Nghĩa vụ quyền lợi của giáo viên công nhân viên các cán bộ quản lý theo quy chế ngành học và nội quy cơ quan

Điều 34. Khen thưởng và xử lý vi phạm.

 1. Giáo viên có thành tích sẽ được khen thưởng, được tặng các danh hiệu thi đua và các danh hiệu cao quý khác.

 - Trường tổ chức các đợt thi đua theo đợt, nội dung thi đua căn cứ trên nhiệm vụ GV, việc khen thưởng căn cứ trên mức độ xuất sắc hoàn thành công việc của GV.

 - Việc xét các danh hiệu thi đua được tiến hành hàng năm theo hướng dẫn của Bộ luật Thi đua khen thưởng.

 2. Giáo viên phạm khuyết điểm thì tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục.

 - Mức độ cao nhất là truy cứu trách nhiệm hình sự và buộc thôi việc; mức độ nhẹ là cảnh cáo và hạ bậc thi đua hàng năm.

 - Các mức độ nhẹ hơn sẽ bị khiển trách, nếu nhiều lần vi phạm sẽ bị cộng các lỗi làm căn cứ trừ điểm thi đua.

 

ppt34 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 962 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghĩa vụ quyền lợi của giáo viên công nhân viên các cán bộ quản lý theo quy chế ngành học và nội quy cơ quan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nghĩa vụ quyền lợi của Giáo viên công nhân viên các cán bộ quản lýTheo quy chế ngành học và nội quy cơ quanĐiều 29. Nhiệm vụ của giáo viên	1. Giáo viên có những nhiệm vụ sau đây	1.1. Giảng dạy và giáo dục theo đúng chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học; soạn bài, chuẩn bị thí nghiệm; kiểm tra, đánh giá theo quy định; vào sổ điểm, ghi học bạ đầy đủ; lên lớp đúng giờ; không tuỳ tiện bỏ giờ, bỏ buổi dạy; quản lý học sinh trong các hoạt động do nhà trường tổ chức; Coi thi, chấm thi: thi học kỳ, thi lên lớp, thi tuyển vào lớp đầu cấp, thi tốt nghiệp ... Tham gia các họat động sinh hoạt chuyên môn: Họp hội đồng giáo dục, họp tổ chuyên môn, dự giờ, rút kinh nghiệm giáo dục và giảng dạy học sinh. 	1.2. Tham gia công tác phổ cập giáo dục tại địa phương	1.3. Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy và giáo dục.	1.4. Thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều lệ nhà trừơng; thực hiện quyết định của hiệu trưởng; chịu sự kiểm ta của hiệu trưởng và của các cấp quản lý giáo dục.	1.5. G	iữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; gương mẫu trước học sinh; thương yêu, tôn trọng học sinh; đối xử công bằng với học sinh; bảo vệ các quyền lợi và lợi ích chính đáng của học sinh; đoàn kết, giúp đỡ các bạn đồng nghiệp.	1.6. Phối hợp với GVCN, các giáo viên khác, gia đình học sinh, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong các hoạt động giảng dạy và giáo dục.1.7.Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.2. Giáo viên chủ nhiệm	Ngoài các nhiệm vụ của giáo viên, còn có những nhiệm vụ sau đây:	1.1. Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp.Phương pháp thực hiện :a.Điều tra khảo sát : Điều tra từ nhiều nguồn : Học sơ/ Bạn bè của hs/gia đình/ cộng đồng/đồng nghiệp đã làm việc với học sinh : Mục tiêu nắm được những vấn đề về năng lực tâm lý và mqh của học sinh với các đối tượng xh.b.Lập hồ sơ diễn biến hành vi của học sinh.c.Dùng những tác động sư phạm vào đối tượng :-Tác động của GV –gia đình/ trực tiếp hs-Sử dụng các tác động của tổ chức XH ,cộng đồng bạn bè-Sử dụng các phương pháp hành chính và pháp luật.	 1.2. Công tác chặt chẽ với phụ huynh học sinh; chủ động phối hợp với các giáo viên bộ môn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan trong hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh.Tổ chức và xây dựng kế hoạch với Hội CMHS tạo ra mối liên kết chặt chẽ và thường xuyên.Hàng ngày bám sát lớp chủ nhiệm và lấy thông tin từ các bộ phận phối hơpự : Đoàn,Quản sinh,bảo vệ giáo viên bộ môn 	Lấy thông tin bổ sung từ sổ ghi đầu bài,ghi nội dung học tậpLàm việc trực tiếp với CMHS hoặc các TCXH khác ngoài nhà trường.Ghi chú : Trong mỗi lần làm việc bo giờ cũng phải ghi được nội dung trao đổi và xin chữ ký của đối tượng giao tiếp.	1.3. Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học; đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh; đề xuất danh sách học sinh được lên lớp thẳng, phải thi lại, rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong hè, phải ở lại lớp; hoàn thiện việc ghi vào sổ điểm và học bạ của học sinh.a.Việc xếp loại phải dựa trên những tiêu chí thi đua từng ngày tuàn,tháng mà GVCN xây dựng trong kế hoạch và thốg nhát với đơn vị lớp.b.Công tác kỷ luật tiến hành theo các bước cơ bản sau:-Lập biên bản vụ việc-Tổ chức họp và lấy ý kiến đề xuất của ĐV lớp và đại diện CMHS.-Văn bản của GVCN gửi hội đồng kỷ luật nhà trường.Việc lập các biên bản phải có đủ chứng cứ của các đối tượng vi phạm kèm theo những minh chứng khác bằng vật chất (nếu có) và chữ ký của các đối tượng tham gia.	1.4. Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất (nếu có tình hình đặc biệt) về tình hình của lớp với hiệu trưởng. Khi có sự thay đổi GVCN lớp, khi học sinh chuyển lên lớp trên thì GVCN cũ phải bàn giao cụ thể tình hình mọi mặt của lớp cho GVCN mới.Quản Lý chặt chẽ hồ sơ đặc biệt phần biến động về sĩ số của lớp (những học sinh thiếu hồ sơ?Chuyển đi đâu?Từ đâu đến? số ngày nghỉ của học sinh?)Báo cáo tình trạng giảng dạy,tổ chức lớp học của các đồng sự qua nguồn phản ánh của Học sinh và CMHS.Duy trì chế độ báo cáo định kỳ (theo mẫu riêng) và gưỉ về cho BGH hàng tháng và tham gia các cuộc họp CN.	3. Người được thỉnh giảng cũng phải thực hiện các nhiệm vụ quy định tại khoản I Điều này.Điều 30. Quyền của giáo viên.	1. Giáo viên có những quyền sau:	1. Được nhà trường tạo điều kiện để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục HS.	2. Được hưởng mọi quyền lợi về vật chất, tinh thần và được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ theo các chế độ, chính sách quy định với nhà trường.	3. Được trực tiếp hoặc thông qua tổ chức của mình tham gia quản lý nhà trường.	4. Được hưởng nguyên lương và phụ cấp (nếu có) khi được cử đi học để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định.	5. Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các trường, cơ sở giáo dục khác và nhiên cứu nếu bảo đảm thực hiện đầy đủ những nhiệm vụ quy định tại điều 29 của Điều lệ này.	6. Được hưởng các quyền khác theo quy địnhCác quyền trên chỉ áp dụng cho GV biên chế và cơ hữu.các GV hợp đồng tại trường quyền lợi được xác định trong hợp đồng làm việc.2. Giáo viên chủ nhiệm:Ngoài các quy định tại khoản I của điều này còn có những quyền sau đây:	1. Được dự các giờ học, các hoạt động giáo dục khác của học sinh lớp mình.	2. Được dự các cuộc họp của hội đồng khen thưởng và hội đồng kỷ luật khi các hội đồng này giải quyết những vấn đề có liên quan đến học sinh của lớp mình.	3. Được dự các lớp bồi dưỡng, các hội nghị chuyên đề về công tác chủ nhiệm.	