Những vấn đề chung về quản lý tổ chuyên môn trong trường trung học

 Người tổ trưởng chuyên môn.

Vị trí và vai trò của TTCM.

Tổ trưởng CM do Hiệu trưởng bổ nhiệm vào đầu mỗi năm học. Nhiệm kỳ của TTCM là 1 năm, hết một năm học có thể bổ nhiệm lại hoặc bổ nhiệm mới tùy theo điều kiện và yêu cầu của từng trường.

TTCM là người chịu trách nhiệm cao nhất về chất lượng giảng dạy và lao động sư phạm của GV trong phạm vi các môn học của TCM được phân công đảm trách.

Tổ trưởng CM là một CBQL, được hưởng phụ cấp chức vụ theo các văn bản qui định hiện hành.

 

ppt86 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 11326 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những vấn đề chung về quản lý tổ chuyên môn trong trường trung học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 quá trình truyền đạt thông tin ra sao. QL quan tâm đến khía cạnh hoạt động tác nghiệp Lập kế hoạch hoạt động và ngân sách Tổ chức công việc cho nhân viên Kiểm soát và giải quyết vấn đề YÊU CẦU VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC TỔ CHUYÊN MÔN HIỆU TRƯỞNG VÀ CÁC P.HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG TRƯỜNG TỔ CHỨC ĐẢNG Tổ chức bộ máy LĐ, QL HỘI ĐỒNG TĐ, KT, VÀ CÁC HĐ TƯ VẤN KHÁC ĐOÀN, ĐỘI, CÁN BỘ THAM VẤN TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ LÃNH ĐẠO 3. TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC Suy nghĩ cá nhân và trình bày hiểu biết về: Thế nào là tổ chuyên môn?	 Các loại TCM môn trong trường trung học hiện nay? Điều 16: (Điều lệ trường trung học) “Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng, giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục, cán bộ làm công tác tư vấn cho học sinh của trường trung học được tổ chức thành tổ chuyên môn theo môn học, nhóm môn học hoặc nhóm các hoạt động ở từng cấp học THCS, THPT. Mỗi tổ chuyên môn có tổ trưởng, từ 1 đến 2 tổ phó chịu sự quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng, do Hiệu trưởng bổ nhiệm trên cơ sở giới thiệu của tổ chuyên môn và giao nhiệm vụ vào đầu năm học” Tổ chuyên môn là một bộ phận của nhà trường, gồm một nhóm giáo viên (từ 3 người trở lên) cùng giảng dạy về một môn học hay một nhóm môn học hay một nhóm viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục, tư vấn học đường…được tổ chức lại để cùng nhau thực hiện các nhiệm vụ theo qui định tại khoản 2 điều 16 của Điều lệ nhà trường. Mỗi TCM có tổ trưởng và từ 1-2 tổ phó do hiệu trưởng bổ nhiệm vào đầu năm học Trong trường trung học có 2 loại TCM phổ biến: Tổ đơn môn và tổ liên môn. Nghiên cứu các văn bản qui phạm (Điều lệ trường trung học, qui chế tố chức hoạt động trường phổ thông dân tộc nội trú…) để xác định vị trí, vai trò, chức năng và nhiệm vụ của TCM trong trường THCS và THPT? Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành của trường THCS, THPT Tổ chuyên môn là nơi trực tiếp triển khai các hoạt động giáo dục và dạy học. Tổ chuyên môn là đầu mối quản lý mà Hiệu trưởng dựa vào đó để quản lý nhà trường trên nhiều phương diện, nhưng cơ bản nhất là hoạt động giáo dục, dạy học và hoạt động sư phạm của GV. TCM là nơi tập hợp, đoàn kết các GV trong tổ, kịp thời động viên, giúp đỡ GV trong tổ hoàn thành tốt nhiệm vụ NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TrH TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TCM a) Có kế hoạch công tác và hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định tại Điều lệ trường trung học. b) Sinh hoạt ít nhất hai tuần một lần về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và các hoạt động giáo dục khác c) Hàng tháng, rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VÀ QUẢN LÝ TCM Người tổ trưởng chuyên môn Hãy thảo luận xác định cụ thể vị trí, vai trò, tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của TTCM trong trường trung học TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VÀ QUẢN LÝ TCM Người tổ trưởng chuyên môn Tổ trưởng chuyên môn: là người đứng đầu TCM, do hiệu trưởng bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng về phân phối nguồn lực của tổ, hướng dẫn, điều hành việc thực hiện các nhiệm vụ của TCM theo qui định, góp phần đưa nhà trường đạt đến các mục tiêu đã đề ra theo kế hoạch. