Những kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy học Luyện tập – Ôn tập tổng kết

I- Thế nào là dạng bài Luyện tập – Ôn tập tổng kết?

Bài Luyện tập – Ôn tập tổng kết là một dạng bài tổng hợp và hệ thống toàn bộ, đầy đủ những kiến thức trọng tâm ở một chương hay một phần nào đó trong một chương trình

II- Số lượng các bài Luyện tập – Ôn tập tổng kết:

Môn hóa học khối 8 gồm:

08 bài Luyện tập và 02 bài Ôn tập.

Môn hóa học khối 9 gồm:

07 bài Luyện tập và 02 bài Ôn tập.

 

ppt72 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1551 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy học Luyện tập – Ôn tập tổng kết, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ng được kiến thức để tự giải các bài tập khác ở cùng dạng. 	Phần kiến thức cần nhớ là rất quan trọng, vì nội dung kiến thức cần nhớ của bài Luyện tập- Ôn tập tổng kết trong sgk là cái đích mà học sinh cần hoạt động để đạt tới , chứ không phải là điều để giáo viên thông báo hoặc nhắc lại cho học sinh. Hơn nữa qua phần kiến thức cần nhớ để học sinh tự củng cố và khắc sâu thêm kiến thức từ đó vận dụng kiến thức để tự giải các dạng bài tập ở một chương hay một phần nào đó một cách tích cực và sáng tạo. 	Theo tôi giảng dạy phần kiến thức cần nhớ được tiến hành theo 02 phương pháp: Phương pháp sử dụng câu hỏi và bài tập; Phương pháp sử dụng thí nghiệm.a- Phương pháp sử dụng câu hỏi và bài tập:	Phương pháp này được dùng để áp dụng giảng dạy cho nhiều phần kiến thức như: Các khái niệm (Chủ yếu ở lớp 8), tính chất hóa học của các chất (Chủ yếu ở lớp 9) 	Dùng câu hỏi và bài tập để dạy phần kiến thức cần nhớ theo trình tự 4 bước sau đây:- Bước 1: Giáo viên nêu vấn đề cần nhận thức.- Bước 2: Giáo viên đưa ra các bài tập.- Bước 3: Học sinh giải các bài tập.- Bước 4: Học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức.Ví dụ 1: Củng cố và khắc sâu về các khái niệm. (Bài luyên tập 3 - hóa 8) - Bước 1: Giáo viên nêu vấn đề cần nhận thức.	Để nắm chắc hơn về các khái niệm : Hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học, phản ứng hóa học và định luật BTKL thì các em hãy hoàn thành bài tập sau đây. - Bước 2: Giáo viên đưa bài tập ra. (BT này được thực hiện trên bảng phụ) Bài tập 1. Có các hiện tượng sau đây:	A- Lưu huỳnh cháy trong không khí sinh ra chất khí mùi hắc.	B- Đường được nung nóng phân hủy thành than và nước.	C- Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu.	D- Than cháy tạo ra khí cácbon đi oxit. - Bước 3: Học sinh tự thực hiện theo nhóm cặp: 1/ Hiện tượng nào là hiện tượng vật lí ?	2/ Các hiện tượng còn lại được gọi là hiện tượng gì? 1 - Câu © ; 2 - Hiện tượng HH- Bước 4: Học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức theo sự dẫn dắt của giáo viên.	 - Tại sao các hiện tượng ở A; B; D là hiện tượng hóa học? - Hiện tượng vật lí khác hiện tượng hóa học ở điểm nào? 	Sau khi học sinh trả lời 2 câu hỏi trên thì giáo viên hỏi tiếp các câu hỏi phụ để dẫn dắt học sinh nhớ và khắc sâu thêm các khái niệm.Vậy thế nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học?