Ngành động vật có xương sống

Lưỡng cư là động vật có xương sống đầu tiên sống trên cạn

Ấu trùng (nòng nọc) sống trong nước còn mang nhiều đăc điểm giống với cá: thở bằng mang, tim có 2 ngăn, biểu bì chưa có tầng sừng .

 

ppt149 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1352 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngành động vật có xương sống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
SọCác đai và chi tự doLưỡng cư nói chung chủ yếu bằng chất sụn Không khớp với cột sống, do đó thiếu chỗ tựa nên cử động của chúng còn hạn chế.3.1 Bộ XươngCột sốngSọCác đai và chi tự doĐai vai: Hình cung, có 2 xương bả vai, 2 sụm trên bả, 2 xương đòn, 2 xương quạ.Có xương trước mỏ ác với sụm trước mỏ ác và xương mỏ ác với sụm mỏ ác.3.1 Bộ XươngCột sốngSọCác đai và chi tự do3.1 Bộ XươngCột sốngSọCác đai và chi tự doCác chi tự do:BỘ XƯƠNG ẾCHX. Đùi X.CổX. ốngX. BànX.ngónX.SênX. GótQuan sát chi tự do của ếch3.1 Bộ XươngCột sốngSọCác đai và chi tự doCác đại diện khác:Đai hông của cá cóc sầnSụn trước háng hình chữ Y xương này tác động lên phổi đẩy khí phổi ra ngoài làm thay đổi trọng lượng của cóc giúp chúng có thể chìm nổi trên mặt nước4. Hệ cơCó sự hình thành các bó cơ riêng biệt và khỏe làm cử động các chi. Nhiều cơ nằm trực tiếp trên các phần của chiTính phân đốt đã giảm.5.Hệ tiêu hóaỐng tiêu hóaTuyến tiêu hóa5.Hệ tiêu hóaỐng tiêu hóaTuyến tiêu hóaẾch đồng có khoang miệng rộnghàm trên và xương lá miá có răng giữ con mồiRăng lá míaLỗ mũi trongRăng mọc ởhàm trênLưỡi có hệ cơ riêng làm lưỡi cử độngPhần trước gắn vào thềm miệngPhần sau tự do có thể bật ra ngoài dính vào con mồi Lưỡi5.Hệ tiêu hóaỐng tiêu hóaTuyến tiêu hóa5.Hệ tiêu hóaỐng tiêu hóaTuyến tiêu hóaThực quản ngắn có tiêm mao ở trong giúp việc vận chuyển thức ăn xuống dạ dàyLỗ thực quảnDạ dày lớn có vách khá dày có lỗ hạ vị phân biệt với ruộtDạ dày vừa là nơi tiêu hóa vừa là nơi trữ thức ănRuột: ruột ếch rất ngắn. Có ruột trước, ruột giữa và ruột sau5.Hệ tiêu hóaỐng tiêu hóaTuyến tiêu hóaGan lớn và tụy tiết dịch tiêu hóa vào ruột trướcChất dự trữ tích lại trong mô, glucogen và mỡ tích lại trong ganGanDạ dàyRuột nonRuột già5.Hệ tiêu hóa Các đại diện khácbufoCóc tổ ongẤu trùng lưỡng cư hô hấp bằng mang.Lưỡng cư trưởng thành hô hấp bằng : phổi, da, miệng hầu.6. Hệ hô hấp6. Hệ hô hấpPhổi là hai túi nhỏ và mỏng, mặt trong phổi có nhiều vách ngăn tạo thành những túi phổi đơn giản. hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng, da ẩm có hệ mao mạch dưới da làm nhiệm vụ hô hấpLá phổiKhí quảnPhế quảnTimCác đại diện khácLưỡng cư có đuôi mù necturus( phổi nhẵn)Lưỡng cư có đuôi phổi đơn giản các phế nang được hình thành ở góc phổiLưỡng cư không đuôi các phế nang được hình thành ở khắp mặt trong của phổi6. Hệ hô hấp7. HỆ TUẦN HOÀN:7.1. Ếch đồng: Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, có xoang tĩnh mạch nhận máu tĩnh mạch đổ vào tâm nhĩ.