Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng môn Sinh học 8

Câu 1: Ý nghĩa của sự đông máu?

 Đáp án: - Đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương

 Câu 2: Cơ chế đông máu liên quan đến yếu tố nào của máu?

Đáp án: Cơ chế đông máu liên quan đến yếu tố : prôtêin, Ca++ của huyết tương và tiểu cầu

 Câu 3: Ở người có mấy nhóm máu?

Đáp án: Có 4 nhóm máu: O, A, B và AB

 Câu 4: Khi truyền máu cần tuân thủ theo những nguyên tắc nào?

Đáp án: + Xét nghiệm máu để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp

 + Máu đem truyền đảm bảo không có mầm bệnh

 

doc37 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 7369 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng môn Sinh học 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ham gia vào việc vận chuyển các 
chất này trong cơ thể và là MT hòa tan các chất
? Hồng cầu thực hiện chức năng gì? Nhờ đâu?
Vận chuyển O2 và CO2 nhờ HC có chứa Hb có 
đặc tính dễ kết hợp với O2 và CO2 thành hợp chất không bền
? Hồng cầu hình đĩa, không nhân, lõm 2 mặt có ý 
nghĩa gì?
_ Hình đĩa, lõm 2 mặt làm tăng diện tích tiếp xúc với các khí
Không nhân nhằm giảm bớt tiêu tốn năng lượng khi làm việc
r Gv lưu ý thêm cho Hs:
Hb với O2 và CO2; dễ nhận, dễ nhã
Hb với CO2: Dễ nhận nhưng khó nhã à Gây ngạt thở
Giáo dục: Trường hợp này đem nạn nhân ra chỗ 
thoáng hô hấp nhân tạo
è Khi trầy xước , ta nặn hết máu ta thấy có hiện
 tượng gì? (chất lỏng trong suốt chảy ra)
è Vậy môi trường trong cơ thể ngoài máu còn có
 các dịch khác
Hoạt động 2: ( 15) Môi trường trong cơ thể
— Các tế bào ở sâu trong cơ thể có thể trao đổi các 
chất trực tiếp với môi trường ngoài hay không?
Chỉ có tế bào biểu bì da mới tiếp xúc trực tiếp 
với môi trường ngoài, còn các tế bào trong phải trao đổi gián tiếp
— Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua các yếu tố nào?
Qua yếu tố lỏng ở gian bào
r Gv dùng tranh phóng to hình 13.2 giảng giải về 
môi trường trong và quan hệ của máu, nước mô và bạch huyết
+ O2, chất dinh dưỡng lấy vào từ cơ quan hô hấp và tiêu hóa theo máu à nước mô à tế bào
+ CO2, chất thải từ tế bào à nước mô à máu à hệ 
bài tiết, hệ hô hấp à ra ngoài
? Vậy môi trường trong gồm những thành phần nào?
Máu, nước mô và bạch huyết
? Môi trường trong cơ thể có vai trò gì?
Giúp tế bào trao đổi chất với môi trường ngoài
I. Máu:
1) Tìm hiểu thành phần cấu 
tạo của máu:
- Máu gồm: Huyết tương và các 
tế bào máu.
- Các tế bào máu gồm: Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu
2. Chức năng của huyết tương và hồng cầu:
Huyết tương:
+ Duy trì máu ở trạng thái lỏng 
để lưu thông dễ dàng trong hệ mạch
+ Tham gia vận chuyển các 
chất cần thiết khác, muối 
khoáng, chất thải, ….
Hồng cầu: Vận chuyển O2 và 
CO2 nhờ Hb
+ Hb/HC+O2/phổi à HbO2(đỏ tươi)
+Hb/HC+CO2/phổiàHbCO2(đỏ
thẵm)
II. Môi trường trong cơ thể
 Môi trường trong gồm: Máu, nước mô và bạch huyết. 
 Giúp tế bào trao đổi chất với 
môi trường ngoài
4.4. Tổng kết 
Câu 1: Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Chức năng của huyết tương? 
