Ngân hàng đề lớp 12

Câu 3:Nền văn học thời kì này phát triển khá toàn diện về thể loại nhưng thể loại nào là phát triển nhất?

A,Tiểu thuyết,kí

B,Thơ,truyện ngắn

C,Lí luận phê bình

Câu 4 : Đối tượng thưởng thức chủ yếu của nền văn học cách mạng sau cách mạng Tháng 8 là ai?

A,Chiến sĩ cách mạng

B,Quần chúng nhân dân

C,Đội ngũ trí thức

D,Công chúng thành thị

 

doc3 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Ngân hàng đề lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ngân hàng đề lớp 12
Kiểm tra:90 phút
Giáo viên : Lê Thị Nhung
Bài viết số 1
Câu 1 ( 3 đ’ )
Viết đoạn văn ( từ 20 đến 23 dòng) giới thiệu về tác gia Nguyễn Ai Quốc – Hồ Chí Minh
Câu 2 ( 7 đ’ ) Vẻ đẹp bài thơ “ Tân xuất ngục,học đăng sơn”
Bài viết số 2
Phần I : Trắc nghiệm ( 1 đ’)
Câu 1 : ý kiến nào sau đây chưa phải là tiền đề cho sự phát triển của nền văn học?
A,Đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng
B, Hiện thực cách mạng khơi nguồn sáng tạo và là đối tượng phản ánh chủ yếu của nhiều tác phẩm văn chương.
C,Thừa hưởng tinh hoa của nền văn học kì trước
D,Một đội ngũ các nhà văn nhiệt tình cách mạng và giàu sức sáng tạo
Câu 2 : ý kiến nào sau đây được xem là đúng?Nền văn học Việt Nam từ sau thời kì đàu cách mạng Tháng 8 năm 1945 đến năm 1975:
A,Đã tích cực phục vụ nhiệm vụ chính trị,phục vụ công cuộc đấu tranh thống nhất đất nước
B,Thể hiện tính nhân dân sâu sắc
C,Thể hiện lí tưởng yêu nước và chủ nghĩa xã hội
D,Cả 3 ý kiến trên
Câu 3:Nền văn học thời kì này phát triển khá toàn diện về thể loại nhưng thể loại nào là phát triển nhất?
A,Tiểu thuyết,kí
B,Thơ,truyện ngắn
C,Lí luận phê bình
Câu 4 : Đối tượng thưởng thức chủ yếu của nền văn học cách mạng sau cách mạng Tháng 8 là ai?
A,Chiến sĩ cách mạng
B,Quần chúng nhân dân
C,Đội ngũ trí thức
D,Công chúng thành thị
Câu 5 : Hãy viết tên những tập thơ tiêu biểu của các nhà thơ sau trong thời kì sáng tác này?
A,Tố Hữu.
B,Huy Cận
C,Xuân Diệu.
D,Chế Lan Viên.
Phần II :(2d’) Nêu ý nghĩa của bản “ Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh
Phần III ( 7đ’) Tự luận
Ân tượng đậm nét nhất của em về đoạn trích sau trong bài “Tâm tư trong tù” của Tố Hữu
Cô đơn thay là cảnh thân tù!
Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực
Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức
Ơ ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu
Nghe chim reo trong gió mạnh lên triều
Nghe vội vã tiếng rơi chiều đập cánh
Nghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh
Dưới đường xa nghe tiếng guốc đi về.
( Trích “ Tâm tư trong tù” - Tố Hữu)
Bài viết số 3
Phần I ( 1đ’) : Trắc nghiệm
Câu 1 : Mạch cảm xúc chủ đạo của bài thơ Tây Tiến – Quang Dũng là gì?
A,Bức tranh hiện thực cảnh núi rừng Tây Bắc
B,Nỗi nhớ tha thiết về đoàn quân Tây Tiến
C,Tái hiện những khó khăn gian khổ của người lính Tây Tiến
D,Cả 3 đáp án trên
Câu 2 : Bút pháp nghệ thuật của Quang Dũng thể hiện trong bài thơ là gì?
A,Lãng mạn
B,Hiện thực
C,Hiện thực xen lãng mạn
Câu 3 : Cảm hứng lãng mạn của bài thơ Tây Tiến không được thể hiện qua câu nào trong các câu sau đây?
A,Ân tượng mạnh về cái phi thường,gây ấn tượng mạnh về cái hùng vĩ dữ dội và cái thơ mộng tuyệt mĩ cuae thiên nhiên vùng rừng núi
B,Thể hiện vẻ đẹp tâm hồn tài hoa giàu mơ mộng của người chiến sĩ
C,Phi thường hoá phẩm chất anh hùng,lãng mạn hoá tinh thần hy sinh của đoàn quân
D,Thể hiện cuộc sống gchiến đấu gian khổ thiếu thốn
Câu 4 : Cảm hứng chủ đạo của bài thơ “Bên kia sông Đuống” của Hoàng Cầm là gì?
A,Niềm tự hào về quê hương có truyền thống văn hoá lâu đời
B,Nỗi đau đớn xót xa,tiếc nuối khi quê hương tươi đẹp bị tàn phá
C,Ca ngợi quê hương anh hùng trong kháng chiến
Câu 5 Hình ảnh dòng sông “ nằm nghiêng nghiêng”được hiểu như thế nào?
A,Nhà thơ tưởng tượng ra dáng nằm của dòng sông
B,Nhìn trên bản đồ địa lí dòng sông Đuống nằm nghiêng theo chiều dài đất nước
C,Cách nói hình tượng nên hình ảnh mang đậm dấu ấn cảm xúc:dòng sông như một sinh thể sống co linh hồn,có dáng nằm trữ tình
Phần II (2đ’) Nhan đề và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ “ Bê kia sông Đuống” thể hiện rõ cảm xúc chủ đạo của tác phẩm như thế nào?(Viết thành đoạn văn khoảng 15 đến 20 dòng)
Phần III(7đ’) : Tự luận
Quan đIểm,cách nhìn của Nam Cao thể hiện qua nhân vật Hoàng trong truyện ngắn “ ĐôI mắt” – Nam Cao
BàI viết số 4 ( Bài kiểm tra học kì I )
Câu 1(2đ) : ý nghĩa của hình tượng “ con tàu” và địa danh “Tây Bắc” trong bàI thơ “Tiếng hát con tàu” của Chế Lan Viên ?
Câu 2 (3đ) Hình ảnh đất nước từ cảm nhận của nhà thơ qua những câu thơ sau:
Sáng mát trong như sáng năm xưa 
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
TôI nhớ những ngày thu đã xa
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đàu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy
( Trích “Đất nước” – Nguyễn Đình Thi)
Câu 3(5đ’)Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong cảnh ngộ cô bị bắt làm con dâu gạt nợ nhà thống lý Pá Tra đến khi trốn khỏi Hồng NgàiS trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của tô Hoài

File đính kèm:

  • docNhung - ngan hang de kiem tra 12.doc
  • docNhung - ngan hang dap an de kiem tra 12.doc