Động mạchTĩnh mạch phổiTâm nhĩ tráiTâm nhĩ phảiTâm thấtMáu giàu oxiMáu nghèo oxiMáu giàu oxiMáu nghèo oxiTĩnh mạch chủ trước Van xoắn ốc Hệ động mạch (ĐM) :Từ côn ĐM phát đi 3 đôi ĐM. Một đôi ĐM cổ dẫn máu lên đầu.Một đôi cung ĐM phân nhánh thành đôi ĐM dưới đòn dẫn máu đến vai và chi trước.Hai cung ĐM này gặp nhau tạo thành ĐM lưng ,nằm dọc theo cột sống và dẫn máu đi các nội quan.Một đôi ĐM phổi dẫn máu lên phổi và da.1.Động mạch cổ2.Cung động mạch thứ nhất3.Động mạch dưới đòn trái4.Động mạch phổi da5.Động mạch da6.Động mạch phổi7.Động mạch lưng8.Tinh hoàn9.Thận 10.Động mạch chậu11.Động mạch gan12.Động mạch dạ dày13.Động mạch ruột14.Phổi 16.Tâm thất17.Tâm nhĩ trái18.Tâm nhĩ phải19.Côn động mạchHệ động mạch của ếch1.Động mạch cổ2.Cung động mạch thứ nhất2’.Cung động mạch thứ hai3.Động mạch dưới đòn trái4.Động mạch phổi da5.Động mạch da6.Động mạch phổi7.Động mạch lưng8.Tinh hoàn9.Thận 10.Động mạch chậu11.Động mạch gan12.Động mạch dạ dày13.Động mạch ruột14.Phổi 15.Động mạch đuôi16.Tâm thất17.Tâm nhĩ trái18.Tâm nhĩ phải19.Côn động mạchHệ động mạch của lưỡng cư có đuôi Hệ tĩnh mạch (TM) gồm:TM cổ ,TM dưới đòn tập trung máu từ đầu, chi trước ,và da  đôi TM chủ trước .Cần lưu ý là TM da đổ máu ĐM  TM chủ trước vì thế máu ở tâm nhĩ phải cũng pha trộn. Đôi TM phổi nhập lại với nhau rồi đổ vào tâm nhĩ trái. Ở phần sau cơ thể, máu từ TM sau thân và chi sau  đôi TM gánh thận và TM bụng. Máu ở TM thận  TM chủ sau. TM chủ sau nhận máu TM bụng và TM gan xoang TM.Hệ tĩnh mạch của ếchHệ tĩnh mạch của lưỡng cư có đuôi Hệ bạch huyết (BH) gồm :Mạch BH.Các tim BH.Các túi BH.Tim BH co bóp giúp BH được lưu thông. Hệ BH ở ếch nhái rất phát triển. Các túi BH dưới da chứa bạch huyết làm da luôn ẩm ướt  đk tốt cho sự hô hấp bằng da. Máu: hồng cầu ếch đồng giống cá nhưng có cỡ tương đối lớn, có hình bầu dục và có nhân. Cơ quan sinh ra hồng cầu là lá lách (tì) hình cầu và có màu đỏ tươi. 7.2. Các đại diện khác trong lớp: Hệ ĐM của lưỡng cư có đuôi có hai cung ĐM.