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VÀ QUẢN LÝ TCM Người tổ trưởng chuyên môn. Vị trí và vai trò của TTCM. Tổ trưởng CM do Hiệu trưởng bổ nhiệm vào đầu mỗi năm học. Nhiệm kỳ của TTCM là 1 năm, hết một năm học có thể bổ nhiệm lại hoặc bổ nhiệm mới tùy theo điều kiện và yêu cầu của từng trường. TTCM là người chịu trách nhiệm cao nhất về chất lượng giảng dạy và lao động sư phạm của GV trong phạm vi các môn học của TCM được phân công đảm trách. Tổ trưởng CM là một CBQL, được hưởng phụ cấp chức vụ theo các văn bản qui định hiện hành. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VÀ QUẢN LÝ TCM Tiêu chuẩn tổ trưởng chuyên môn Tổ trưởng CM là một GV nên phải đảm bảo các qui định về tiêu chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức của nhà giáo qui định trong chuẩn nghề nghiệp GV (ban hành theo Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT); Tổ trưởng CM có nhiệm vụ, quyền lợi, trách nhiệm…qui định tại điều 30,31, 32 và 33 của Điều lệ trường trung học. Tổ trưởng CM phải là người có khả năng xây dựng kế hoạch; điều hành tổ chức, hoạt động của tổ theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học của Bộ GD&ĐT và kế hoạch năm học của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho GV trong tổ; đánh giá, xếp loại và đề xuất khen thưởng, kỉ luật GV thuộc tổ mình quản lý. TIÊU CHUẨN VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC NHIỆM VỤ CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Quản lý tổ chuyên môn thực hiện các nhiệm vụ qui định tại điều 16, điều lệ trường TrH Trọng tâm: Quản lý GV và hoạt động dạy của GV Quản lý việc học của HS Quản lý tài chính, tài sản của TCM Thực hiện các nhiệm vụ khác do HTr giao TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VÀ QUẢN LÝ TCM Quyền hạn của tổ trưởng chuyên môn: Quyền quản lý, điều hành các hoạt động của tổ Quyền quyết định các nội dung sinh hoạt tổ trên cơ sở các kế hoạch. Quyền theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở, động viên và kiểm tra thực hiện Quyền được tham dự các cuộc họp, hội nghị chuyên môn Quyền được ưu tiên bồi dưỡng về chuyên môn Quyền được hưởng các chế độ chính sách theo qui định. Quyền tư vấn, đề xuất với Hiệu trưởng những vấn đề về chuyên môn. Quyền tham gia vào hội đồng thi đua khen thưởng của nhà trường, là một trong những thành viên chính thức của hội đồng. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ TỔ CHUYÊN MÔN  CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ CỦA TTCM TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ Quan hệ với HT, các PHTr Quan hệ với các TTrCM khác Quan hệ với GVCN Quan hệ với HĐ trường Quan hệ với Công đoàn, Đoàn, Đội, CB Tham vấn Chấp hành Tham mưu Cầu nối… Chấp hành Tham gia Tham mưu Phối hợp Cam kết thi đua Chỉ đạo Phối hợp Phối hợp XÂY DỰNGKẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN THÁNG 7 NĂM 2011 Chuyên đề 2 TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC NỘI DUNG * XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN PHẦN 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN * XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Tìm hiểu các loại kế hoạch và các khái niệm 1) Trong thực tế trường phổ thông, TCM có