(Có sinh ra chất mới) (Không sinh ra chất mới)Giáo viên nêu vấn đề và hỏi tiếp tục: Chất có thể biến đổi thành chất khác vậy quá trình biến đổi đó được gọi là gì? Thế nào là phản ứng hóa học?Giáo viên tiếp tục đưa ra bài tập .(Phản ứng hóa học) Bài tập 2: Trong phản ứng hóa học diễn ra sự thay đổi nào trong số các thay đổi sau:	A/ Số nguyên tố hóa học ở chất tham gia và sản phẩm.	B/ Số nguyên tử ở chất tham gia và sản phẩm.	C/ Liên kết giữ các nguyên tử.	D/ Cả A, B, C. 	Nếu chỉ thay đổi liên kết giữa các nguyên tử thì khối lượng ở chất tham gia và sản phẩm sẽ như thế nào?	Sau khi học sinh chọn câu đúng là Câu © thì giáo viên nêu vấn đề và hỏi:(Không thay đổi - Bằng nhau) Giáo viên khẳng định đây cũng chính là nội dung của định luật BTKL và yêu cầu một học sinh phát biểu nôïi dung định luật BTKL. 	Như vậy vừa củng cố kiến thức cũ vừa hệ thống kiến thức cho học sinh một cách logic.(Bài luyên tập chương 2- hóa 9)- Bước 1: Giáo viên nêu vấn đề cần nhận thức.Ví dụ 2: a1- Củng cố về tính chất hóa học của một chất hay một loại chất.	Để khắc sâu hơn về tính chất hóa học của kim loại thì các em hãy hoàn thành bài tập sau.- Bước 2: Giáo viên đưa bài tập ra. (BT này được thực hiện trên bảng phụ).Viết các phương trình hóa học để thực hiện chuỗi biến hóa theo sơ đồ sau:MgO	MgSO4	Mg	Mg(NO3)2MgCl2	MgS- Bước 3: Học sinh tự thực hiện theo nhóm cặp.+AgNO3+ H2SO4l+ Cl2- Bước 4: Học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức theo sự dẫn dắt của giáo viên.	Sau khi học sinh hoàn thành 5 phương trình hóa học trên, giáo viên hỏi: Dựa vào 5 phương trình trên hãy cho biết kim loại tác dụng được với những loại chất nào? (Phi kim, dd axit ,dd muối) 	Sản phẩm là những loại chất gì? (Muối và oxit bazơ)  Nêu tính chất hóa học của kim loại?a2- Củng cố về tính chất hóa học vàhệ thống mối liên hệ giữa các chất (Bài luyên tập: Tính chất hóa học của oxit và axit - hóa 9)- Bước 1: Giáo viên nêu vấn đề cần nhận thức.	Để nắm vững hơn về tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit , axit và mối liên hệ của chúng các em hoàn thành bài tập sau. - Bước 2: Giáo viên đưa bài tập ra (BT này được thực hiện trên bảng phụ và phiếu học tập). CaSO3 + H2O++++CaOSO2Ca(OH)2H2SO3CaSO3++	Hãy tìm những chất thích hợp điền vào các ô trống theo sơ đồ dưới đây:H2SO3SO2CaOCa(OH)2 H2OH2O- Bước 3: Học sinh tự thực hiện theo nhóm 4. Đại diện lên ghi lại kết quả trên bảng phụ.- Bước 4: Học sinh củng cố và hệ thống kiến thức theo sự dẫn dắt của giáo viên.  Dựa vào sơ đồ trên, hãy nêu tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ?Sau khi học sinh hoàn thiện giáo viên hỏi:	Tiếp theo giáo viên giới thiệu sơ đồ trong sgk và yêu cầu nhóm học sinh chọn các chất khác, rồi viết các phương trình hóa học để minh họa cho sơ đồ trên.	Oxit axit và oxit bazơ điều chế được những loại chất nào? (Muối, bazơ, axit)b- Phương pháp sử dụng thí nghiệm	Thí nghiệm được sử dụng để giúp học sinh thực hành, làm thí nghiệm củng cố kiến thức lí thuyết về tính chất hóa học, điều chế các chất hay vận dụng giải các bài tập thực nghiệm như nhận diện, tách chất nói chung đều được thực hiện theo qui trình sau:	- Bước 1: Giáo viên nêu nhiệm vụ của học sinh và hướng dẫn học sinh thực hiện (nếu cần).	