4. Được quyền cho phép cá nhân HS nghỉ học không quá 03 ngày, nếu có lý do chính đáng.	5. Được tính thêm giờ lên lớp hàng tuần khi làm công tác chủ nhiệm lớp theo quy định hiện hành.Ghi chú : GV hợp đồng và thỉnh giảng được trả công chủ nhiệm bằng định mức khoán tiền/thángĐiều 31: Trình độ chuẩn được đào tạo.	1. Trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên trung học được quy định như sau:	 Tốt nghiệp đại học sư phạm đối với giáo viên trung học phổ thông.	2. Giáo viên chưa đạt trình độ chuẩn quy định tại khoản 1 Điều này được nhà trường, cơ quan quản lý giáo dục tạo điều kiện để học tập, bồi dưỡng đạt trình độ chuẩn.	3. Giáo viên có trình độ trên chuẩn được nhà trường, cơ quan quản lý giáo dục tạo điều kiện để phát huy tác dụng của mình trong giảng dạy và giáo dục.	4. Người tốt nghiệp trường cao đẳng, trường đại học chưa qua đào tạo sư phạm muốn trở thành giáo viên trung học phổ thông phải được bồi dưỡng về nghiệp vụ sư phạm tại các khoa, trường cao đẳng sư phạm hoặc đại học sư phạm.Điều 32: Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục của GV.	1. Hành vi, ngôn ngữ ứng xử của GV phải mẫu mực, có tác dụng giáo dục đối với HS	- Ngôn ngữ: Dịu dàng kiên quyết khôn khéo 	- ứng xử: không được sử dụng các hình thức thô bạo, mắng nhiếc HS năng động trong ứng xử, biết phố hợp với các tổ chức , cá nhân khác trong trường để cùng giải quyết.	2. Trang phục của giáo viên phải chỉnh tề, giản dị, phù hợp với hoạt động sư phạm, theo quy định của Chính phủ về trang phục của công chức Nhà nước.	Trang phục: phải trang nhã lịch sự phù hợp với văn hoá vùng miền đang công tác. Khi có điều kiện thì trang phục sẽ được mặc thống nhất theo mẫu quy định. Điều 33: Các hành vi bị cấm đối với giáo viên.	Cấm giáo viên có những hành vi:	a. Xúc phạm, danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể của học sinh và đồng nghiệp.	b. Gian lận trong kiểm tra, đánh giá, thi cử, tuyển sinh.	c. Dạy thêm trái với các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.	d. Hút thuốc, uống rượu, bia khi lên lớp và khi tham gia các HĐ GD ở nhà trường.Ghi chú: Khi xét giáo viên với tư cách công dân thì giáo viên còn phải thực hiện điều cấm vi phạm pháp luậtĐiều 34. Khen thưởng và xử lý vi phạm.	1. Giáo viên có thành tích sẽ được khen thưởng, được tặng các danh hiệu thi đua và các danh hiệu cao quý khác.	- Trường tổ chức các đợt thi đua theo đợt, nội dung thi đua căn cứ trên nhiệm vụ GV, việc khen thưởng căn cứ trên mức độ xuất sắc hoàn thành công việc của GV.	- Việc xét các danh hiệu thi đua được tiến hành hàng năm theo hướng dẫn của Bộ luật Thi đua khen thưởng. 	2. Giáo viên phạm khuyết điểm thì tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục.	- Mức độ cao nhất là truy cứu trách nhiệm hình sự và buộc thôi việc; mức độ nhẹ là cảnh cáo và hạ bậc thi đua hàng năm. 	- Các mức độ nhẹ hơn sẽ bị khiển trách, nếu nhiều lần vi phạm sẽ bị cộng các lỗi làm căn cứ trừ điểm thi đua. Nhiệm vụ và quyền lợp của các tổ trưởng chuyên mônNhiệm vụ:1.1. Xây dựng kế hoạch hoạt động, triển khai hoạt động của đơn vị tổ dựa trên kế hoạch nhà trường và mệnh lệnh của BGH.1.2. Tổ chức công tác kiểm tra đánh giá các thành viên của đơn vị tổ1.3. Trực tiếp phụ trách công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đơn vị tổ 1.4. Tham mưu với BGH về các hoạt động của đơn vị tổ 1.5. Quản lý hành chính (theo thẩm quyền được trao) và thực hiện công tác XHH cộng đồng trong đơn vị tổ. 2. Quyền lợi:2.1. Được hưởng phụ cấp theo quy