Ngữ văn 10 - Lý Luận văn học văn bản văn học
-VD: Kịch bản có hồi, cảnh, lời đối thoại, độc thoại.
Thơ có vần điệu, luật,câu thơ, khổ thơ,
Truyện có kết cấu cốt truyện , xây dựng nhân vật ,tình huống,lời văn ,
VBVH không chỉ là những biện pháp, những kĩ xảo ngôn từ một sáng tạo tinh thần của nhà văn. --Tác phẩm Văn học lớn có tư tưởng , tình cảm đúng , đồng cảm với niềm vui, nỗi đau của con ngườiCÁI HAY, CÁI ĐẸP CỦA VBVH.
LÝ LUẬN VĂN HỌCVĂN BẢN VĂN HỌC.NỘI DUNG BÀI HỌC :I/TIÊU CHÍ CHỦ YẾU CỦA VBVH .II/CẤU TRÚC CỦA VBVH .III/TỪ VĂN BẢN ĐẾN TÁC PHẨM VĂN HỌC IV/LUYỆN TẬP.I/TIÊU CHÍ CHỦ YẾU CỦA VBVH :-Hãy nêu những tiêu chí chủ yếu của VB VH ?Ngày nay , nói chung, đa số nhận diện một VBVH theo các tiêu chí sau :1/VBVH (truyện cổ tích, thơ, tiểu thuyết , bút kí,kịch,)những văn bản đi sâu phản ánh hiện thực khách quan và khám phá thế giới tình cảm và tư tưởng , thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người .-Những chủ đề chính :tình yêu, hạnh phúc,băn khoăn đau khổ, khát vọng vươn đến chân –thiện- mĩ,2/VBVH được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao:-Ngôn từ NT không đơn nghĩa ; sử dụng nhiều biện pháp tu từ ; hàm súc ; có ý nghĩa phong phú.-Có những VB ra đời nhằm những mục đích thực tiễn, về sau được xem là VBVH Ý nghiã cao sâu + cách diễn đạt hoàn hảo tính thẩm mĩ cao.3/Mỗi VBVH đều thuộc về một thể loại nhất định, theo quy ước, cách thức của thể loại đó. -VD: Kịch bản có hồi, cảnh, lời đối thoại, độc thoại.. Thơ có vần điệu, luật,câu thơ, khổ thơ,Truyện có kết cấu cốt truyện , xây dựng nhân vật ,tình huống,lời văn , VBVH không chỉ là những biện pháp, những kĩ xảo ngôn từ một sáng tạo tinh thần của nhà văn. --Tác phẩm Văn học lớn có tư tưởng , tình cảm đúng , đồng cảm với niềm vui, nỗi đau của con ngườiCÁI HAY, CÁI ĐẸP CỦA VBVH. II/CẤU TRÚC CỦA VBVH :-Tiếp cận VBVH cần chú ý các tầng lớp nào ? 1/Tầng ngôn từ- từ ngữ âm đến ngữ nghĩa .2/Tầng hình tượng .3/Tầng hàm nghĩa quan trọng nhất giá trị tác phẩm VH: Các lớp :đề tài, chủ đề, tư tưởng,cảm hứng chủ đạo,Vì sao nói :hiểu ngôn từ mới là bước thứ nhất để đi vào chiều sâu của VBVH ?1/Tầng ngôn từ-từ ngữ âm đến ngữ nghĩa:-Đọc VBVH,ta phải hiểu rõ ngữ nghĩa của từ, từ nghĩa tường minh đến hàm nghĩa , từ nghĩa đen nghĩa bóng.Vd:Lúng túng như gà mắc tóc (lúng túng vì chưa tìm ra nguyên nhân.-Ta còn phải chú ý đến ngữ âmgóp phần xây dựng hình tượng nghệ thuật trong VBVH.Vd(sgk-116)Lúng túng như thợ vụng mất kim(lúng túng vì chưa có kinh nghiệm)-Lúng túng như chó ăn vụng bột(thái độ ngoan cố trơ trẽn của kẻ có lỗi)2/Tầng hình tượng :Trong VBVH, hình tượng được sáng tạo từ đâu ?