Ở ĐM phổi còn có một ống mạch thông với cung ĐM ở mỗi bên (ống Botan). Hệ TM của lưỡng cư có nhiều nét giống với hệ TM cá phổi: có tĩnh mạch đuôi, tĩnh mạch chính sau, ống Cuvie, nhưng có sự xuất hiện của TM chủ sau. Lượng máu cao hơn ở cá  đảm bảo mức độ chuyển hóa cao  lưỡng cư đã có 1 phần lớn năng lượng được sử dụng để khắc phục sức hút của trọng trường. Có thể vì thế mà lưỡng cư đã chinh phục được môi trường cạn dù khả năng di chuyển trên cạn còn yếu.8. HỆ THẦN KINH:8.1. Ếch đồng: Bộ não ếch đồng có các phần như bộ não cá phổi. Não trước có bán cầu não lớn hơn và buồng não đã phân biệt. Tế bào thần kinh ở đáy tạo thành vân thể cổ. Ở nóc bán cầu não đã có vàm não cổ (phía ngoài) và vàm não nguyên thủy (phía trong). Não giữa gồm 2 thùy thị giác có phần nhỏ hơn so với cá nhưng vẫn giữ vai trò chủ chốt của bộ não như ở cá. Tiểu não kém phát triển chỉ là 1 tấm mỏng ở phía trước hành tủy như cá phổi  hình thức cử động của ếch còn đơn giản (nhảy cóc). Từ bộ não phát đi 10 đôi dây thần kinh não. Đôi thứ XII (dưới lưỡi) đi từ giới hạn hộp sọ và đôi thứ XI hoàn toàn không phát triển. Đặc biệt do các chi hoạt động mạnh nên lần đầu tiên trên tủy sống đã có 2 phần phình rõ ràng: phần phình cổ và phần phình vai.8.2. Các đại diện khác trong lớp: Hệ thần kinh nói chung cấu tạo giống ếch đồng. 9. GIÁC QUAN: 9.1.1. Thị giác: Mắt ếch đồng có: Tuyến lệ và 3 mi cử động được, bảo vệ cho mắt khỏi bị khô.Giác mạc lồi và nhân mắt hình thấu kính giúp ếch có thể nhìn xa và rộng hơn cá. Mắt ếch đồng điều tiết được bằng cách di chuyển nhân mắt về phía trước nhờ cơ kéo nhân mắt với 1 hệ thống cơ đối kháng – cơ căng màng mạch.9.1. Ếch đồng: Màng võng có điểm vàng rất nhạy cảm với ánh sáng. Tổng số lượng tế bào thị giác trên 1mm2 màng võng đạt tới 400000 – 800000. Ở điểm vàng có chứa nhiều tế bào tế bào thị giác hình nón và hình que. Mắt ếch đồng chỉ phát hiện được những vật cử động với những màu sắc khác nhau song độ nhạy cảm với màu xanh là cao nhất.Cơ kéo nhân mắtMàng tiếp hợpThủy tinh thểMống mắtMi cơMàng mạchMàng võngDây thị giácMàng cứng 9.1.2. Thính giác: Ngoài tai trong như ở cá ếch đồng còn có xoang tai giữa, xoang này có phần trong biến thành 1 ống hẹp thông với họng (ống Eustachii) và phần ngoài thông với màng nhĩ. Trong xoang tai giữa có xương trụ tai và xương bàn đạp (do sụn móng hàm biến đổi thành), có chức năng dẫn truyền rung động từ màng nhĩ vào tai trong. Ếch đồng cảm nhận được những âm thanh có tần số từ 30-15000 dao động/giây. Khả năng cảm giác với tần số cao phụ thuộc vào nhiệt độ.Sơ đồ cắt ngang vùng tai ếch1.Hộp sọ 5.Khoang tai giữa 9.Màng nhĩ 2.Hành tủy 6.Ống Eustachi3.Dây thính 7.Hầu4.