những loại kế hoạch nào? 2) Trình bày cách hiểu về khái niệm “kế hoạch” và từng loại kế hoạch đó? * 1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn: * Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn; Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV; Kế hoạch học kỳ; Kế hoạch hàng tháng; Kế hoạch cho từng loại hoạt động: 	 	(KH thực hiện các chuyên đề cải tiến phương pháp dạy học; KH hội giảng; kế hoạch dự giờ; KH bồi giỏi - phụ kém; KH tổ chức hoạt động ngoại khóa; KH nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trong tổ …) 1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn: 2 loại kế hoạch có tính pháp quy Theo “Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học” – Bộ GD-ĐT, 2007 * 1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn: Xây dựng kế hoạch Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn Xây dựng kế hoạch năm học của tổ chuyên môn Kế hoạch hoạt động của giáo viên Kế hoạch 1.2. Các khái niệm cơ bản: * XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Tìm hiểu ý nghĩa và yêu cầu của kế hoạch TCM 1) Việc xây dựng kế hoạch TCM có ý nghĩa như thế nào? (đối với tổ trưởng chuyên môn, với giáo viên trong tổ, với hiệu trưởng nhà trường); 2) Kế hoạch TCM cần đảm bảo những yêu cầu gì? * 1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn: 1.3 Ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn: Đối với các thành viên trong tổ Đối với hiệu trưởng Đối với tổ trưởng chuyên môn * 1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn: Những yêu cầu đối với việc xây dựng kế hoạch TCM Đảm bảo tính khoa học Đảm bảo tính cụ thể, đo được Đảm bảo tính mục đích Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi Đảm bảo tính linh hoạt Đảm bảo tính dân chủ Đảm bảo tính hệ thống, nhất quán * XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN PHẦN 2 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN * XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Tìm hiểu nội dung, hình thức trình bày kế hoạch năm học của TCM 1) Dựa vào kinh nghiệm làm kế hoạch hàng năm, thày/cô hãy mô tả lại cấu trúc nội dung của kế hoạch năm học của TCM? 2) Thông thường, trong thực tế, kế hoạch TCM được trình bày như thế nào? * 2. Xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của tổ chuyên môn 2.1 Nội dung của bản kế hoạch TCM Các loại nghị quyết của Đảng các cấp (có liên quan đến phát triển giáo dục) Các chỉ thị của Nhà nước, của chính quyền các cấp Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của ngành (được ban hành từ các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục Nghị quyết Chi bộ nhà trường, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường (nếu đã có). Lưu ý: khi đưa vào phần mở đầu của kế hoạch, chỉ nên chọn những cơ sở pháp lý gần nhất với nhà trường để làm điểm tựa pháp lý trực tiếp cho việc đề xuất các nội dung của kế hoạch của TCM. * 2. Xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của tổ chuyên môn 2.1 Nội dung của bản kế hoạch TCM Đặc điểm tình hình Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu cơ bản (của các nhiệm vụ) Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụ Xác định lịch trình thực hiện và cách thức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các nhiệm vụ, các hoạt động chính của TCM Những đề xuất của TCM * Nội dung chính Chủ thể lập KH ký tên và Hiệu trưởng phê duyệt 2. Xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của tổ chuyên môn 2.2 Hình thức trình bày bản kế hoạch TCM 2.2.1 Theo hình thức mang tính truyền thống và phổ biến Thể thức hành chính BAO GỒM: Tên chủ thể của kế hoạch (Trường và TCM); Quốc hiệu; Thời gian; tên văn bản; các căn cứ pháp lý. Phần 1 Phần 2 Phần 3 * KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM HỌC 2011 - 2012 - Căn cứ vào Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2011 -2012 của Bộ GD-ĐT, của Sở GD-ĐT tỉnh (hoặc của Phòng GD-ĐT…); - Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của Trường THPT/THCS…….. Tổ …….. xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2011-2012 như sau:   I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Bối cảnh năm học 2. Thuận lợi (mạnh/thời cơ) 3. Khó khăn (yếu/thách thức) II. CÁC MỤC TIÊU NĂM HỌC: 	Mục tiêu 1:.. III. CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN  PHÁP  THỰC HIỆN :  1.  Nhiệm vụ 1:  	- Các chỉ tiêu: 	- Các biện pháp: IV.  LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH V. NHỮNG ĐỀ XUẤT: 	1. ……… 	2. ………. * Gợi ý các nhiệm vụ chủ yếu của TCM cần được TTCM quan tâm khi xây dựng kế hoạch năm học của TCM: Nhiệm vụ bồi dưỡng tư tưởng chính trị và phẩm chất đạo đức nhà giáo (gắn với việc thực hiện các cuộc vận động lớn của ngành); Nhiệm vụ thực hiện chương trình giáo dục: tổ chức dạy và học theo chương trình, kế hoạch, theo chuẩn KT-KN; tổ chức hoạt động đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh… ; Nhiệm vụ bồi dưỡng phát triển năng lực sư phạm của GV: (qua hoạt động nghề nghiệp thực tiễn, qua hoạt động học tập…) ; Các nhiệm vụ khác: chủ nhiệm lớp, hoạt động của Đoàn, Đội… * Gợi ý một số chương trình hoạt động trong năm học của TCM để thực hiện một nhiệm vụ dạy học và phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trong tổ: Chương trình hoạt động áp dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh; Chương trình hoạt động dạy giá trị sống, kỹ năng sống… Chương trình hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học; Chương trình hoạt động kiến thực tập sư phạm của TCM theo các chuyên đề phù hợp với tình hình và nhu cầu phát triển chuyên môn của tổ; Các chương trình hoạt động khác … * Bước 5: Công bố và thực hiện kế hoạch Bước 4: Gửi dự thảo kế hoạch cho Hiệu trưởng phê duyệt Bước 3: Điều chỉnh, hoàn thiện chỉnh lý dự thảo kế hoạch Bước 2: Thông qua, lấy ý kiến đóng góp của tập thể Quy trình xây dựng kế hoạch TCM Bước 1: Tổ trưởng chuyên môn lập dự thảo kế hoạch năm học Việc 1: Thu thập, xử lý thông tin Việc 2: Xác định các mục tiêu và nhiệm vụ cho năm học mới Việc 3: Xây dựng yêu cầu và các chỉ tiêu Việc 4: Xác định các biện pháp thực hiện Việc 5: Dự kiến bố trí công việc và thời gian thực hiện * Quy trình xây dựng kế hoạch TCM Sơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch TCM * Chu trình quản lý xây dựng và thực hiện kế hoạch năm học của TTCM Sơ đồ chu trình quản lý kế hoạch của TTCM 2. Xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của tổ chuyên môn * XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN PHẦN 3 TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN TRONG NĂM HỌC * XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Tìm hiểu về việc tổ chức, hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động cá nhân (KHCN) 1) Bản KHCN có nội dung như thế nào? Trong thực tế, tổ trưởng chuyên môn tổ chức, chỉ đạo xây dựng KHCN của giáo viên như thế nào? 2) Quy trình xây dựng KHCN của giáo viên thường được tiến hành ra sao? * 3. Hướng dẫn giáo viên xây dựng KHCN Vai trò của tổ trưởng chuyên môn trong việc tổ chức, hướng dẫn giáo viên xây dựng KHCN: TTCM tự nhận thức đầy đủ ý nghĩa của nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn GV trong TCM xây dựng KHCN: đây là một trong những chức trách, nhiệm vụ và nội dung quản lý, chỉ đạo TCM, có ý nghĩa đối với đối với công tác quản lý TCM và quản lý nhà trường Làm cho GV hiểu được ý nghĩa của KHCN đối với sự phát triển nghề nghiệp của mỗi nhà giáo Có trách nhiệm hướng