Nội dung ôn tập môn Lịch sử Lớp 9 - Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)

1.Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ:

 - Sau khi ký với ta hiệp định sơ bộ và tạm ước, Pháp tăng cườngkhiêu khích ta ởNam Bộ và Nam Trung Bộ Hải Phòng, Lạng Sơn.Nhất là ở Hà Nội

 

docx5 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 10/11/2023 | Lượt xem: 94 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Nội dung ôn tập môn Lịch sử Lớp 9 - Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I/ Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nỗ
(19-12-1946)
1.Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ:
 - Sau khi ký với ta hiệp định sơ bộ và tạm ước, Pháp tăng cườngkhiêu khích ta ởNam Bộ và Nam Trung Bộ Hải Phòng, Lạng Sơn.Nhất là ở Hà Nội
+ 18.12.1946,Pháp gửi tối hậu thư đòi ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu
+ 18.12.1946 và 19.12.1946, BTV.TWĐ họp tại Vạn phúc ( Hà Đông) đã quyết định phát động tuòan quốc kháng chiến
 - 20 giờ,19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta:
 - Đó là cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
- Đường lối kháng chiến trên được thể hiện trong văn kiện Lời kêu goi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh và chỉ thị toàn dân kháng chiến của BTV.TWĐ và tác phẩm kháng chiến nhất định thắng lợi cua Trường Chinh (.1947)
II.	Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16:
+ Tại Hà Nội:
-	Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt ở Bắv Bộ Phủ , Hàng Bông..
-	17.2.1947,Trung đòan thủ đô thực hiện cuộc rút quân khỏi vòng vây địch ra căn cứ an toàn
+ Tại các thành phố khác:
-	Ta chủ động tiến công,bao vây, giam chân. Sau đó ta rút về Việt Bắc.
-	Ý nghĩa : giam chân địch trong các đô thị , làm giảm bước tiến của chúng, tạo điều kiện cho Đảng và chính phủ rút lên Việt Bắc và chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài
III. Tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài :( giảm tải )
IV. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947:
1.Am mưu của thực dân Pháp:
- Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và quân chủ lực của ta.
- Khoá chặt biên giới Việt- Trung để cô lập Việt Bắc.
_ Kết thúc nhanh chóng cuộc chiến tranh
2. Diễn biến
7.10.1947, pháp tấn công lên Việt Bắc:
+ Quân Dù : xuống chiếm Bắc Cạn, thị trấ Chợ Mới, chợ Đồn..
+ Quân Bộ: từ Lạng Sơn đánh lên Cao Bằng , rồi từ Cao Bằng đánhxuống Bắc Cạn
+ Quân Thủy : ngược Sông Hồng , s. Lô và S . Gâm lên Tuyên Quang Chiêm Hóa, Đài Thị
-->tạo thành gọng kiềm, bao vây Việt Bắc
Lược đồ chiến dịch việt Bắc thu- đông 1947
Quân dân chiến đấu bảo vệ căn cừ Việt Bắc
Tại Bắc Kạn : ta bao vây, chia cắt, tập kích địch.
Hướng Đông : ta phục kích, chặn đánh trên đường Bản Sao- đèoBông Lau.
Hướng Tây: ta phục kích ở Đoan Hùng, Khae Lau
Kết quả
- Đại Bộ phận Pháp rút khỏi Việt Bắc
- Căn cứ địa Việt Bắc được giữ vững 
- Bộ đội ta trưởng thành.
5. Ý nghĩa
- Buộc Pháp phảichuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài với ta.
V. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện:
1.Am mưu của Pháp sau chiến tranh:( chuẩn không có )
Dùng người Việt đánh người Việt , lấy chiến tranh nuôi chiến tranh.
2. Chủ trương của ta:
+ Quân sự: Thực hiện vũ trang toàn dân.
+ Chính trị: 1948 tại Nam bộ lần đầi tiênHĐND được hình thành từ tỉnh đến xã.
+ Ngoại giao: 14.1.1950 nhiều nước đặt ngoại giao với Việt Nam.
+ Kinh tế: xây dựng nền kinh tế dân chủ có khả năng tự cung, tự cấp.
+ Văn hoá, giáo dục: 7.1950 cải cách giáo dục phổ thông
BÀI TẬP
Trước ngày 19-12-1946, thực dân Pháp đã có những hành động gì nhằm đẩy nước ta nhanh tới chiến tranh?
.
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến trong hoàn cảnh nào? Nêu nội dung Lời kêu gọi... đó.?
Tại sao nói cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là chính nghĩa và mang tính chất nhân dân?
Đường lối kháng chiến tàn dân, toàn vẹn, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế của Đảng được cụ thể hóa ra sao?
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị trước bài Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)
- Bước vào thu – đông 1950, âm mưu của Pháp và Mĩ ở Đông Dương như thế nào?
- Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950?
- Hãy nêu những thắng lợi về quân sự của ta tiếp sau thắng lợi Biên giới thu – đông 1950.
-  Những sự kiện nào chứng tỏ từ chiến thắng Biên giới thu – đông 1950, cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ra chuyển sang giai đoạn phát triển mới?

File đính kèm:

  • docxnoi_dung_on_tap_mon_lich_su_lop_9_bai_25_nhung_nam_dau_cua_c.docx
Bài giảng liên quan