Đáp án: - Máu gồm: Huyết tương và các tế bào máu.
Các tế bào máu gồm: Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu
Chức năng của huyết tương Chức năng của huyết tương
+ Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong hệ mạch
+ Là môi trường hòa tan các chất
+ Tham gia vận chuyển các chất trong cơ thể
+ Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong hệ mạch
+ Là môi trường hòa tan các chất
+ Tham gia vận chuyển các chất trong cơ thể
Câu 2: Chức năng của hồng cầu? Nhờ đâu hồng cầu thực hiện được chức năng đó?
Đáp án: Vận chuyển O2 và CO2 nhờ HC có chứa Hb có đặc tính dễ kết hợp với O2 và CO2 thành hợp chất không bền
Câu 3: Nêu thành phần của môi trường trong cơ thể? Nhờ đâu mà tế bào thường xuyên trao đổi chất với môi trường ngoài?
ĐA: Máu, nước mô và bạch huyết. Giúp tế bào trao đổi chất với môi trường ngoài
4.5. Hướng dẫn học tập:
+ Đối với bài học ở tiết học này:
Học bài và hoàn thành câu hỏi 1, 2, 4 SGK / 44
Đọc mục: “Em có biết” SGK / 44
+ Đối với bài học ở tiết học sau: Chuẩn bị bài “Bạch cầu – Miễn dịch”
5. PHỤ LỤC
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC
TRUYỀN MÁU
1.2. Kế hoạch bài học 
Tuần 8 Tiết 15 
Ngày dạy: 
1. MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức
HS biết:
Hoạt động 1: Nêu hiện tượng đông máu và ý nghĩa của sự đông máu của sự đông máu, ứng dụng
HS hiểu:
Hoạt động 1: Trình bày được cơ chế đông máu và ý nghĩa của nó trong bảo vệ cơ thể
Hoạt động 2: Trình bày được nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó
1.2. Kỹ năng
HS thực hiện được: Kĩ năng giải quyết vấn đề: xác định được mình có thể cho hay nhận những nhóm máu nào.Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh tìm hiểu nguyên nhân đông máu vànguyên tắc truyền máu
HS thực hiện thành thạo Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm
1.3. Thái độ: 
Thói quen: Làm quen sơ đồ cho và nhận các nhóm máu.Tuân thủ đúng nguyên tắc truyền máu
 Tính cách: Tự tin
2. NỘI DUNG BÀI HỌC :
 _ Đông máu 
 _ Các nguyên tắc truyền máu
3.CHUẨN BỊ
3.1 Giáo viên: Tranh vẽ phóng to hình 15.2, Sơ đồ truyền máu
3.2 Học sinh:Đọc và trả lời các câu hỏi phần lệnh SGK
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Ổn định tổ chức và kiểm diện 
Kiểm tra miệng
Câu 1: Các loại bạch cầu nào đã tạo nên những hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể? Hãy phân biệt kháng thể với kháng nguyên? ( 8 đ )
 Đáp án: _ Các bạch cầu trung tính , đại thực bào (bạch cầu Môno), bạch cầu Limphô tham gia bảo vệ cơ thể
 _ Kháng thể:là những phân tử Prôtêin do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên
 _ Kháng nguyên: Là các phân tử ngoại lai xâm nhập vào cơ thể
Câu 2: Miễn dịch là gì? Có mấy loại miễn dịch? Người ta tiêm vắcxin uốn ván cho trẻ. Cho biết đó là loại miễn dịch gì? ( 8 đ )
 Đáp án : _ Miễn dịch là khả năng cơ thể không mắc 1 bệnh truyền nhiễm nào đó.
 _ Có 2 loại miễn dịch:
 + MDTN: Có được sau khi cơ thể đã nhiễm bệnh, ngẩu nhiên và bị động
 + MDNT: Có được khi cơ thể chưa nhiễm bệnh, có chủ ý và chủ động