dẫn GV về mục đích, yêu cầu, nội dung và phương pháp xây dựng KHCN Có vai trò tổ chức xây dựng và quản lý quá trình thực hiện KHCN của các giáo viên trong tổ * 3. Hướng dẫn giáo viên xây dựng KHCN Nội dung KHCN Phân tích tình hình (của cá nhân trong năm học: nhiệm vụ, thuận lợi, khó khăn…) Xác định các mục tiêu, nhiệm vụ cá nhân thực hiện trong năm học: nhiệm vụ nâng cao phẩm chất, đạo đức, lối sống; nhiệm vụ phát triển chuyên môn nghiệp vụ; nhiệm vụ học tập, nhiệm vụ chủ nhiệm, các nhiệm vụ khác được giao…và xác định yêu cầu, chỉ tiêu thực hiện của mỗi nhiệm vụ Chỉ rõ các hoạt động trọng tâm cần ưu tiên thực hiện trong năm học Chỉ rõ các điều kiện cần có để cá nhân thực hiện nhiệm vụ Xác định lịch trình các hoạt động chính của cá nhân trong năm học Đề xuất yêu cầu với TCM và với BGH nhà trường * 3. Hướng dẫn giáo viên xây dựng KHCN Quy trình tổ chức, quản lý xây dựng và thực hiện KHCN Tổ trưởng phổ biến kế hoạch, yêu cầu, hướng dẫn GV xây dựng KHCN và hạn định thời gian hoàn thành KHCN. Bước 1 Tổ chức góp ý và phê duyệt: - Thông qua tập thể nhóm, tổ chuyên môn góp ý; - Các cá nhân bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện kế hoạch; - Tổ trưởng duyệt và tổng hợp báo cáo với hiệu trưởng. Bước 2 Theo dõi, đôn đốc, động viên GV trong quá trình thực hiện KH Bước 3 Đánh giá kết quả thực hiện KHCN, thực hiện kế hoạch TCM của mỗi GV. Bước 4 * CHUYÊN ĐỀ 3 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC Type : Image Mục tiêu Củng cố hiểu biết về hoạt động DH, về CTGDPT Biết công việc của TTCM trong quản lý DH (gắn với CTGDPT, với việc học của các đối tượng HS khác nhau; quản lý hồ sơ,…) Tăng cường kỹ năng quản lý DH với tư cách TTCM. Dạy học cho các đối tượng khác nhau Dạy học theo chuyên đề Hồ sơ chuyên môn Thực hiện chương trình Nội dung quản lí dạy học * Nội dung công tác quản lý 3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn 3.1. Sinh hoạt tổ chuyên môn 3.2. Dự giờ thăm lớp 3.3. Tổ chức tọa đàm, trao đổi liên bộ môn về thực hiện DH theo CT môn học 3.4. Báo cáo Ban giám hiệu việc thực hiện quản lý dạy học của tổ chuyên môn 3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn ?.1. Sinh hoạt tổ chuyên môn ?1. Bạn hãy liệt kê một số nội dung sinh hoạt TCM. ?2. Từ kinh nghiệm quản lý của mình, bạn hãy nhận xét (hiện trạng, hiệu quả,...) và đề xuất cách thức để nâng cao chất lượng các buổi sinh hoạt TCM? 3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn BÁO CÁO CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Trường THCS:.......... Tổ chuyên môn:................... BÁO CÁO ĐỊNH KỲ - HỌC KỲ I/II/CUỐI NĂM HỌC 1. Tình hình nhân sự của tổ: Số người, trình độ, đặc điểm, khó khăn/ thuận lợi của cá nhân GV 2. Kết quả thực hiện về quản lý DH: - Việc thực hiện CT môn học - Số môn và lớp do GV trong tổ phụ trách - Việc dạy theo đối tượng; Kết quả học tập của HS (xếp loại HS từng lớp, tổng số-%) - Nhận xét năng lực chuyên môn, nghiệp vụ (chủ yếu qua dự giờ) - Việc quản lý hồ sơ - ……… 3. Các vấn đề được phát hiện (liên quan đến kết quả dạy học) 4. Các kiến nghị của tổ chuyên môn ......, ngày... tháng... năm.... Tổ trưởng chuyên môn TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC VỚI NHIỆM VỤ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN CHUYÊN ĐỀ 4 ??? Khi thực hiện chuyên đề này ở địa phương, Thầy/ Cô mong muốn có thể giúp TTCM trường TrH những gì? MỤC TIÊU CHUNG Tăng cường sự hiểu biết cho TTCM về các nội dung và cách thức triển khai các hoạt động quản lý, bồi dưỡng, phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho GV theo chuẩn nghề nghiệp và biết cách để tạo động lực làm việc cho GV theo thẩm quyền, phù hợp với bối cảnh xã hội và điều kiện của mỗi nhà trường. MỤC