Ngữ văn 10 - Thuyết minh về bến Ninh Kiều

• Ngược dòng thời gian, bến Ninh Kiều xưa được khai sinh là một bến sông ở đầu chợ Cần Thơ. Bến Ninh Kiều ngày ấy tấp nập thuyền bè qua lại giao thương, hàng cây dương chắn gió ven bờ đã trở thành tên gọi của bến sông này – bến Hàng Dương. Việc giao thương mỗi ngày thêm phồn thịnh, do đó bến Hàng Dương cũng được mở rộng và sửa sang, rồi dần dần trở thành thắng cảnh du lịch của đất Tây Đô.

 

 

 

ppt31 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngữ văn 10 - Thuyết minh về bến Ninh Kiều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng quý thầy cô về dự tiết học hôm nay !!! *^@^*NhiƯt liƯt chµo mõng c¸c quý thµy c« vỊ dùM«n ®Þa lý Môn NGỮ VĂNNhóm 3 Lớp 10B1BẾN NINH KIỀU“Cần Thơ có Bến Ninh Kiều Có dòng sông đẹp, có nhiều giai nhân” Câu hát bâng khuâng đưa ta về một miền Nam bộ, nơi đây có những thiên cảnh đã làm vướng bận bao tao nhân, mặc khách. Xứ sở ấy là của những con người hào phóng, các tài tử, giai nhân đất Cần Thơ. Còn những con người Cần Thơ, họ luôn tự hào và kiêu hãnh mỗi khi nhắc đến bến Ninh Kiều – nơi bờ sông nhìn ra dòng Hậu Giang hiền hoà, thơ mộng.“Ninh Kiều cảnh đẹp Cần Thơ Bừng bừng sức sống từng giờ đổi thay”	 Bến Ninh Kiều là một địa điếm mà du khách thường tìm đến nhất, năm trên hữu ngạn sông Hậu, ngay ngã ba sông Hậu và sông Cần Thơ, gần trung tâm Thành phố Cần Thơ. Trên bến sông luôn tấp nập tàu bè, thuyển ghe xuôi ngược chở đầy những sản vật của vùng Đồng bằng sông nước Cửu Long. Gần bến Ninh Kiều có Chợ Cổ Cần Thơ (hay còn gọi là “Chợ Lục Tỉnh”) trên một trăm tuổi, là trung tâm buôn bán lớn ở miền Tây Nam Bộ.Nguồn gốc tên gọi: Ngược dòng thời gian, bến Ninh Kiều xưa được khai sinh là một bến sông ở đầu chợ Cần Thơ. Bến Ninh Kiều ngày ấy tấp nập thuyền bè qua lại giao thương, hàng cây dương chắn gió ven bờ đã trở thành tên gọi của bến sông này – bến Hàng Dương. Việc giao thương mỗi ngày thêm phồn thịnh, do đó bến Hàng Dương cũng được mở rộng và sửa sang, rồi dần dần trở thành thắng cảnh du lịch của đất Tây Đô.  Con đường Hai Bà Trưng hiện nay trước đây là đường Lê Lợi, chạy dọc bờ sông Hậu cây cối sầm uất (thời Pháp cai trị đặt tên là "Le quai de Commerce" - tạm dịch là Cảng Thương Mại, người dân gọi là bến Hàng Dương hay là bến Lê Lợi - 1954). Năm 1958, bến sông này và công viên nằm cạnh đường Lê Lợi được chính thức đặt tên là bến Ninh Kiều. Phải chăng cái tên Cần Thơ cũng xuất phát từ bến sông này? Bởi thèo lời dân gian truyền tụng, trước kia tại bến Ninh Kiều, vào những đêm trăng sáng, thuyền bè tấp nập qua lại tên sông, khách tài từ, giai nhân đất Tây Đô thường cùng nhau lĩnh xướng thi ca. do vậy, bến còn có tên là “Cầm Thi”, và chính tên gọi “Cầm Thi” này đã được gọi trại ra thành tên của đất “Cần Thơ” bây giờ. Thời gian đắp đổi khôn lường, dòng sông cứ mãi miết trôi ra biển cả, còn bến Ninh Kiều đã trở thành niểm tự hào của người dân đất Cần Thơ nơi đây. Bởi Ninh Kiều là hình ảnh sinh động, là sự khởi nguồn của những vần thơ, để rồi không chỉ những thương nhân muôn ngã tìm về, mà cả khách văn chương cũng bao lần lbịn rin, lưu luyến bến Ninh kiều:“Cần Thơ gạo trắng, nước trongAi đi đến đó lòng không muốn về” Bến Ninh Kiều là một địa danh nổi tiếng và còn là trái tim của Thành phố Cần Thơ với không khí mát dịu, mang nhiuêù hơi ấm, rất đặc trưng của vùng Đồng bằng sông nước Cần Thơ. Đây là một địa điểm mà du khách hay tì m đến dạo chơi và ngắm cảnh, rất được ưa chộng và y6eu thích của người dân nơi đây.Nét đẹp Tây Đô Du khách thập phương đến với Cần Thơ có thể ngắm nhìn vẻ đẹp thơ mộng của bến Ninh Kiều bất kể lúc nào, mỗi thời khắc có một nét độc đáo riêng. Ban ngày, bến Ninh Kiều trầm mặt bên dòng Hậu Giang mặc cho những ồn ào huyên náo của một thành phố trẻ, năng động. Gió từ dòng sông Hậu mát rười rượi làm hàng dương uốn lượn, lòng người như được trút hết căng thẳng lo âu. Đêm xuống, bến Ninh Kiều như khoác lên mình chiếc áo mới. Người người lại qua, những cô gái thẹn thùng bên người yêu làm nên một bức tranh sinh động hài hòa.  