- Bước 2: Học sinh nêu mục đích và cách tiến hành thí nghiệm.	- Bước 3: Học sinh mô tả hiện tượng và rút ra kết luận.	Ví dụ: Củng cố về tính chất hóa học của một chất hay một loại chất (Bài luyện tập 1 – hóa 9)	- Bước 1: Giáo viên nêu nhiệm vụ của học sinh và hướng dẫn học sinh thực hiện (nếu cần).	Để nhớ rõ hơn về tính chất hóa học của axit các nhóm tiến hành làm các thí nghiệm sau, rồi giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm.- Nhóm 1, 3, 5, 7 có nội dung: TTTên thí nghiệm Hiện tượng Phương trình HHNhận xét 1dd HCl + Qùi tím 2dd HCl + Zn 3dd HCl + CuO 4dd HCl + Fe(OH)3 5dd HCl + dd AgNO3 - Nhóm 2, 4, 6, 8 có nội dung:TTTên thí nghiệm Hiện tượng Phương trình HHNhận xét 1dd H2SO4 l + Qùi tím 2dd H2SO4 l + Zn 3dd H2SO4 l + CuO 4dd H2SO4 l + Fe(OH)3 5dd H2SO4 l + dd BaCl2 	- Bước 2: Học sinh nêu mục đích và cách tiến hành thí nghiệm.+ Mục đích: Nghiên cứu tính chất hóa học của axit HCl hay axit H2SO4 l .+ Cách tiến hành: Dùng ống nhỏ giọt cho từ từ dung dịch axit HCl hay H2SO4 l lần lượt vào các ống nghiệm chứa: Quì tím, Zn, CuO, Fe(OH)3, dd AgNO3 hay dd BaCl2 . - Bước 3: Học sinh mô tả hiện tượng và rút ra kết luận.	Khi nhóm học sinh hoàn thành giáo viên chọn 2 phiếu học tập chiếu hoặc treo lên bảng để cho các nhóm khác nhận xét . 	Sau khi đã hoàn thiện 2 phiếu học tập giáo viên hỏi : Axit HCl và axit H2SO4 l tác dụng được với những loại chất nào và sản phẩm là những loại chất gì? Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất hóa học chung của axit.	Tiếp tục giáo viên giới thiệu sơ đồ trong sgk và yêu cầu học sinh chọn các chất khác viết phương trình hóa học để minh họa cho sơ đồ ở trên.	(Tác dụng được với: Quì tím, kim loại, oxit kim loại, bazơ, muối; Sản phẩm là: Đỏ quì tím, muối + H2 , muối + H2O ) Chú ý: Để không mất nhiều thời gian và đạt được kết quả cao trong làm thí nghiệm thì giáo viên cần chú ý các điểm sau:- Học sinh thường xuyên được làm thí nghiệm.- Các thành viên ở mỗi nhóm được giao nhiệm vụ cụ thể.2- Dạy phần bài tập: 	Nhiều giáo viên hướng dẫn cho học sinh giải toàn bộ các bài tập trong sgk ở một tiết luyện tập, điều này dẫn đến cháy giáo án hoặc thời gian cho mỗi bài tập quá ngắn - không đủ để học sinh suy nghĩ, sáng tạo và không tự rút ra các bước thực hiện cho từng dạng bài tập theo yêu cầu của chương trình.	Theo tôi giảng dạy phần bài tập trong tiết Luyện tập - Ôn tập tổng kết bằng cách lựa chọn các bài tập từ đơn giản đến phức tạp trong bài luyện tập ở sgk và ở sách bài tập và chỉ chọn những bài tập đại diện- bài tập điển hình của chương hay của phần đó.Ví dụ : Trong bài luyện tập chương 1 ở sgk 9 chỉ chọn 2 bài tập đó là bài số 2 và bài số 3 đại diện cho 2 loại bài tập định lượng và định tính mà học sinh mới được gặp.	