định của ngành tài chính đối với hạng trường 2.2. Được hưởng 03 tiết công tác /tuần phục vụ cho hoạt động quản lýGhi chú: Trường hợp tổ trưởng kiêm nghiệm công tác khác thì được lựa chọn mức phụ cấp và tiết công tác cao hơn	Phân công công việc của các phó hiệu trưởng	Nhiệm vụ chung1.1. Các phó hiệu trưởng chịu trách nhiệm giúp việc cho hiệu trưởng: tham mưu và thực hiện phần việc được giao .1.2. Các phó hiệu trưởng phải chịu trách nhiệm về những phần công việc được hiệu trưởng giao phó. 2. Nhiệm vụ cụ thể:2.1. Trường bố trí 03 hiệu phó chịu trách nhiệm về 03 mảng việc: chuyên môn/ hoạt động ngoài giờ lên lớp/ quản lý CSVC và lao động2.2. Trong quá trình hoạt động các hiệu phó được giao những việc cụ thể sau: Hiệu phó phụ trách chuyên môn 1. Xây dựng kế hoạch công tác phần việc phụ trách và thống nhất trong BGH. Chương trình được HĐSP thông qua và trình HT phê duyệt 2. Thảo nội dung văn bản quyết định quản lý và văn bản báo cáo cấp trên (Thuộc các vấn đề liên quan đến phần c.việc) trình hiệu trưởng phê duyệt.3. Tham mưu công tác điều hành phân phối nhân lực dạy học đầu năm và điều chỉnh trong quá trình dạy họcLập và điều hành thời khoá biểu chính khoá tăng cường và ôn thi. Theo dõi và tổng hợp chấm công giảng dạy.4. Chỉ đạo các hoạt động thi và kiểm tra trong năm họcTrực tiếp chỉ đạo khâu kiểm tra đánh giá chất lượng giảng dạy,lập chương trình và tiến độ chương trình của tổ TN Bố trí sắp xếp học sinh vào các lớp và các lớp phân ban ; sau khi có QĐ của hiệu trưởng.Lập kế hoạch và tổ chức công tác BDGV , bồi dưỡng và thi học sinh giỏi.Thu nhận thông tin ,xử lý thông tin từ các tổ ,và học sinh về chuyên môn.XD kế hoach trực tiếp và phối hợp kiểm tra học sinh khối 12QL hồ sơ phần việc phụ tráchLập các hồ sơ về nhân sự, tài chính để trình hiệu trưởng khi phần việc phụ trách có liên quan đến vấn đề này.Thay mặt hiệu trưởng ký các văn bản,giải quyết một số vụ việc khi được uỷ nhiệm.Thực hiện trực ban của BGH theo chế độ phân công : 5 ngày TT,1 ngày CS2Tham gia xây dựng kế hoạch chung của BGH,thực hiện công tác hội họp BGH và duy trì chế độ giao ban tuần và báo cáo đột xuất .Phối hợp làm việc theo kế hoạch và hỗ trợ thay thế,chịu trách nhiệm cho đồng sự trong những phần công việc thoả thuậnHiệu phó phụ trách ngoài giờ lên lớp Xây dựng kế hoạch công tác phần việc phụ trách và thống nhất trong BGH. Chương trình được HĐSP thông qua và trình HT phê duyệt.Thảo nội dung văn bản quyết định quản lý và văn bản báo cáo cấp trên (Thuộc các vấn đề liên quan đến phần c. việc) trình hiệu trưởng phê duyệt.Tham mưu công tác tuyển sinh đầu vào,tuyển sinh chuyên nghiệpĐiều hành thời khoá biểu các ca trực.Phụ trách chỉ đạo triển khai nhóm môn học NGLL thuộc chương trình phân ban. Theo dõi chấm công Gv trong ca trựcChỉ đạo thực hiện nề nếp giảng dạy của giáo viên và học sinhTrực tiếp chỉ đạo khâu kiểm tra đánh giá chất lượng giảng dạy,lập chương trình và tiến độ chương trình của tổ XH.Tổ chức điều hành các hoạt động GDHN , QS ,các hoạt động ngoại khoá theo chương trình và c tác dạy nghề PT.Phụ trách công tác an ninh trường học.Công tác bảo vệ chính trị nội bộ. đại diện của BGH trong các hoạt động liên kết với các tổ chức CTXH.XD kế hoach trực tiếp và phối hợp kiểm tra học sinh khối 11QL hồ sơ phần việc phụ tráchLập các hồ sơ về nhân sự, tài chính để trình hiệu trưởng khi phần việc phụ trách có liên quan đến vấn đề này.Thay mặt hiệu trưởng ký các văn