Ống bán khuyên 8.Xương bàn đạp 9.1.3. Khứu giác: Gồm nhiều tế bào khứu giác nằm trong biểu bì xoang mũi. Khứu giác được sử dụng để đánh hơi, tìm mồi và tìm nơi chúng tập trung trong mùa sinh sản. 9.1.4. Vị giác: Trong màng nhày lưỡi và trong khoang miệng có những gai lưỡi. Vị giác mới chỉ có khả năng phân biệt được vị mặn và vị chua. 9.1.5 Cơ quan đường bên: Có ở ấu trùng (nòng nọc) của ếch đồng, ngoài vai trò “xúc giác từ xa” như ở cá, nó còn giúp cảm giác được những thay đổi về nhiệt độ của môi trường trong phạm vi từ 2 – 30C. 9.2. Những đại diện khác trong lớp: Thị giác và thính giác: mắt tiêu giảm, màng nhĩ thiếu ở lưỡng cư không chân (ếch giun). Ở nòng nọc không có mi mắt như ở cá. Ở lưỡng cư có đuôi số lượng tế bào thị giác thay đổi từ 30000 – 80000 / 1mm2. Lưỡng cư có đuôi và lưỡng cư không chân tuy vẫn có xương trụ tai và xương bàn đạp, song thiếu màng nhĩ và xoang tai giữa (hiện tượng thứ sinh) thể hiện sự thích nghi với điều kiện sống trong đất. 10. HỆ BÀI TIẾT:10.1. Ếch đồng: Hệ bài tiết của ếch đồng có cấu tạo tương tự như cá là có thận giữa. Thận giữa đổ nước tiểu vào ống Vonphơ, rồi vào xoang huyệt sau cùng đổ vào bóng đái có dung tích lớn rồi mới ra ngoài. Thận giữa của ếch đồng không có khúc uốn Henlê và đoạn hấp thụ lại nước tiểu như ở thú nên lượng nước bài tiết rất lớn có thể lên tới 1/3 khối lượng cơ thể trong 24 giờ. ếch đồng sinh hoạt vào lúc xẩm tối hay ban đêm và nơi có độ ẩm cao.10.2. Các đại diện khác trong lớp: Hệ bài tiết tương tự như ếch đồng. 11. HỆ SINH DỤC:11.1. Ếch đồng: Cơ quan sinh dục đực (tinh hoàn): ở cá thể đực có 1 đôi tinh hoàn. Từ tinh hoàn phát triển ra nhiều ống đổ sản phẩm sinh dục vào 2 ống Vônphơ (ống dẫn niệu sinh dục) rồi cuối cùng đổ vào xoang huyệt. Không có bộ phận giao phối. Cơ quan sinh dục cái (buồng trứng): ở cá thể cái có 1 đôi buồng trứng rỗng chứa trứng. Trứng chín rụng vào phễu của ống dẫn trứng (ống Mule), theo ống dẫn trứng rồi đổ vào xoang huyệt. Khi đi qua ống dẫn trứng, trứng được bao phủ bởi chất nhày do ống tiết ra. Trên mỗi tinh hoàn và buồng trứng có thể mỡ màu vàng (áo tơi) chứa chất dự trữ cần thiết cho sự sinh sản các tế bào sinh dục. vào mùa sinh sản thể mỡ nhỏ vì chất dự trữ của nó đã được sử dùng trong quá trình sinh tinh mạnh mẽ. Ếch đực giao phối bằng cách ôm nách cá thể cái. Do không có bộ phận giao phối nên thụ tinh ngoài. Cơ quan niệu sinh dục ở ếchA.Ếch đựcB.ếch cái10.2. Những đại diện khác trong lớp: Bộ phận giao cấu chỉ có ở lưỡng cư không chân (ếch giun), bộ phận này có là do xoang huyệt lộn ra nên thò ra ngoài  lưỡng cư không chân thụ tinh trong. Hầu hết nhưng loài lưỡng cư không đuôi thụ tinh ngoài. Đa số loài lưỡng cư có đuôi thụ tinh trong không hoàn chỉnh. Ở họ Cóc chính thức (Bufonidae) trên tinh hoàn có 1 cơ quan hình thùy gọi là cơ quan