 _ Người ta tiêm vắcxin uốn ván cho trẻ đó là loại miễn dịch nhân tạo (chủ động)
Câu 3: Ở người có mấy nhóm máu? Kể tên (2đ)
Đáp án : ở người có 4 nhóm máu: O,A,B,AB
4.3 Tiến trình bài học: 
Hãy cho biết với những vết thương nhỏ cơ thể có bị mất nhiều máu không? Vì sao?
Vậy vấn đề nào quyết định sự cầm máu, cơ chế, ý nghĩa ntn? Tìm hiểu bài: “ Đông máu và nguyên tắc truyền máu”
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1 ( 15)Tìm hiểu sự đông máu
Hs nghiên cứu mục I SGK /48. Lưu ý các từ in nghiêng kết hợp với sơ đồ đông máu.
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
1) Sự đông máu có ý nghĩa gì với sự sống của cơ thể?
2)Sự đông máu liên quan tới các yếu tố nào của máu?
3) Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?
4)Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?
Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét,
bổ sung
r Gv hoàn chỉnh theo sơ đồ
Chống mất máu khi bị thong
Protein, ion canxi, tiểu cầu
Búi tơ máu
4) Tiểu cầu đóng vai trò chủ yếu để hình thành một
búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu thành một khối
máu đông bịt kín vết thương
? Nếu số lượng tiểu cầu ít thì khả năng đông máu
như thế nào? ( Máu khó đông )
? Bản chất của sự đông máu là gì? (Huyết tương
gây ngưng kết hồng cầu )
? Điều gì xảy ra nếu sự đông máu diễn ra ngay trong
hệ mạch? (Tắc mạch, máu không lưu thông à đe
dọa tính mạng )
? Tại sao máu trong hệ mạch không đông? (Do
thành mạch trơn và láng, tiểu cầu không vỡ nên
không giải phóng enzim gây đông máu )
r Gv gọi 1 Hs trình bày bằng lời cơ chế đông máu theo sơ đồ
« Liên hệ: Làm tiết canh vịt à cách làm cho máu không đông là dùng lấy hết các sợi tơ máu hoặc trong y học ta bỏ 1 ít oxalat natri vào máu thì máu cũng 
không đông
« Khối máu đông chỉ có ý nghĩa đối với vết thương nhỏ. Còn đối với các vết thương lớn thì cần có sự hỗ 
trợ của y học
— Vậy trong trường hợp máu mất quá nhiều ta cần 
phải làm gì? (truyền máu). Có phải bất kì người nào cũng cho máu được không? Khi truyền máu không đúng nguyên tắc sẽ gây ngưng máu. Vậy thế nào là ngưng máu có khác gì so với đông máu?
Hoạt động 2( 20) Tìm hiểu các nguyên tắc truyền máu
r Gv giới thiệu công trình của Lanstâynơ và 4 nhóm máu: O, A, B, AB
Hs nghiên cứu hình 15 SGK / 49. Hỏi:
? Hồng cầu máu người cho có loại kháng nguyên nào? ( (A và B )
? Huyết tương máu của người nhận có loại kháng thể nào? ( A và B )
? Các loại kháng thể nào gặp kháng nguyên gây kết dính? (KT A gặp KN A à Kết dính. KT B gặp KN 
B à Kết dính )
? Ở người có mấy nhóm máu ? ( O, A, B, AB )
Hs hoàn thành bài tập: “Mối quan hệ cho và nhận 
giữa các nhóm máu”
1 Hs viết sơ đồ à 1 Hs nhận xét
r Gv hoàn thiện kiến thức:
? Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người nhóm máu O được không? Vì sao?( Không. Vì nhóm máu O có cả ( A và B )sẽ bị kết dính hồng cầu)
? Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao? 
( được vì không bị kết dính )
? Vậy khi truyền máu ta cần phải tuân thủ theo đúng nguyên tắc nào? ( Xét nghiệm máu để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp )
? Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virút viêm gan, HIV, ...) có thể đem truyền cho người khác được không? Vì sao? ( Không truyền được vì sẽ lây lan )
ÚGDTT:Cho máu có hại cho cơ thể hay không?
( không, mà còn giúp ích cho xã hội, cứu sống được người khác. Đó là việc làm đáng khen)
I/ Đông máu:
- Đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương
- Sự đông máu liên quan đến 
nhiều yếu tố của máu: prôtêin, 
Ca++ của huyết tương và tiểu cầu 
 Nhưng tiểu cầu đóng vai trò chủ 
yếu để hình thành một búi tơ 
máu ôm giữ các tế bào máu 
thành một khối máu đông bịt kín 
vết thương
- Cơ chế đông máu: 
(Vẽ sơ đồ SGK / 48)
II. Các nguyên tắc truyền máu
1. Các nhóm máu ở người
- Ở người có 4 nhóm máu: O, A, B, AB
- Sơ đồ mối quan hệ cho và 
nhận giữa các nhóm máu:
2. Nguyên tắc truyền máu:
 + Xét nghiệm máu để lựa 
chọn nhóm máu cho phù hợp
 + Máu đem truyền đảm bảo 
không có mầm bệnh
 4.5. Tổng kết 
 Câu 1: Ý nghĩa của sự đông máu?
 Đáp án: - Đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương
 Câu 2: Cơ chế đông máu liên quan đến yếu tố nào của máu?
Đáp án: Cơ chế đông máu liên quan đến yếu tố : prôtêin, Ca++ của huyết tương và tiểu cầu
 Câu 3: Ở người có mấy nhóm máu?
Đáp án: Có 4 nhóm máu: O, A, B và AB
 Câu 4: Khi truyền máu cần tuân thủ theo những nguyên tắc nào?
Đáp án: + Xét nghiệm máu để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp
 + Máu đem truyền đảm bảo không có mầm bệnh
 4.5 Hướng dẫn học tập 
+ Đối với bài học ở tiết học này 
 _ Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK / 50
+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: 
 _ Đọc mục: “Em có biết” SGK / 50
 _ Chuẩn bị bài: “Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết”
 _ Xem kĩ sơ đồ tuần hoàn máu: Vận chuyển máu ở 2 vòng tuần hoàn
Soạn: Đường đi của vòng tuần hoàn nhỏ và lớn
5.. PHỤ LỤC
1.3. Kế hoạch bài học 
Tuần 15TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
 Tiết 29
Ngày dạy:
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức: 
- Hs biết:
Hoạt động 1:Biết được cấu tạo của ruột non.
Hoạt động 2: 
+ Trình bày được các hoạt động tiêu hóa diễn ra ở ruột non
+ Trình bày được sự biến đổi hóa học nhờ các dịch tiêu hóa do tuyến ruột tiết ra
- Hs hiểu: Giải thích được tiêu hóa lí học ở dạ dày không đáng kể so với tiêu hóa hóa học 
1.2. Kỹ năng
 - Hs thực hiện được: kĩ năng quan sát, phân tích, kĩ năng tư duy dự đoán
 - Hs thực hiện thành thạo: Kĩ năng hoạt động nhóm
+ Kĩ năng ra quyết định: không lạm dụng rượu bia làm ảnh hưởng tới gan (có vai trò tiết dịch mật)
+ Kĩ năng thu thập và xử lí thộng tin khi đọc SGK , quan sát tranh ảnh để tìm hiểu cấu tạo của ruột non và quá trình tiêu hóa ở ruột non
+ Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực
1.3. Thái độ
 - Thói quen: Biết cách bảo vệ sâu bọ có ích và tiêu diệt sâu bọ có hại.Ý thức bảo vệ môi trường khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
 - Tính cách: Tự tin
2. NỘI DUNG BÀI HỌC :
 - Cấu tạo của ruột non
 - Tiêu hóa ở ruột non
3. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Tranh hình 28.1, 28.2
 Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi phần lệnh SGK
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
4.2. Kiểm tra miệng: 
Câu 1: Nêu cấu tạo của dạ dày phù hợp với chức năng tiêu hoá? Tại sao nói biến đổi hoá học ở dạ dày là không đáng kể? ( 6đ)
 Đáp án: Dạ dày gồm 3 lớp cơ dày, khoẻ ( cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo)
 - Lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị
 -Trong dịch vị chỉ có 1 loại enzim pepsin phân cắt prôtêin chuỗi dài thành prôtêin chuỗi ngắn từ 3 – 10 axít amin
Câu 2: Ở dạ dày những thức ăn nào chưa được biến đổi về mặt hoá học hoặc biến đổi còn dở dang? Hãy cho biết vai trò của ruột non? (2đ)
Đáp án: - Lipit chưa biến đổi, gluxit và prôtêin biến đổi dở dang
 - Tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng.
Câu 3:Cấu tạo ruột non gồm mấy lớp? Kể tên?(2đ)
Đáp án: gồm 4 lớp giống dạ dày
4. 3. Tiến trình bài học 
Gv: Thức ăn sau khi được tiêu hóa ở dạ dày sẽ được đưa xuống ruột non à Vậy thức ăn 
đến ruột non sẽ được biến đổi như thế nào?
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
 Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của ruột non (15 
phút)
ê Gv hướng dẫn HS quan sát hình 28.1, 28.2 và 
nghiên cứu 1 trả lời câu hỏi:
— Tiếp với dạ dày là cơ quan nào của ống tiêu hoá?
Tá tràng (hình chữ U)
ê GV: Tá tràng là đoạn đầu của ruột non
? Tìm những đặc điểm cấu tạo của ruột non giống và khác dạ dày?
Giống: Thành ruột có 4 lớp 
Khác: Lớp cơ có hai lớp mỏng hơn, có nhiều 
tuyến tiêu hoá hơn
?Đặc điểm nào chứng tỏ ruột non là giai đoạn tiêu 
hoá cuối cùng và quan trọng? 
Các tuyến của ruột non chứa hầu hết các loại 
enzim phân cắt các phân tử thức ăn
5Đổ vào tá tràng có các dịch tiêu hoá nào?
Dịch tuỵ và dịch mật
? Với những đặc điểm phân tích ở trên hãy dự đoán 
xem ở ruột non có những hình thức biến đổi nào? 
Dự đoán đó có đúng hay không à phần II
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tiêu hóa ở ruột non 
(20 phút)
ê GV cho HS đọc 1 /II đoạn 1 yêu cầu HS thảo 
luận nhóm theo bàn hoàn thành bài tập điền từ:
+ Khi không có kích thích của thức ăn tuyến…… 
không tiết dịch, tuyến ..... tiết ít dịch, tuyến ..... 
thường xuyên tiết dịch........
+ Khi có thức ăn lên lưỡi và dạ dày, dịch …. Và dịch … tiết mạnh, dịch ....... không tiết
Đại diện 2 nhóm báo cáo à các nhóm khác nhận 
xét bổ sung à Gv hoàn chỉnh. 
Hỏi:
?Vậy dịch ruột chỉ tiết ra khi nào?
Khi thức ăn chạm vào niêm mạc ruột
ê GV cho HS đọc tiếp 1 đoạn 2 :
? Nhờ đâu mà thức ăn từ dạ dày xuống tá tràng 
thành từng đợt? ( Do đóng mở của cơ vòng môn vị )
? Thức ăn từ dạ dày xuống ruột non thành từng đợt 
theo lượng nhỏ có ý nghĩa gì? ( Đủ thời gian thấm 
đều với dịch tiêu hóa à tiêu hoá thức ăn triệt để hơn )
? Điều gì xảy ra khi dạ dày thiếu axit? ( Môn vị không có tín hiệu đóng, t.ăn xuống ruột non ào ạt à không đủ 
thời gian thấm dịch tiêu hoa à hiệu quả tiêu hoá thấp )
ê GV hướng dẫn HS quan sát tranh 28.3.( HÌNH 