Đứng trên bến Ninh Kiều mắt ta nhìn sang Xóm Chài và hướng Cồn Ấu ở đầu vàm sẽ thấy một dải cù lao mập mờ cây lá, tạo cho ta niềm rung cảm dạt dào. Ngược lại nếu đứng từ bên kia Xóm Chài nhìn sang sẽ thấy toàn cảnh Ninh Kiều và phố sá rực rỡ ánh đèn soi bóng xuống mặt nước phù sa lấp lánh như rắc ánh vàng thật lung linh tuyệt đẹp giữa trời nước bao la, không khí trong lành nhờ cơn gió từ dòng Hậu Giang đưa ta vào cõi tiên, thần Mặt Trăng và thần Mặt Trời. Đây là một trong những cổ tự nổi tiếng của Tiềng Giang, đồng thời cũng là một di tích lịch sử văn hoá cấp Quốc gia. Cứ vào mỗi độ xuân về (khoảng từ giữa tháng chạp),bến Ninh Kiều lại vui như trẩy hội. Chợ hoa Ninh Kiều nằm trên đường Hai Bà Trưng, nối dài từ bến Ninh Kiều đến chợ cổ Cần Thơ.Từ lâu,nơi đây đã chở thành điểm mua sắm, tham quan lí tưởng quen thuộc vào dịp cuối năm dành cho du khách mà chủ yếu là đến từ 13 tỉnh ĐBSCL. Bến Ninh Kiều là đầu mối giao thông trọng yếu về cả du lịch và thương mại. Tại Bến có hệ thống ghe tàu chuyên phục vụ du lịch đến các điểm tham quan: Khu Du Lịch Sinh thái Phù Sa (mất khoảng 10 phút), Chợ Nổi Cái Răng (mất 30 phút), Làng Du Lịch Mỹ Khánh (mất 30 phút). Ngoài các điểm trên bạn cũng có thể dạo một vòng sông Hậu đến bất cứ đâu bạn muốn, giá cả thỏa thuận (gồm tàu thuyền của các công ty du lịch và tư nhân)  Bến Ninh Kiều rất nhộn nhịp và tập nập thuyền bè neo đậu bên bờ sông. Đây là nơi xuất phát của các chuyến đi chơi trên ghe thăm Chợ nổi Cái Răng, Phong Điền và các vườn trái cây. Đây cũng là nơi khởi hành qua khu du lịch Phù Sa trên sông Hậu. Các khách sạn, nhà hàng lớn và sang trọng cũng tập trung nơi đây. Đến bến Ninh Kiều, du khách còn có thể tham quan các nhà hàng Thuỷ tạ, chợ nổi trên sông, vừa thưởng thức những món ăn đặc sản, vừa ngắm dòng sông Hậu hiền hoà thơ mộng. Ninh Kiều hướng ra nơi hợp lưu giữa dòng Cần Thơ và sông Hậu. Còn Ninh Kiều hôm nay đã trở thành một công viên to đẹp, một thắng cảnh, địa danh du lịch nổi tiếng hấp dẫn khách du lịch thập phương và còn là một thương hiệu của vùng đất Tây Đô. Về đây, thiên cảnh và nhân cảnh cùng hài hoà, man mác. Dòng sông, bến sông đã cùng con người nơi đây bao đời nay tạo dựng Cần Thơ. Mặc dù là một thành phố còn quá trẻ nhưng Cần Thơ hôm nay đã và đang không ngừng vươn lên thu hút ngày càng nhiều khách phương xa tìm đến.Với những đầu tư không ngừng vào Du Lịch Mới đây, ngày 30/04/2009,UBND TP Cần Thơ tổ chức lễ khởi công trùng tu, nâng cấp tượng Bác Hồ (xây cách đây đã 33 năm) tại bến Ninh Kiều.Tượng Bác bằng đồng, cao 7.2 m, chân đế cao 3.6 m, trọng lượng tượng hơn 12 tấn với tổng mức đầu tư hơn 13 tỷ đồng. Nằm bên dòng sông thơ thâm trầm, bến Ninh Kiều bao đời nay đã gắn liền với con người miền sông nước Cần Thơ. Từng ngày chung ánh ban mai, chung cả những nỗi buôn vui hay vất vả lo toan trong cuộc sống đời thường, những lời ca về con người, về một vùng sông nước miền Tây vẫn cất lên từ bến Ninh Kiều: “ƠCần Thơ, Cần Thơ gạo trắng, nước trong Đi đâu cũng nhớ, đi đâu cũng nhớ, cũng mong quay về!!!” Du thuyền trên sôngDu Thuyền Cần ThơĐôi tình nhân ngồi trên ghế đá bên bờ sông tâm tìnhNgười người qua lại trên bến Lấp lánh bình minhMột khuôn viên xanh, sạch .ngay bến Ninh KiềuSóng nước êm đềmnhưng cũng có khi vô cùng dữ dộiTrời nhẹ, sóng êmbáo hiệu một ngày đẹp trời ở Bến Ninh KiềuTượng đài bác hồPhần Giới thiệu Về Bến Ninh Kiều đến đây là Kết Thúc% ~~~!!!^&^ !!!~~~Chúc Sức Khoẻ và Tạm biệt Thầy cô & các Bạn !!! @&@ !!!

File đính kèm:

  • pptThuyet_Minh_ve_Ben_Ninh_Kieu.ppt
Bài giảng liên quan