bản,giải quyết một số vụ việc khi được uỷ nhiệm.Thực hiện trực ban của BGH theo chế độ phân công : 3 ngày TT, 3 ngày CS2. Quản lý điều hành CS2 theo kế hoạch.Tham gia xây dựng kế hoạch chung của BGH,thực hiện công tác hội họp BGH và duy trì chế độ giao ban tuần và báo cáo đột xuất.Phối hợp làm việc theo kế hoạch và hỗ trợ thay thế,chịu trách nhiệm cho đồng sự trong những phần công việc thoả thuận Hiệu phó phụ trách lao động CSVC Xây dựng kế hoạch công tác phần việc phụ trách và thống nhất trong BGH. Chương trình được HĐSP thông qua và trình HT phê duyệt Thảo nội dung văn bản quyết định quản lý và văn bản báo cáo cấp trên (Thuộc các vấn đề liên quan đến phần C. việc) trình hiệu trưởng phê duyệt.Tham mưu công tác tu sửa CSVC cảnh quan môi trường. mua sắm và xây dựng mới.Điều hành thời khoá biểu các ca trựcTheo dõi chấm công Gv trong ca trựcChỉ đạo tổ chức các chương trình lao động và tu sửa CSVCTrực tiếp chỉ đạo khâu kiểm tra đánh giá chất lượng giảng dạy,lập chương trình và tiến độ chương trình của tổ Ngữ văn. -Phụ trách công tác bảo vệ CSVC và phòng chống cháy nổ trong trường học.-Tổ chức ql điều hành CSVC phát huy hiệu quả cho các hoạt động của nhà trường, đại diện của BGH trong mqh với công đoàn.XD kế hoach trực tiếp và phối hợp kiểm tra học sinh khối 10QL hồ sơ phần việc phụ tráchLập các hồ sơ về nhân sự, tài chính để trình hiệu trưởng khi phần việc phụ trách có liên quan đến vấn đề này.Thay mặt hiệu trưởng ký các văn bản,giải quyết một số vụ việc khi được uỷ nhiệm.Thực hiện trực ban của BGH theo chế độ phân công : 4ngày TT, 2ngày CS2Tham gia xây dựng kế hoạch chung của BGH,thực hiện công tác hội họp BGH và duy trì chế độ giao ban tuần và báo cáo đột xuất .Phối hợp làm việc theo kế hoạch và hỗ trợ thay thế,chịu trách nhiệm cho đồng sự trong những phần công việc thoả thuậnTrực tiếp chỉ đạo khâu kiểm tra đánh giá chất lượng giảng dạy,lập chương trình và tiến độ chương trình của tổ Ngữ văn. Phụ trách công tác bảo vệ CSVC và phòng chống cháy nổ trong trường học.Tổ chức QL điều hành CSVC phát huy hiệu quả cho các hoạt động của nhà trường, đại diện của BGH trong mqh với công đoàn.XD kế hoach trực tiếp và phối hợp kiểm tra học sinh khối 10QL hồ sơ phần việc phụ tráchLập các hồ sơ về nhân sự, tài chính để trình hiệu trưởng khi phần việc phụ trách có liên quan đến vấn đề này.Thay mặt hiệu trưởng ký các văn bản,giải quyết một số vụ việc khi được uỷ nhiệm.Thực hiện trực ban của BGH theo chế độ phân công : 4ngày TT, 2ngày CS2Tham gia xây dựng kế hoạch chung của BGH,thực hiện công tác hội họp BGH và duy trì chế độ giao ban tuần và báo cáo đột xuất .Phối hợp làm việc theo kế hoạch và hỗ trợ thay thế,chịu trách nhiệm cho đồng sự trong những phần công việc thoả thuậnThay mặt hiệu trưởng ký các văn bản,giải quyết một số vụ việc khi được uỷ nhiệm.Thực hiện trực ban của BGH theo chế độ phân công : 4ngày TT, 2 ngày CS2 Tham gia xây dựng kế hoạch chung của BGH,thực hiện công tác hội họp BGH và duy trì chế độ giao ban tuần và báo cáo đột xuất. Phối hợp làm việc theo kế hoạch và hỗ trợ thay thế,chịu trách nhiệm cho đồng sự trong những phần công việc thoả thuậnGhi chú: Thực hiện phối hợp công tác – thay thế đổi chỗ tạm thời – Hỗ trợ nhau trong công việc –Thực hiện những công việc khác khi được điều động. Phân công phần việc phụ tráchTtHọ và tênCông việc chínhGhi chú1Trần Văn HướngChuyên môn dạy và họcĐược trừ 04 tiết tuyên chuẩn do đi học 