Bide. Cơ quan này có thể phát triển thành buồng trứng khi tinh hoàn bị cắt bỏ. Nếu trứng ở con vật thực nghiệm này được thụ tinh thì vẫn sẽ phát triển thành nòng nọc. Bộ phận giao phối của ếch giun12 . SỰ BIẾN THÁI:12.1. Ếch đồng: Cơ chế của sự biến thái : là do sự tiết của kích thích tố giáp trạng và sự tiết kích thích tố này lại phụ thuộc vào sự tiết kích tuyến tố giáp trạng của thùy trước mấu não dưới.12.2 Các đại diện khác của lớp : Sự biến thái của nòng nọc lưỡng cư có đuôi :cá cóc tam đảo, khi mới nở thì nòng nọc đã có hình dáng tương tự như cá thể trưởng thành, song có mang chùm mang ngoài, đuôi có diềm lớn, chưa có mi mắt các chồi chi phát triển, mang ngoài tiêu giảm dần, xuất hiện mí mắt chi sau hoàn chỉnh, xuất hiện các sắc tố ứng với màu sắc cá cóc Tam Đảo non. Sự biến thái của nòng nọc lưỡng cư không chân đẻ trứng như: Ếch giun (Ichthyophis), ấu trùng phát triển khi còn ở trong trứng lúc đó ở mỗi bên cổ đã có 1 lỗ thở và một chùm mang gồm 3 đôi mang ngoài. Khi nở, mang trong đã tiêu biến, nòng nọc thở bằng phổi, chúng rời cá thể mẹ xuống nước và ở đấy cho đến giai đoạn cuối cùng của sự biến thái.BÀI 3: PHÂN LOẠI LƯỠNG CƯ BỘ LƯỠNG CƯ CÓ ĐUÔI (URODELA): 1.1. Đặc điểm: Thân thuôn dài, đuôi phát triển và tồn tại suốt đời, chi trước và chi sau có kích thước tương tự, không có màng nhĩ và xoang tai giữa. Sườn chính thức thiếu, chỉ có sườn trên ngắn tương đồng với sườn cá. 1.2 . Phân loại và phân bố: Gồm 358 loài phân bố chủ yếu ở vùng ôn đới Tây và Đông bán cầu. Ở Việt Nam có 4 loài sống chủ yếu trên bờ hoặc trong các suối và các hồ nước.1.3. Những đại diện: Cá cóc Tam Đảo (Paramesotriton deloustali): là loài đặc hữu của Việt Nam, sống chủ yếu ở các suối chảy chậm, các hồ nước có độ cao từ 200 – 1000m hoạt động chủ yếu về ban đêm, ăn tạp, thụ tinh trong không hoàn chỉnh trong môi trường nước. Cá thể cái sau khi thụ tinh xong bò lên cạn đẻ trứng vào lá cây mục, ẩm dưới các tảng đá gần suối. Cá cóc Tam Đảo phân bố ở các suối Tam Đảo.Cá cóc tam đảo Cá cóc nhám Tylototriton (Echinotriton) asperrimus, ở nam Trung Quốc, đảo Hải Nam,... sống ở các vực nước có nhiều bùn và lá mục trong rừng kín tán trên núi ở độ cao 300m. Hai loài cá cóc dưới đây chủ yếu sống trên cạn bên bờ các vực nước trên núi: cá cóc Quảng Tây (Paramesotriton quangxiensis), cá cóc sần (Tylototriton verrucosus).Cá cóc sầnCá cóc nhám2. BỘ LƯỠNG CƯ KHÔNG CHÂN (GYMNOPHIONA):ĐẠI DIỆN Ếch giun (Ichthyophis bananicus) sống chui luồn trong hang đất. Ếch giun cái trưởng thành sinh dục khi đạt tới độ dài khoảng 35cm. Thụ tinh trong khoảng tháng 4, tháng 6 đẻ trứng ở những nơi gần nước. Số trúng trong một lứa khoảng 20-30 trứng, đẻ vào trong một hõm đất do chúng đào. Ấu trùng khi nở ra màng ngoài và màng trong đã tiêu biến chúng ăn tảo hoặc các phù phiêu sinh vật khác. Sau đó ăn động vật không xương sống ở nước. Sau khi kết thúc biến thái ếch giun non dài 180mm. Chúng phân bố rộng rãi.