-Hình tượng được sáng tạo trong văn bản chi tiết, cốt truyện, nhân vật, hoàn cảnh, tâm trạng.(tuỳ quy mô và thể loại văn bản ).VD(trang 119)-Em hãy chọn và phân tích ý nghĩa một hình tượng trong một bài thơ mà em thích nhất ?Hàm nghĩa của VBVH là gì ?cho ví dụ ?3/Tầng hàm nghĩa :Từ tầng ngôn từ tầng hình tượng tầng hàm nghĩa.Hàm nghĩaý nghĩa ẩn kín, ý nghĩa tiềm tàng của VBVH tâm tư, tình cảm tác giả muốn bày tỏ, gửi gắm đến người đọc.VBVH mang nhiều tầng lớp :ngôn từ, hình tượng, hàm nghĩa.Đi sâu vào các tầng lớp đó ta mới hiểu được VBVH.III/Từ Văn bản đến tác phẩm Văn Học:Khi nào một VBVH trở thành một tác phẩm VH ?-Một VBVHchỉ là một hệ thống kí hiệu tồn tại khách quan.-Một tác phẩm VH có những tác động tinh thần đối với XH.VBVH trở thành tác phẩm VH : Phải thông qua hoạt động đọc-hiểu văn bản ấy.Tác động tinh thần của TPVH phải thông qua hình tượng nghệ thuật.(GHI NHỚ-trang 121)LUYỆN TẬPBT1: a/:Tìm 2 đoạn có cấu trúc câu, hình tượng tương tự nhau trong văn bản .-VB có 2 đoạn,cách tổ chức câu giống nhau ở câu mở đoạn và câu kết đoạn; hình tượng ở 2 đoạn văn đều có sự tương phản (người đàn bà-đứa nhỏ ; người chiến sĩ- bà cụ)b/Những hình tượng ()gợi ý nghĩa về nơi dựa trong cuộc sống : “nơi dựa” tinh thần, nơi con người tìm thấy niềm vui và ý nghĩa cuộc sốngphải sống với niềm hi vọng về tương lai, với lòng biết ơn quá khứ.phẩm giá nhân văn , giúp con người vượt qua khó khăn.BT2/ 122 :a/Câu 1:Kỉ niệm trong tôi-Rơi-như tiếng sỏi-trong lòng giếng cạn sự tàn phá lạnh lùng của dòng thời gian kỉ niệm cũng rơi vào quên lãng, bị xoá nhoà, tàn phai.b/Câu 2:Riêng những câu thơ- còn xanh-Riêng những bài hát-cònh xanh Sự bất tử của nghệ thuật bất chấp thời gian.c/Câu 3:Và đôi mắt em-như hai giếng nướcđôi mắt người yêutrong trẻo, hồn nhiên, tươi trẻ sự bất tử của tình yêu.THỜI GIAN XOÁ NHOÀ TẤT CẢ,DUY CHỈ CÓ NGHỆ THUẬT VÀ KỈ NIỆM TÌNH YÊU LÀ BẤT DIỆT TRƯỚC THỜI GIANBT3/trang 123:a/Câu 1.2: -Mối quan hệ thân thiết giữa người viết (ta) và bạn đọc (mình)chỗ sâu thẳm trong tâm hồn bạn đọc cũng là chỗ sâu thẳm tâm hồn mà người viết tìm đến khai thác , diễn tảtri âm , tri kỉ.b/Câu 3,4: -Quan niệm của CLV về văn bản VH và tác phẩm VH :VBVH là sản phẩm sáng tạo của nhà văn, đồng thời nhà văn còn phải dành cho bạn đọc đồng sáng tạo thông qua đọc-hiểu- cảm thụ tác phẩm: “gửi tro” để người đọc nhen thành “lửa cháy”, “gửi viên đá con” để “dựng lại nên thành” nhà văn người gợi để bạn đọc tiếp tục suy nghĩ và liên tưởng./.CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
File đính kèm:
- LY_LUAN_VAN_HOC_LOP_10.ppt