng ngày dán lên. Điều chỉnh bài giảng Bài tập Giảm BT hoặc có BT thay thế Giảm bài làm mà đáp án chỉ là một từ hoặc một cụm từ Khi giảng bài Tạo khoảng thời gian nghỉ ngơi Thiết kế bài học có nhiều hoạt động phong phú, đa dạng Đưa các câu hỏi trước khi thảo luận Đưa ra các hướng dẫn cụ thể Dạy khái niệm Chia nhỏ nhiệm vụ Cho HS làm thử Đưa ra dàn bài tổng quát, các dụng cụ trực quan Thay đổi giọng khi cần nhấn ý chính Lặp lại các điểm quan trọng Cho HS tóm tắt những ý chính Làm mẫu khi cần thiết Sử dụng những kiến thức cũ của HS để đưa vào mở rộng bài học Sử dụng các câu chuyện khôi hài để giữ sự tập trung 	Điều chỉnh cách hướng dẫn HS Sử dụng phương pháp vận dụng nhiều giác quan khác nhau khi giảng bài Phải chú ý đến yếu tố mỗi HS có cách tiếp thu khác nhau khi giảng Phải sử dụng các vật dụng ví dụ để minh hoạ khái niệm Cho học sinh diễn đạt lại cách hướng dẫn Nêú học sinh khó khăn khi ghi chép từ bảng xuống thì giáo viên viết riêng ra giấy để lên bàn HS Đơn giản hoá và làm ngắn gọn các yêu cầu Dành thời gian vào đầu giờ học để xem lại kiến thức cũ và liên hệ với bài học mới. Dành ít thời gian vào cuối buổi để ôn tập Đơn giản hoá và làm ngắn gọn các yêu cầu Dành thời gian vào đầu giờ học để xem lại kiến thức cũ và liên hệ với bài học mới.Dành ít thời gian vào cuối buổi để ôn tập Điều chỉnh các phương tiện hỗ trợ Viết chữ to Thay đổi giọng điệu Sử dụng phương tiện trực quan hỗ trợ Diễn đạt bằng lời thay cử chỉ, thái độ Thay thế tranh, ảnh bằng vật thật, tiêu bản, mẫu vật. Điều chỉnh kiểm tra	 Hỏi bằng các câu hỏi có nhiều lựa chọn Thiết kế bài kiểm tra từ dễ đến khó Thay đổi yêu cầu ra đề Dùng đồng hồ để chỉ rõ thời gian kiểm tra Bài kiểm tra nên chia làm nhiều giai đoạn Kiểm tra nói Phương pháp đồng loạt Mục tiêu chung Nội dung chung Hoạt động chung Phương pháp đa trình độ Mục tiêu khác nhau (ngoài chương trình) Nội dung khác Hoạt động giống Phương pháp trùng lặp giáo án Mục tiêu khác nhau (trong chương trình) Nội dung khác Hoạt động giống Phương pháp thay thế Mục tiêu khác nhau (trong chương trình) Nội dung khác Hoạt động khác Quản lý lớp học Quản lý hành vi giỏo viờn Quản lý hành vi học sinh Quản lý mục tiờu bài học Quản lý thời gian 3. Kết thúc bài học Tóm lại, kết thúc bài học cần được tiến hành theo cách: Để học sinh tự biểu đạt những phát hiện chính qua bài học. Để học sinh tự tóm tắt những thông tin mới lĩnh hội. Trẻ biết vận dụng kiến thức vừa học vào thực tiễn. Xõy dựng kế hoạch bài học Xỏc định đối tượng học sinh Lập kế hoạch bài học Tờn bài, lớp Mục tiờu (Yờu cầu của Bộ và dưới dạng hành vi) Kế hoach: Mở bài (3 tiờu chớ); Phõn phối thời gian, lựa chọn nội dung, vận dụng phương phỏp, điều chỉnh cho HSKT… Kết thỳc bài học (3 tiờu chớ) 3. Tự đỏnh giỏ: Cỏc tiờu chớ đó đạt được, những vấn đề cần điều chỉnh… Phạm Minh Mục Viện Khoa học Giỏo dục Việt Nam ĐC: 101, Trần Hưng Đạo, Hà Nội ĐT: (04)39422938; Fax: (04)39423750 DĐ: 0914.57.11.88 Mail: phamminhmuc@yahoo.com 

File đính kèm:

  • pptGD hoa nhap.ppt