Ếch giun 3. BỘ LƯỠNG CƯ KHÔNG ĐUÔI (ANURA): 1.1. Đặc điểm: Gồm những lưỡng cư có cơ thể ngắn, không có đuôi, chi sau phát triển dài hơn chi trước, thích nghi với tập tính nhảy bằng hai chi sau, không có sườn, màng nhĩ và xoang tai giữa phát triển.1.2. Phân loại và phân bố: Hiện gồm 3494 loài phân bố rông rãi, ở VN có 141 loài phân bố rộng rãi.1.3. Những đại diện : Những loài sống ở khu vực nước lặng: cóc nước sần(O.lima), cóc nước nhẵn(O.laevis)Cóc nước sần Những loài sống vừa ở nước vừa ở cạn bên cạnh các vực nước lặng hoặc môi trường ẩm ướt: ếch đồng, ngóe, chẫu chuộc, ếch cua, ếch ươngẾch đồngẾch đồng lai với ếch thái lanNgóeChẫu chuộcẾch cuaẾch ương Những loài sống vừa ở cạn, vừa ở nước trong các hang hốc hoặc bám trên vách đá ven bờ dòng suối chảy mạnh: ếch bám đá, ếch vạch hay ếch ang, ếch nhẽo, ếch gaiẾch bám đáẾch vạchẾch nhẽo Những loài sống trên cạn, ban ngày ẩn trong các hang đất gần các vực nước ngọt: cóc nhà, cóc rừng Cóc nhàCóc rừng Những loài sống trên cây or trên các bụi cây nhỏ gần các vực nước ngọt; nháy bén nhỏ, nháy bén Trung Quốc, chẫu chàng mép trắng. Ếch cây sần Corti (Theloderma costicale) là loài đặc hữu ở VN.Nháy bén Trung QuốcChẫu tràng mép trắngẾch cây sần cortiCóc tía Cóc tía: thân dài khoảng 70-80 mm, mặt lưng có nhiều mụn tiết nhựa độc. Điều kiện sống:Khí hậu nóng và độ ẩm tương đối cao.Một vài loài sống ở môi trường với độ mặn nhỏ hơn 10%.Nhiệt độ khoảng 40oC (ở 7-8oC đa số bị lạnh, còn ở -2oC thì bị chết).Bài 4: Sinh Thái Học Lưỡng cư2. Hoạt động Ngày Đêm và Mùa Là một động vật biến nhiệt nên Lưỡng cư ra kiếm ăn khi có điều kiện thuận lợi. Những loài Lưỡng cư sống ở cạn hầu hết đi kiếm ăn vào ban đêm hoặc trong buổi hoàng hôn vì khi đó độ ẩm thường cao. Còn ban ngày chúng trú trong hang hốc. Vào mùa đông Lưỡng cư trú trong các chổ kín đáo trong suốt mùa đông, đôi khi gặp thời tiết thuận lợi ra ngoài kiếm ăn.3. Thức ăn Ấu trùng của Lưỡng cư thì ăn thực vật. Lưỡng cư trưởng thành ăn mồi động vật như : Sâu bọ, giáp xác, nhện, thân mềm, cáTuy nhiên : kích thước con mồi phải phù hợp với kích thước miệng và cơ thể chúng.Lưỡng cư sau khi biến thái chỉ bắt những con mồi cử động, do đó màu sắc bảo vệ của con mồi không tác dụng đối với chúng.Thành phần thức ăn ở Lưỡng cư