ẢNH ĐỘNG) Hỏi:
? Những chất nào trong thức ăn khi đến ruột cần được tiêu hoá tiếp? ( Gluxit ( tinh bột và đường đôi), prôtêin, lipit )
? Thức ăn xuống tá tràng được tác dụng với các dịch 
tiêu hoá nào? (dịch tuỵ và dịch mật)
? Tác dụng của dịch mật? ( Tách lipít thành giọt nhỏ 
biệt lập tạo nhủ tương hoá )
ê Gv y/c Hs dựa vào1và hình 28.3. thảo luận nhóm
1) Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí
 học nữa không? Nếu có thì biểu hiện như thế nào?
2) Sự biến đổi hoá học ở ruột non được thực hiện đối 
với những loại chất nào?
3) Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non là gì?
£ Đại diện nhóm báo cáo à nhóm khác bổ sung à 
GV hoàn chỉnh. Hỏi
? Những biến đổi lí học chủ yếu của ruột non là gì?
? Vai trò của các enzim trong ruột non?
? Sản phẩm cuối cùng sau khi tiêu hoá ở ruột non mà cơ thể hấp thụ được là gì?
£ HS hoàn thành nội dung bài ghi
ê GV So sánh sự biến đổi hoá học ở ruột non so với dạ dày và miệng ( mạnh mẽ)
? Nhai kỹ ở miệng có ý nghĩa gì với sự biến đổi hoá 
học ở ruột non? ( Dạ dày đỡ mệt tăng diện tích tiếp 
xúc các enzim ở ruột non )
? Những chất nào không qua hoạt động tiêu hoá 
cũng được hấp thụ ở ruột non? ( VTM, nước, 
muối khoáng )
ê Gv: Thực ra các chất này đã được hấp thụ ngay từ dạ dày xuống ruột non.
? Vậy ở ruột non xảy ra các hoạt động nào chủ yếu?
Thức ăn được biến đổi về mặt hoá học tạo chất 
dinh dưỡng và hoạt động hấp thụ
I. Ruột non:
- Thành ruột có 4 lớp giống 
với dạ dày nhưng mỏng.
 + Lớp cơ không có cơ chéo
 + Niêm mạc có nhiều 
tuyến ruột tiết dịch ruột và 
chất nhày.
- Đoạn đầu của ruột là tá 
tràng. Dịch tuỵ và dịch mật có ống dẫn chung đỗ vào tá 
tràng
II. Tiêu hoá ở ruột non:
- Biến đổi lí học: Chủ yếu là hoà loãng thức ăn thấm 
đều dịch tiêu hoá. Dịch 
mật phân nhỏ giọt mở tạo 
nhủ tương hoá
- Biến đổi hóa học: Hoạt 
động của các enzim trong 
các dịch tiêu hoá (dịch 
tuỵ, dịch ruột) biến đổi thức ăn thành sản phẩm cuối cùng cơ thể hấp thụ được là:
 + Đường đơn
 + Axít amin
 + Axít béo và glixêrin
4.5. Tổng kết :
Câu 1: Tại sao nói biến đổi hoá học ở ruột non là chủ yếu?
Vì ở ruột non có đủ các loại enzim tiêu hóa đủ các loại thức ăn thành sản phẩm cuối cùng
Câu 2: Sản phẩm cuối cùng sau quá trình tiêu hoá mà cơ thể hấp thụ ở ruột non là gì?
Đường đơn, Axít amin, Axít béo và glixêrin
Câu 3: Một khẩu phần thức ăn đầy đủ chất gồm những chất nào?
Đường đơn, Axít amin, Axít béo và glixêrin, vitamin, nước và muối khoáng.
4.5. Hướng dẫn học tập:
	* Đối với bài học tiết học này:
 - Trả lời câu hỏi SGK / 92. Đọc mục: “em có biết” /92
* Đối với bài học tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài: “Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân, vệ sinh tiêu hóa”
 1/ Tìm hiểu cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ?
 2/ Tìm hiểu vai trò của gan trong hoạt động tiêu hóa trên con đường vận chuyển 
các chất về tim?	
5. PHỤ LỤC:
- Phần mềm hỗ trợ: Buzan's iMindMap v 4
- Bài giảng điện tử Power point, projector, laptop.
........................................................