TIÊU CỤ THỂ Kiến thức: Xác định được vai trò của đội ngũ GV trong trường và vai trò của TTCM trong việc phát triển đội ngũ GV. Nhận biết được một số nội dung cơ bản về phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV phù hợp với điều kiện của tổ, với vai trò, trách nhiệm, quyền hạn của TTCM trong trường trung học. Kĩ năng: Tổ chức thực hiện các hoạt động quản lý, bồi dưỡng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho GV trong TCM ở trường trung học theo chuẩn nghề nghiệp GV có hiệu quả. Tham mưu cho lãnh đạo nhà trường trong việc sử dụng hợp lý đội ngũ GV của tổ, có biện pháp tạo động lực làm việc cho GV bằng hình thức phù hợp; Thực hiện kiểm tra, đánh giá GV trong tổ đúng qui định, theo định hướng phát triển.. Thái độ: Mong muốn, tích cực, chủ động trong đổi mới quản lý và thực hiện các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV trong TCM đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Họ là những người xây dựng, vun trồng và phát triển văn hoá NT Họ tham gia huy động và sử dụng nguồn lực trong HĐ của tổ/ trường Họ tham gia xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến lược phát triển NT, tổ CM GV là những người hưởng ứng các chủ trương thay đổi nhà trường, của tổ CM Vai trò của TTCM trong phát triển đội ngũ GV 2. Yêu cầu đối với đội ngũ GV trường Trung học 2. Yêu cầu đối với đội ngũ GV trường Trung học Phân công sử dụng giáo viên theo quan điểm phát triển CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN XÂY DỰNG TCM THÀNH TỔ CHỨC HỌC TẬP Đổi mới sinh hoạt chuyên môn nhằm phát triển chuyên môn cho GV Tăng cường sinh hoạt nhóm chuyên môn Sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường/ tổ chức giao lưu CM với trường bạn Xây dựng chương trình sinh hoạt chủ đề khoa học: Làm rõ mục tiêu/ Nội dung chính/ thời gian/ địa điểm Người phụ trách/ cách tiến hành Xây dựng các chủ để sinh hoạt CM đa dạng, theo nhu cầu phát triển GV: Dạy bài dài, khó/ Đổi mới PPDH/CĐnâng cao/ Phát hiện, bồi dưỡng HS giỏi/ Phát hiện, giúp đỡ HS yếu/… Có kĩ năng tổ chức sinh hoạt chuyên môn: Đúng giờ, hướng tới mục tiêu, khêu gợi ý kiến phát biểu; giải quyết xung đột, đưa ra được các kết luận khoa học ... Đổi mới hoạt động dự giờ để phát triển chuyên môn cho GV Nhận xét phản hồi mang tính xây dựng: Khen trước, phê bình sau, đưa ra được ý kiến tư vấn Tiến hành dự giờ nghiêm túc: Đúng giờ, không trao đổi bình luận khi dự giờ, ghi chép tỷ mỷ, phản ánh trung thực hoạt động dạy học của GV… Chuẩn bị tốt cho hoạt động dư giờ Phân tích giờ dự khoa học, khách quan: Khẳng định những gì GV đã làm tốt, những hạn chế dựa theo tiêu chuẩn đánh giá giờ dạy, nguyên nhân… Phân công hỗ trợ, kèm cặp giáo viên Chú trọng hỗ trợ GV về một số nội dung: Đổi mới PPDH Thiết kế bài dạy học theo PPDH tích cực Ứng dụng CNTT trong dạy học Thực hiện hỗ trợ theo qui tắc + Nghe tích cực, thấu hiểu đối tượng. + Đưa ra những kì vọng tích cực cho đối tượng. + Tạo ra các thử thách cho đối tượng được hướng dẫn. + Hướng họ suy nghĩ một cách có hệ thống. + Coi người được hỗ trợ là đối tác để hợp tác, chia sẻ. Chọn người hỗ trợ đảm bảo yêu cầu:Có tinh thần hỗ trợ, được GV tin tưởng, học hỏi lẫn nhau, tôn trọng đối tượng, biết cách hỗ trợ… Sử dụng PP hỗ trợ, theo cách tiếp cận hướng dẫn người lớn. + Tự định hướng. + Khêu gợi sự tự trọng, + Định hướng tư duy nhìn trước vấn đề. + Biết lắng nghe và chia sẻ. + Tận dụng kinh nghiệm vốn có của người được hướng dẫn; + Để cho GV tự lựa chọn nội dung học tập, .. Tăng cường khả năng làm việc nhóm trong sinh hoạt TCM Phát huy tốt vai trò của TTCM Tạo sự đồng thuận Phân công nhiệm vụ phù hợp, phát huy 

File đính kèm:

  • pptTAP HUAN BOI DUONG TO TRUONG CHUYEN MON.ppt
Bài giảng liên quan