Đối với bài tập có nội dung tính toán (bài toán hóa học) giáo viên cần cho học sinh thực hiện theo trình tự các bước như sau:- Bước 1: Tóm tắt nội dung- Bước 2: Xác định phương hướng giải- Bước 3: Trình bày lời giải	Trong 3 bước trên thì bước xác định phương hướng giải là quan trọng nhất và là bước khó nhất đối học sinh. Do đó bước này giáo viên cần cho học sinh thực hiện trên phiếu học tập theo câu hỏi gợi mở của giáo viên.Ví dụ: Bài tập 3 skg 9 trang 43 (Luyện tập chương 1)- Bước 1: Tóm tắt nội dung: + Cho: 0,2mol CuCl2 + 20 gam NaOH  Kết tủa+ dung dịch	 Kết tủa 	Chất rắn+Tính: m Chất rắn =? ; m Chất tan sau phản ứng? - Bước 2: Xác định phương hướng giải: toViết phương trình hóa học: (Học sinh tự viết)CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl (1)Cu(OH)2 CuO + H2O (2)Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung.to	Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh thực hiện trên phiếu học tập theo nội dung như sau: - Chất rắn sau khi nung là chất nào?........................- Tính khối lượng chất rắn áp dụng công thức nào? -Tính số mol chất rắn () dựa vào số mol của chất nào?...................Tính số mol Cu(OH)2 dựa vào số mol của chất nào? ...................................................................................- Muốn xác định số mol của chất dư ở phương trình (1) ta phải tính số mol của chất nào? ......................................................................................CuO m = n x M CuOCu(OH)2 	Dựa vào số mol của CuCl2 hoặc NaOH (Chất thiếu sau phản ứng) Tính số mol NaOH - Học sinh hoàn thành phiếu học tập: Sau khi học sinh hoàn thành phiếu học tập giáo viên yêu cầu học sinh trình bày phương hướng giải.  Để tính được khối lượng của Chất rắn ta thực hiện theo các bước nào?(Các bước ngược lại ở phiếu học tập) -Tính số mol NaOH -Xác định chất dư rồi tính số mol Cu(OH)2 theo pt1 -Tính số mol CuO theo pt 2 -Tính khối lượng của CuO theo yêu cầu của đề-Bước 3: Trình bày lời giải 	Một học sinh lên bảng trình bày lời giải, các học sinh khác trình bày lời giải trong tập. Sau đó giáo viên nhận xét rồi cho điểm. NHỮNG KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCBÀI LUỆN TẬP - ÔN TẬP TỔNG KẾTNgười báo cáo: Trần Thanh ThiệnC/ GIÁO ÁN CỤ THỂ:I- Mục tiêu:1-Kiến thức:	Giúp học sinh ôn tập, củng cố, hệ thống hóa các kiến thức đã học như:	- Tính chất hóa học chung của phi kim, của clo, cacbon và các hợp chất vô cơ của cacbon.	- Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.2-Kĩ năng:+ Cụ thể hóa ý nghĩa của ô nguyên tố, chu kì, nhóm.+ Vận dụng quy luật sự biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm đối với từng nguyên tố cụ thể, so sánh tính kim loại, tính phi kim của một nguyên tố với những nguyên tố lân cận.+ Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố cụ thể từ vị trí và ngược lại.Học sinh biết:+ Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển đổi giữa các chất và viết PT.+ Biết xây dựng sự chuyển đổi giữa các loại chất và cụ thể hóa thành dãy chuyển đổi cụ thể và ngược lại. Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi đó.- Biết vận dụng bảng tuần hoàn: II- Chuẩn bị: 	-Hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn học sinh hoạt động.	-Máy chiếu, bản trong có nội dung (nếu có).	-Bảng phụ, phiếu học tập theo các nội dung sau:1- Học sinh:Ôn tập nội dung cơ bản ở nhà.2- Giáo viên: Phiếu học tập 1Cho sơ đồ sau:H2S	R	SO2FeS+++b- Từ sơ đồ trên hãy rút ra kết luận về tính chất hóa học của phi kim.a- Em hãy tìm nguyên tố R và chọn những chất thích hợp điền vào các ô trống?.... Phiếu học tập 2Cho sơ đồ sau:	HClO + .HCl	A	NaClO + ..