1.4. Kế hoạch bài học tiết 
HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN – VỆ SINH TIÊU HÓA
Tuần 15 Tiết: 30
Ngày dạy:
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức: 
 - Hs biết: 
Hoạt động 1: Nêu được những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng. Xác định được các con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng đã hấp thụ
 Hoạt động 2: Kể được một số bệnh về đường tiêu hóa thường gặp và cách phòng tránh
 - Hs hiểu: 
Hoạt động 1:Phân tích được cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ
1.2. Kỹ năng
Hs thực hiện được: kĩ năng quan sát, phân tích tổng hợp, kĩ năng lí luận
Hs thực hiện thành thạo: Kĩ năng hoạt động nhóm
 + Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, lớp
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin tìm hiểu về sự hấp thụ chất dinh dưỡng ở ruột non, con đường vận chuyển, hấp thu các chất và vai trò của gan; sự thải phân
+ Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực
+ Kĩ năng đặt mục tiêu: bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo hệ tiêu hóa có hiệu quả
1.3. Thái độ
Thói quen: Vệ sinh ăn uống.
Tính cách: Ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC :
Cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ.
Con đường vận chuyển chất dinh dưỡng và vai trò của gan.
Thải phân.
Vệ sinh tiêu hóa.
3. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Tranh 29.1, 29.3 SGK / 93, 94
 Học sinh: đọc và trả lời câu hỏi phần lệnh
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
Kiểm tra miệng: 
Câu 1: Tại sao nói biến đổi hoá học ở ruột non là chủ yếu? Sản phẩm cuối cùng sau quá trình tiêu hoá ở ruột non là gì?
Đáp án: Vì ở ruột non có đủ các loại enzim tiêu hóa đủ các loại thức ăn thành sản phẩm cuối cùng. Sản phẩm cuối cùng sau tiêu hóa ở ruột non: Đường đơn, Axít amin, Axít béo và glixêrin
Câu 2: Gan đóng vai trò gì tren con đường vận chuyển các chất về tim?
Đáp án: Điều hoà nồng độ các chất trong máu và khử độc
 Câu 3: Có mấy con đường vận chuyển chất dinh dưỡng về tim?
Đáp án: Có 2 con đường ( đường máu và đường bạch huyết )
4.3. Tiến trình bài học: 
GV: Thức ăn sau khi biến đổi thành chất dinh dưỡng được cơ thể hấp thụ như thế nào? Làm thế nào để tiêu hoá được hiệu quả?
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng hấp thụ ở ruột 
non (15’)
GV hướng dẫn HS quan sát phân tích cấu tạo của ruột 
non trên tranh 29.1
Hs nghiên cứu 1 trả lời câu hỏi:
? Đặc điểm cấu tạo nào làm cho diện tích mặt 
trong của ruột non tăng lên gấp nhiều lần so với 
mặt ngoài?
Niêm mạc có nhiều nếp gấp
? Đặc điểm cấu tạo nào của ruột non làm cho tổng 
diện tích bề mặt bên trong của ruột non đạt tới 
400 – 500m2?
Ruột non rất dài 2,8 – 3m ở người trưởng thành
ê GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành câu hỏi:
1) Diện tích bề mặt hấp thụ có liên quan đến hiệu quả 
hấp thụ như thế nào?
2) Ruột non có đặc điểm cấu tạo nào làm tăng diện tích bề mặt hấp thụ và khả năng hấp thụ?
Đại diện các nhó

File đính kèm:

  • docNCKHSPUD_SINHHOC8_13-14.doc