thay đổi theo loài (cỡ lớn,cỡ miệng). Trong một loài thì theo giai đoạn phát triển, theo môi trường sống và theo mùa.Lưỡng cư ăn nhiều loại thức ăn:ếch đồng : ăn 22 loại thức ăn.Cóc nhà :ăn 20 loạiChàng hiu : ăn 11 loại thắc ăn4. Sinh sản4.1.1 Đặc điểm sinh dục thứ cấp cố định- Cá thể cái thường to hơn cá thể đực.4.1 Sự sai khác chủng tính Hầu hết ở lưỡng cư không đuôi đực ở cổ sau cằm có một hoặc hai túi kêu có chức năng phát ra âm thanh trong mùa sinh sản.Túi kêuTúi kêuPhổiTúi kêuLỗ mũi (mở)Xoang miệngLưỡiKhe họng (mở)Lỗ thôngSơ đồ cấu tạo túi kêu ếchNhững đặc điểm này thể hiện trong mùa sinh dục như :Đổi màu sắc.Hoa văn trên thân.Mấu sừng (chai sinh dục) ở gốc ngón tay cái, trên bàn tay hoặc ống tay của ếch nhái đực không đuôi.4.1.2 Đặc điểm sinh dục thứ cấp tạm thờichai sinh dục ếchLoài lưỡng cư có đuôi vào mùa sinh dục thì có màu sắc rực rỡ gọi là “ bộ áo cưới”.Cá cóc Tam Đảo đực xuất hiện 2 vạch màu hơi xanh, ở mỗi bên thân và đuôi, về sau thành xanh đậm và co ánh bạc.chúng chỉ mất hẳn vào cuối tháng 3.Cá cóc Tam ĐảoÝ nghĩa sinh học của các đặc điểm sinh dục thứ cấpChai sinh dục có tác dụng như các mấu giúp cho việc ghép đôi được chặt chẽ hơn.Màu sắc rực rỡ và hình thù đặc biệt có tác dụng kích thích con cái đẻ trứng.Sự ghép đôi, giao phối :Sự giao phối ở hầu hết lưỡng cư không đuôi được thực hiện bằng cách cá thể đực ôm lấy cá thể cái.Còn ở lưỡng cư có đuôi là do con đực cuốn đuôi vào con cái.4.2 Sự ghép đôi, giao phối và thụ tinh4.2 Sự ghép đôi, giao phối và thụ tinhỞ lưỡng cư không đuôi sự ghép đôi tạo điều kiện cho sự thụ tinh, vì lẽ đó do tư thế phù hợp mà tinh trùng được phóng ra dễ dàng kết hợp được với trứng, tỉ lệ trứng được thụ tinh sẽ cao.Ý nghĩa sự giao phốiSự giao hoan sinh dục:- Trước khi bước vào ghép đôi, giao phối, cá thể đực và cái đã thực hiện những cử chỉ, động tác đặc trưng để nhận ra nhau: nếu cùng loài thì rồi thử xem chúng có đặc điểm sinh lí phù hợp không, nếu phù hợp thì vai trò của giao hoan sẽ kích thích lẫn nhau, thúc đẩy hoạt động ghép đôi giao phối.ếch vuốtKỳ giông không phổiSự thụ sinh ngoài phổ biến ở Lưỡng cư không đuôi (ếch, nhái).Sự thụ tinh ngoài một số gặp ở lưỡng cư có đuôi bậc thấp, còn đại đa số lưỡng cư có đuôi thụ tinh trong không hoàn chỉnh.Lưỡng cư không chân có sự thụ tinh trong.4.3 Sự thụ tinhNhững loài ếch nhái thụ tinh ngoài , trứng phát triển trong nước vì thế số lượng trứng nhiều, ( không có tập tính bảo vệ trứng).ví dụ : ếch đồng đẻ trên 3000 trứng.4.4 Sự đẻ trứng và phát triển trứng.Một số loài đẻ trứng ít,trong những trường hợp này trứng được đẻ ở vị trí cao như cành cây, lá cây.Trong khối bọt lớn đó trứng phát triển thành nòng nọc, sau một thời gian tổ bọt rơi xuống nước để nòng nọc tiếp tục biến thái.Mùa sinh sản : phụ thuộc vào khí hậu tùy vùng+ vùng nhiệt đới, mùa sinh sản bắt đầu vào mùa mưa.