+ H2O	 FeCl3++++	a- Em hãy tìm chất A và chọn những chất thích hợp điền vào các chỗâ trống?b- Từ sơ đồ trên hãy rút ra kết luận về tính chất hóa học của clo.c- Clo không có tính chất hóa học nào của phi kim? Có tính chất hóa học nào khác với tính chất hóa học của phi kim?...... Phiếu học tập 3Cho sơ đồ sau:	C 	CO2	 CaCO3 Cu 	CO2	 CO NaHCO3 	Na2CO3	134562781012119a-Viết các PTHH để minh họa cho sơ đồ trên.CuOCuOCO2O2CNaOHNaOHNaOHCaOt0HClO2	b- Cho biết:- Tính chất hóa học của cacbon thuộc PTHH số..- Tính chất hóa học của cacbon oxit thuộc PTHH số.- Tính chất hóa học của cacbon đioxit thuộc PTHH số.- Tính chất hóa học của muối cacbonat thuộc PTHH số.. 	Nhìn vào nguyên tố ở ô 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn hãy cho biết:- Kí hiệu hóa học: ..................................................................- Tên nguyên tố:- Nguyên tử khối:.-Số e trong nguyên tử.;Số lớp electron.; Số e ở lớp ngoài cùng..- Công thức hóa học của oxit cao nhất..- Công thức hóa học của axit tương ứng với oxit trên- Công thức hóa học hợp chất khí với hyđrô:..- Tính phi kim so với 4 nguyên tố lân cận: + Nguyên tố.mạnh hơn nguyên tố.. + Nguyên tố.yếu hơn nguyên tố. Phiếu học tập 4	- Các chất tan trong dung dịch A gồm những chất nào?........................................................................	- Muốn tính nồng độ mol của các chất ta áp dụng công thức nào? 	..	- Muốn tính số mol các chất trong phương trình 2 dựa vào số mol chất nào? ..		- Muốn xác định số mol chất dư sau phản 2 ta phải tính số mol chất nào? .		- Muốn tính số mol của Cl2 ta phải tính số mol chất nào?................................. Phiếu học tập 5	- GV nêu vấn đề: Tiết học hôm nay chúng ta củng cố và hệ thống lại những kiến thức cơ bản về phi kim và Bảng HTTH các nguyên tố hóa học, đồng thời vận dụng những kiến thức đó để giải một số bài tập.III- Tiến trình bài giảng(Nêu vấn đề và giao nhiệm vụ 2 phút)	- GV giao nhiệm vụ cho học sinh: Tiết học hôm nay các em phải hoàn thành theo nhóm cặp và nhóm 4 em trong 5 phiếu học tập sau đây – GV giao phiếu học tập cho học sinh .Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung ghi bảngI/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ (25 phút)Hoạt động 1 1- Tính chất hóa học của phi kim. (4 phút) - Để nắm vững hơn về tính chất hóa học chung của phi kim các em hoàn thành phiếu học tập số 1 theo nhóm cặp (2phút).- Hai em cùng 1 bàn trao đổi với nhau. Một đại diện báo cáo kết quả, hs khác nhận xét bổ sung. Phiếu học tập 1H2S	 	SO2FeS+++b- Từ sơ đồ trên hãy rút ra kết luận về tính chất hóa học của phi kima- Em hãy tìm nguyên tố R và chọn những chất thích hợp điền vào các ô trống?......H2O2Fe	 Phi kim có 3 tính chất hóa học:	Tác dụng với O2 	Oxit axit	Tác dụng với Kim loại 	MuốiTác dụng với H2 Hợp chất khíRS- Nhận xét bổ sung, rồi chốt lại theo sơ đồ sgk - Tất cả học sinh chú ý lắng nghe và ghi bàiVẽ sơ đồ 1 sgk Hoạt động 2	1-Tính chất hóa học của một số phi kim (15 phút)- Để nắm vững hơn về tính chất hóa học của clo các em hoàn thành phiếu học tập số 2 theo nhóm cặp (3 phút)- Hai em cùng 1 bàn trao đổi với nhau. Một đại diện báo cáo kết quả, hs khác nhận xét bổ sung.a- Tính hóa học của clo(5 phút) Phiếu học tập 2	HClO + HClHCl	 	NaClO + NaCl + H2O	 FeCl3+++H2FeNaOHH2Oa- Em hãy tìm chất A và chọn những chất thích hợp điền vào các chỗâ trống?