2Tống Phú SếnCông tác NGLL của Học sinhĐược trừ 04 tiết tuyên chuẩn do đi học 3Trần châu hoànCông tác CSVC và môi trường1. Nhiệm vụ của bộ phận quản sinhDuy trì nề nếp học sinh khu vực ngoài lớp học.Tham gia giải quyết tình huống trong lớp học cùng GV .Phát hiện,ngăn chặn,xử lý các tình huống vi phạm nội quy trường học của học sinhLập hồ sơ phạt lỗi của học sinh cung cấp thông tin bằng chứng lỗi học sinh cho GVCN và các kỳ xét kỷ luật,lên lớp của học sinh. Được BGH uỷ nhiệm trực tiếp liên lạc và làm việc với các cơ quan an ninh,CMHS để giải quyết công việc thuộc phạm vi. Trong những tình huống khó giải quyết xin ý kiến chỉ đạo của PHT phụ trách công tác NGLL.Nhiệm vụ của các bộ phận:2. Nhiệm vụ của văn thưThu phát công văn đi và đến.-Liên lạc thông tin và nhắc việc cho lãnh đạo nhà trường.Thực hiện các nội dung quản lý hồ sơ,thu, lập hồ sơ và cấp phát giấy tờ văn bằng... của nhà trườngTham gia vào công tác CSVC các kỳ thiSoạn thảo các văn bản theo lệnhThu lệ phí các loại hồ sơ giấy tờ liên quan3. Nhiệm vụ của bộ phận bảo vệ:Bảo vệ, và chịu trách nhiệm toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của nhà trường Trực ở các vị trí 24/24h, nghe và báo LĐ các thông tin ngoài giờ và hướng dẫn khách khi đến liên hệ công việc. Ngăn chặn.bắt giữ ,lập biên bản và báo cáo lãnh đạo xử lý các hành vi vi phạm an ninh,tài sản và con người trong nhà trường. Bảo vệ tài sản GV và học sinh trong các buổi học giờ học ,sinh hoạt tập thể.Sửa chữ a gắn vá các hư hỏng nhỏ về CSVC,phát hiện và báo cáo kịp thời các hỏng hóc lớn,các nguy cơ ảnh hưởng an ninh trường học.Duy trì hiệu lệnh học tập sinh hoạt của GV và HSinh theo quy định4. Nhiệm vụ của tài vụ: 4.1. Kế toán:-Tham mưu công tác xây dựng kế hoạch về tài chính cho chủ tài khoản.-Xây dựng các nguyên tắc về thu chi và hồ sơ tài chính -Kiểm soát các hoạt động tài chính theo quy định của ngành tài chính và các văn bản luật hiện hành-Chịu trách nhiệm trước cơ quan, thủ trưởng đơn vị các tổ chức, các đoàn thanh tra về tính hợp pháp của hồ sơ tài chính. 4.2. Thủ quỹ:- Có hệ thống hồ sơ, sổ sách mẫu mã đúng quy định về công tác tài chính nhà nước và phù hợp với đặc trưng tài công tác tài vụ nhà trường.-Thực hiện công tác thu,chi theo đúng lệnh của hiệu trưởng.-Chịu trách nhiệm về quản lýnguồn quỹ của nhà trường theo đúng quy định của công tác tài vụ trường học.-Chịu trách nhiệm thanh quyết toán với kế toán và chủ tài khoản hàng tháng,hàng quý và kỳ học,năm học.-Thông tin tình hình thu chi quỹ thường xuyên cho chủ tài khoản được biết.Nhiệm vụ của bộ phận thư viên thí nghiệmCó hệ thống hồ sơ ,sổ sách mẫu mã đúng quy định về công tác thư viện TN nhà trường.Thực hiện công tác nhập,cho mượn,thu hồi thường xuyên theo chế độ và lịch quy định.Chịu trách nhiệm về quản lý tài sản của thư viện TN Báo cáo tình hình mượn,sử dụng sách,thiết bị ,những hư hao,phế bỏ cho PHT chuyên môn.Tham mưu cho HT về việc tăng cường số lượng chất lượng.Nhiệm vụ của bộ phận phục vụ- Thực hiện công việc VSMT thường nhật theo địa điểm được quy định. Tổng vệ sinh toàn trường vào các ngày có diễn ra các hoạt dạy học và sinh hoạt tập thể. Cung cấp nước uống cho CBGV và học sinh trong thời gian có hoạt động học tập sinh hoạt. Chuẩn bị đồ dùng, vệ sinh,tham gia khánh tiết trong các ngày có lễ hội. Tham gia công tác mua sắm nhỏ phục vụ hội nghị và công việc khác.

File đính kèm:

  • pptquy dinh GV.ppt
Bài giảng liên quan