Ôn tập chương I

+) Trong hình bình hành có các cạnh đối song song.

+) Trong hình bình hành có các cạnh đối bằng nhau.

+) Trong hình bình hành có hai cạnh đối song song và bằng nhau.

 

 

ppt25 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 2713 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ôn tập chương I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tiết 21: Ôn tập chương I 	 	NỘI DUNG CHÍNH 1.Tứ giác. 2. Hình thang, hình thang cân, hình thang vuông. 3. Hình bình hành và các dạng đặc biệt của nó (hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông) ÔN TẬP CHƯƠNG I ÔN TẬP CHƯƠNG I => Tứ giác là một hình gồm bốn đoạn thẳng, trong đó bất kỳ hai đọan thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng. 1. Phát biểu định nghĩa tứ giác. A. CÂU HỎI: ÔN TẬP CHƯƠNG I 1. Phát biểu định nghĩa tứ giác. A. CÂU HỎI: => * Định nghĩa hình thang: Hình thang là từ giác có hai cạnh đối song song. * Định nghĩa hình thang cân: Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. 2. Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân. ÔN TẬP CHƯƠNG I 3. Phát biểu tính chất hình thang cân. 1. Phát biểu định nghĩa tứ giác. A. CÂU HỎI: 2. Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân. => Trong hình thang cân có: +) Hai cạnh bên bằng nhau. +) Hai đường chéo bằng nhau. ÔN TẬP CHƯƠNG I 4. Phát biểu các tính chất đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang. 3. Phát biểu tính chất hình thang cân. 1. Phát biểu định nghĩa tứ giác. A. CÂU HỎI: 2. Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân. => * Tính chất về đường trung bình của tam giác: +) Định lí 1: Nếu một đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba. +) Định lí 2: Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy. ÔN TẬP CHƯƠNG I 4. Phát biểu các tính chất đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang. 3. Phát biểu tính chất hình thang cân. 1. Phát biểu định nghĩa tứ giác. A. CÂU HỎI: 2. Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân. => * Tính chất về đường trung bình của hình thang: +) Định lí 3: Nếu một đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm của cạnh bên thứ hai. +) Định lí 4: Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy. ÔN TẬP CHƯƠNG I 5. Phát biểu định nghĩa hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 4. Phát biểu các tính chất đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang. 3. Phát biểu tính chất hình thang cân. 1. Phát biểu định nghĩa tứ giác. A. CÂU HỎI: 2. Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân. => * Định nghĩa hình bình hành: Hình bình hành một tứ giác có các cạnh đối song song. * Định nghĩa hình chữ nhật: Hình chữ nhật một tứ giác có bốn góc vuông. * Định nghĩa hình thoi: Hình thoi một tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. * Định nghĩa hình vuông: Hình vuông một tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau. ÔN TẬP CHƯƠNG I 6. Phát biểu các tình chất hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 5. Phát biểu định nghĩa hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 4. Phát biểu các tính chất đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang. 3. Phát biểu tính chất hình thang cân. 1. Phát biểu định nghĩa tứ giác. A. CÂU HỎI: 2. Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân. * Tính chất hình bình hành: +) Trong hình bình hành có các cạnh đối song song. +) Trong hình bình hành có các cạnh đối bằng nhau. +) Trong hình bình hành có hai cạnh đối song song và bằng nhau. +) Trong hình bình hành có các góc đối bằng nhau. +) Trong hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. ÔN TẬP CHƯƠNG I 6. Phát biểu các tình chất hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 5. Phát biểu định nghĩa hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 4. Phát biểu các tính chất đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang. 3. Phát biểu tính chất hình thang cân. 1. Phát biểu định nghĩa tứ giác. A. CÂU HỎI: 2. Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân. * Tính chất hình chữ nhật: +) Các tính chất của hình thang cân và hình bình hành là tính chất của hình chữ nhật. +) Trong hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. ÔN TẬP CHƯƠNG I 6. Phát biểu các tình chất hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 5. Phát biểu định nghĩa hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 4. Phát biểu các tính chất đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang. 3. Phát biểu tính chất hình thang cân. 1. Phát biểu định nghĩa tứ giác. A. CÂU HỎI: 2. Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân. * Tính chất hình thoi: +) Mọi tính chất của hình bình hành là tính chất của hình thoi. +) Trong hình thoi có hai đường chéo vuông góc. +) Trong hình thoi có các đường chéo là đường phân giác của các góc. ÔN TẬP CHƯƠNG I 6. Phát biểu các tình chất hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 5. Phát biểu định nghĩa hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 4. Phát biểu các tính chất đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang. 3. Phát biểu tính chất hình thang cân. 1. Phát biểu định nghĩa tứ giác. A. CÂU HỎI: 2. Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân. * Tính chất hình vuông: +) Mọi tính chất của hình chữ nhật và hình thoi là tính chất của hình vuông. +) Trong hình vuông có hai đường chéo bằng nhau, vuông góc, cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và các đường chéo là đường phân giác của các góc. ÔN TẬP CHƯƠNG I 7. Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 6. Phát biểu các tình chất hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 5. Phát biểu định nghĩa hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 4. Phát biểu các tính chất đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang. 3. Phát biểu tính chất hình thang cân. 1. Phát biểu định nghĩa tứ giác. A. CÂU HỎI: 2. Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân. => * Dấu hiệu nhận biết hình bình hành: +) Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. +) Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. +) Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành. +) Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành. +) Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành. ÔN TẬP CHƯƠNG I 7. Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 6. Phát biểu các tình chất hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 5. Phát biểu định nghĩa hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 4. Phát biểu các tính chất đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang. 3. Phát biểu tính chất hình thang cân. 1. Phát biểu định nghĩa tứ giác. A. CÂU HỎI: 2. Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân. * Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật: +) Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật. +) Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. +) Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật. +) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. ÔN TẬP CHƯƠNG I 7. Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 6. Phát biểu các tình chất hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 5. Phát biểu định nghĩa hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 4. Phát biểu các tính chất đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang. 3. Phát biểu tính chất hình thang cân. 1. Phát biểu định nghĩa tứ giác. A. CÂU HỎI: 2. Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân. * Dấu hiệu nhận biết hình thoi: +) Tứ giác có ba cạnh bằng nhau là hình thoi. +) Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. +) Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình thoi. +) Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi. ÔN TẬP CHƯƠNG I 7. Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 6. Phát biểu các tình chất hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 5. Phát biểu định nghĩa hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 4. Phát biểu các tính chất đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang. 3. Phát biểu tính chất hình thang cân. 1. Phát biểu định nghĩa tứ giác. A. CÂU HỎI: 2. Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân. * Dấu hiệu nhận biết hình vuông: +) Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông. +) Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là hình vuông. +) Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông. +) Hình thoi có một góc vuông là hình vuông. +) Hình thoi có hai đường chéo bằng bằng nhau là hình vuông. ÔN TẬP CHƯƠNG I 8. Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng? Trục đối xứng của hình thang cân là đường thẳng nào? 7. Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 6. Phát biểu các tình chất hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 5. Phát biểu định nghĩa hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 4. Phát biểu các tính chất đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang. 3. Phát biểu tính chất hình thang cân. 1. Phát biểu định nghĩa tứ giác. A. CÂU HỎI: 2. Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân. => * Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua một đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó. * Trục đối xứng của hình thang cân là đường thẳng đi qua trung điểm của hai đáy của hình thang cân đó. ÔN TẬP CHƯƠNG I 9. Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm? Tâm đối xứng của hình bình hành là điểm nào? 8. Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng? Trục đối xứng của hình thang cân là đường thẳng nào? 7. Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 6. Phát biểu các tình chất hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 5. Phát biểu định nghĩa hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 4. Phát biểu các tính chất đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang. 3. Phát biểu tính chất hình thang cân. 1. Phát biểu định nghĩa tứ giác. A. CÂU HỎI: 2. Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân. => * Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua một điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó. * Tâm đối xứng của hình bình hành là giao điểm của hai đường chéo của hình bình hành đó. Về nhà vẽ bản đồ tư duy sau: Bµi 88 SGK- tr111 Ghi GT-KL? H·y dù ®o¸n tø gi¸c EFGH lµ h×nh g×? H×nh b×nh hµnh ÔN TẬP CHƯƠNG I B. BÀI TẬP DÊu hiÖu nhËn biÕt h×nh b×nh hµnh 1.Tø gi¸c cã c¸c c¹nh ®èi song song lµ HBH. 2. Tø gi¸c cã mét cÆp c¹nh ®èi song song vµ b»ng nhau lµ HBH. 3. Tø gi¸c cã c¸c c¹nh ®èi b»ng nhau lµ HBH. 4. Tø gi¸c cã c¸c gãc ®èi b»ng nhau lµ HBH. 5. Tø gi¸c cã 2 ®­êng chÐo c¾t nhau t¹i trung ®iÓm mçi ®­êng lµ HBH. ÔN TẬP CHƯƠNG I H·y dù ®o¸n tø gi¸c EFGH lµ h×nh g×? H×nh b×nh hµnh T×m §K cña 2 ®/c AC vµ BD ®Ó TG EFGH lµ : a)H×nh ch÷ nhËt b)H×nh thoi c)H×nh vu«ng C/M-  ABC cã AE = EB (gt) BF = FC (gt) EF lµ ®­êng trung b×nh cña   EF // AC vµ EF =AC/2 Chøng minh t­¬ng tù  HG // AC vµ HG =AC/2  EF // HG vµ EF = HG Tg EFGH lµ HBH (theo dÊu hiÖu nhËn biÕt) H×nh b×nh hµnh EFGH lµ h×nh ch÷ nhËt khi nµo? Em h·y nªu dÊu hiÖu nhËn biÕt h×nh ch÷ nhËt? DÊu hiÖu nhËn biÕt h×nh ch÷ nhËt: Tø gi¸c cã 3 gãc vu«ng H×nh b×nh hµnh cã 2 ®­êng chÐo b»ng nhau lµ h×nh ch÷ nhËt H×nh thang c©n cã mét gãc vu«ng lµ h×nh ch÷ nhËt H×nh b×nh hµnh cã 1 gãc vu«ng lµ h×nh ch÷ nhËt a) H×nh b×nh hµnh EFGH lµ h×nh ch÷ nhËt  H£F=900  EH  EF  AC  BD (v× EH // BD; EF //AC) b) H×nh b×nh hµnh EFGH lµ h×nh thoi khi nµo? H·y nªu dÊu hiÖu nhËn biÕt h×nh thoi? DÊu hiÖu nhËn biÕt h×nh thoi: Tø gi¸c cã 4 c¹nh b»ng nhau lµ h×nh thoi H×nh b×nh hµnh cã 2 c¹nh kÒ b»ng nhau lµ h×nh thoi H×nh b×nh hµnh cã 2 ®/c vu«ng gãc víi nhau lµ h×nh thoi H×nh b×nh hµnh cã 1 ®/c lµ ph©n gi¸c cña mét gãc lµ h×nh thoi b) H×nh b×nh hµnh EFGH lµ h×nh thoi  EH = EF BD = AC (v× EH =BD/2 ; EF =AC/2 ) H×nh b×nh hµnh EFGH lµ h×nh vu«ng khi nµo? H·y nªu dÊu hiÖu nhËn biÕt h×nh vu«ng? DÊu hiÖu nhËn biÕt h×nh vu«ng H×nh ch÷ nhËt cã 2 c¹nh kÒ b»ng nhau lµ h×nh vu«ng H×nh ch÷ nhËt cã 2 ®/c vu«ng gãc víi nhau lµ h×nh vu«ng H×nh ch÷ nhËt cã mét ®/c lµ ph©n gi¸c cña mét gãc lµ h×nh vu«ng H×nh thoi cã 1 gãc vu«ng lµ h×nh vu«ng H×nh thoi cã 2 ®/c b»ng nhau lµ h×nh vu«ng c) H×nh b×nh hµnh EFGH lµ h×nh vu«ng EFGH lµ h×nh ch÷ nhËt, EFGH lµ h×nh thoi.  AC  BD ; AC = BD ÔN TẬP CHƯƠNG I Chøng minh:  ABC cã AE = EB (gt) BF = FC (gt)  EF lµ ®­êng trung b×nh cña   EF // AC vµ EF = Chøng minh t­¬ng tù  HG // AC vµ HG =AC/2  EF // HG vµ EF = HG  Tg ABCD lµ h×nh b×nh hµnh (theo dÊu hiÖu nhËn biÕt) a) H×nh b×nh hµnh EFGH lµ h×nh ch÷ nhËt  H£F= 900  EH  EF  AC  BD (v× EH // BD; EF // AC) (H.a) b) H×nh b×nh hµnh EFGH lµ h×nh thoi  EH = EF BD = AC (v× EH =BD/2 ; EF =AC/2 ) (H.b) c) H×nh b×nh hµnh EFGH lµ h×nh vu«ng EFGH lµ h×nh ch÷ nhËt, EFGH lµ h×nh thoi.  AC  BD ; AC = BD (H.c) H.c H.a H.b 4.H­íng dÉn vÒ nhµ : ¤n tËp ®Þnh nghÜa, tÝnh chÊt, dÊu hiÖu nhËn biÕt c¸c h×nh tø gi¸c; phÐp ®èi xøng qua trôc vµ t©m. Lµm bµi tËp 89 SGK; 159, 161 tr 76 SBT. 

File đính kèm:

  • ppthinh 8 on tap.ppt
Bài giảng liên quan