+ACl2c- Clo không có tính chất hóa học nào của phi kim? Có tính chất hóa học nào khác với tính chất hóa học của phi kim?Clo + H2 Hi đrô cloruaClo + kim loại Muối cloruaClo + H2O Nước clo Clo + dd NaOH Nước Gia- venClo không tác dụng với O2 .Tác dụng được với H2O và dd NaOH b- Từ sơ đồ trên hãy rút ra kết luận về tính chất hóa học của clo.Nhận xét bổ sung, rồi chốt lại theo sơ đồ sgkNhằm củng cố và hệ thống tính chất hóa học của cacbon và các hợp chất của cacbon các em hoàn thành phiếu học tập số 3 theo nhóm 4 em.(6 phút)Tất cả học sinh chú ý lắng nghe và ghi bàiNhóm học sinh chia nhiệm vụ cho từng thành viên để thực hiện công việc, sau đó thống nhất lại kết quả.Vẽ sơ đồ 2 sgk b/Tính chất hóa học của cacbon và hợp chất của cacbon. (10 phút) Phiếu học tập 3Cho sơ đồ sau:	C 	CO2	 CaCO3 Cu 	CO2	 CO NaHCO3 	Na2CO3	134562781012119a-Viết các PTHH để minh họa cho sơ đồ trên.CuOCuOCO2O2CNaOHNaOHNaOHCaOt0HClO21/ C + CO2 	2CO2/ C + O2 	CO23/ C + 2 CuO 	2Cu + CO24/ CO + CuO 	Cu + CO25/ 2CO + O2 	2CO26/ CO2 + C 	2CO7/ CO2 + CaO 	CaCO38/ CO2 + 2NaOH	Na2CO3 + H2O 9/ CO2 + NaOH	NaHCO310/ CaCO3	CaO + CO211/ NaHCO3 + NaOH	Na2CO3 +H2O12/ Na2CO3+ 2HCl	2NaCl +CO2 + H2Ot0t0t0t0t0t0t0	b- Cho biết:- Tính chất hóa học của cacbon thuộc PTHH số..- Tính chất hóa học của cacbon oxit thuộc PTHH số.- Tính chất hóa học của cacbon đioxit thuộc PTHH số- Tính chất hóa học của muối cacbonat thuộc PTHH số1 ; 2 ; 34 ; 56 ; 7 ; 8 ; 910 ; 11 ; 12Giáo viên yêu cầu 4 đại diện lên bảng trình bày lại, các thành viên khác theo dõi nhận xét.-Giáo viên nhận xét bổ sung và chốt lại tính chất hóa học của C; CO; CO2; muối cacbonat theo sơ đồ ở trên.-HS 1: PT1;2;3;4. HS 2: PT 5;6;7;8HS3:PT 9;10;11;12HS 4: Câu b; Các hs khác nhận xét bổ sung.- Tất cả học sinh chú ý lắng nghe và ghi bài.Vẽ lại sơ đồ trên.(Về nhà viết pt) -Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học được cấu tạo gồm mấy phần, đó là những phần nào?-Để hiểu rõ hơn về ô nguyên tố, chu kì, nhóm – ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học các em hoàn thành phiếu học tập số 4 theo nhóm 4 em.(4 phút) -Một hs phát biểu: Gồm 3 phần: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm . HS khác nhận xét, bổ sung.-Nhóm học sinh thảo luận hoàn thành phiếu học tập số 4. Đại diện lên thực hiện trên bảng phụ, các đại diện khác nhận xét bổ sung.a- Cấu tạob- Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.c- Ý nghĩa của bảng tuần hoàn. Hoạt động 3: 3/ Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (6 phút) 	Nhìn vào nguyên tố ở ô 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn hãy cho biết:- Kí hiệu hóa học: ......................- Tên nguyên tố:.- 

File đính kèm:

  • pptChuyen_de_day_hoc_kieu_bai_on_taptong_ket_mon_Hoahoc.ppt