+ vùng ôn đới, thì vào mùa ẩm.Đa số lưỡng cư tự vệ nói chung mang tính chất thụ động, bằng cách trốn tránh, ẩn nấp, tiết nhựa độc và có mùi đặc biệt, màu sắc và hoa văn giống môi trường sống.Bằng tư thể đặc biệt, cóc tía lõm lưng, giơ chân để lộ phần bụng ở cẳng tay cẳng chân có màu sắc rực rỡ dọa kẻ thù, da tiết chất độc có mùi tỏi.Nhiều loài như ễnh ương lớn nuốt khí vào bụng để phình to cơ thể, làm kẻ thù phải sợ và kẻ thù cũng không thể nuốt được chúng.5. Sự thích nghi với tự vệễnh ươngcóc tía6. Tuổi sốngTrong điều kiện nuôi:Cóc xám sống 36 năm.Sa giông mào 28 năm.Cóc tía 20-29 năm.ếch cỏ 4-6 năm.Trong điều kiện tự nhiên:Cóc tía 2,5 năm.ếch cỏ 18 năm.ếch bò 16 năm.Cóc tổ ong 8 năm.Sa giôngếch cỏNguồn gốc tiến hóaở kỷ ĐÊVÔN khí hậu khô cằn kéo dài, dãy núi lửa hoạt động mạnh.Thực vật thủy sinh và nhiều loài cá bị tiêu diệt do thiếu oxy, nước ,thức ănMột số loài cá vây tay có cấu tạo thay đổi đặc biệt thích nghi với điều kiện mới thì còn tồn tại,sau này chúng rời bỏ đầm lầy ra đi tìm sự sống ở những nơi có nhiều nước.Tổ tiên của lưỡng cư bắt nguồn từ cá vây tay cổ (osteslepiformes). Lương cư cổ nhất là đầu giáp cá (ichthyostega) ở ĐÊVÔN sớmCác di tích hóa thạch được phát hiện đã chứng tỏ lưỡng cư xuất hiện rất sớm trên quả đất và sự phân hóa thành các nhóm lưỡng cư đã bắt đầu từ kỉ ĐêVôn.Chúng có bóng hơi biến đổi để có thể hô hấp được khí oxi trên cạn và vây chẵn đã có mầm mống của chi năm ngón. Đặc biệt hóa thạch của đầu giáp cá loài lưỡng cư cổ nhất được phát hiện ở kỉ Đêvôn sớm trong tầng đất ở Gơrinlen ,vừa thấy được những đặc điểm của lưỡng cư như:có lồi cầu chẩm , có khe tai, có xương bàn đạp do cung móng hàm biến đổi thành .Đồng thời cũng thấy những đặc điểm của cá vây tay cổ như : trên sọ có những xương tương đối nhỏ là vết tích của nắp mang.Sọ được phân thành hai phần:phần bướm–sàng và phần chẩm–tai. Nhưng hai phần này bắt động ở đầu giáp cá.Lỗ mũi trong phân cách với lỗ mũi ngoài bởi một vách xương mỏng. một nhóm cá vây tay cổ cho ra các loài ếch nhái đầu tiên là Ichthyostegalia . Chúng có đặc điểm là có giáp xương đầu nên còn được gọi là Ếch nhái giáp đầu (Stegocephalia), sọ có lồi cầu chẩm, có xương bàn đạp và một số đặc điểm của cá như vây đuôi với các tia vây, có xương nắp mang Cuối kỷ Devon, ếch nhái giáp đ

File đính kèm:

  • pptluong_cu.ppt
Bài giảng liên quan