Ôn tập Hóa học Lớp 8 - Tiết 51+52

Giới thiệu bài:(1') Ở chương này chúng ta đã được học về những tính chất, ứng dụng và

cách điều chế hidro trong phòng thí nghiệm. Các khía niệm về phản ứng thế, phản ứng

oxi hoá khử, sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá. Để củng cố lại tất cả các phần

này ta vào bài “ bài luyện tập 6”.

pdf5 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 18/11/2023 | Lượt xem: 205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Ôn tập Hóa học Lớp 8 - Tiết 51+52, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NỘI DUNG TỰ HỌC Ở NHÀ CHO HỌC SINH 
MÔN HÓA 8 
TUẦN 26 (2/3 6/3) 
Tiết 51. ĐIỀU CHẾ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ 
* Giới thiệu bài:(1') Trong phòng thí nghiệm khi người ta cần dùng khí hidro thì làm thế 
nào để điều chế được khí hidro. Phản ứng điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm 
thuộc loại phản ứng nào? Nội dung bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài 
Hoạt động 1. Tìm hiểu cách điều chế hidro trong phòng thí nghiệm(13’). 
-GV:Yêu cầu HS nhắc lại cách 
điều chế hiđro trong phòng thí 
nghiệm. 
- GV hướng dẫn cho HS tự làm thí 
nghiệm điều chế hiđro từ Zn và 
HCl, thử độ tinh khiết, đốt cháy 
H2 
-GV: yêu cầu hs cô cạn dung dịch 
muối để xác định sự hình thành 
muối ZnCl2 
-GV: Yêu cầu HS viết phương 
trình phản ứng xảy ra? 
-GV hỏi: Có thể thu H2 bằng cách 
nào? 
-GV: Để điều chế hidro người ta 
-HS: Cho Zn tác dụng với 
dd HCl 
- HS tiến hành thí nghiệm 
điều chế khí hiđro, thử độ 
tinh khiết và đốt cháy H2. 
-HS: Tiến hành cô cạn 
muối. Nhỏ một giọt dung 
dịch vào ống nghiệm rồi 
đem cô cạn sẽ thu được 
muối. 
-HS: Muối đó là ZnCl2: 
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 
- HS thu bằng cách đẩy 
nước hoặc đẩy khí đặt đứng 
ống nghiệm thu. 
- HS: 
I. ĐIỀU CHẾ KHÍ 
HIDRO TRONG 
PHÒNG THÍ NGHIỆM: 
1. Trong phòng thí 
nghiệm 
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 
 Tiết 52. LUYỆN TẬP 
* Giới thiệu bài:(1') Ở chương này chúng ta đã được học về những tính chất, ứng dụng và 
cách điều chế hidro trong phòng thí nghiệm. Các khía niệm về phản ứng thế, phản ứng 
oxi hoá khử, sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá. Để củng cố lại tất cả các phần 
này ta vào bài “ bài luyện tập 6”. 
còn thay Zn bằng Fe, Al, thay HCl 
bằng H2SO4. Em hãy viết phương 
trình hóa học. 
 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 
2Al+3H2SO4Al2(SO4)3+ 
3H2 
Hoạt động 2. Tìm hiểu cách điều chế hidro trong công nghiệp(5’). 
-GV: Hướng dẫn Hs đọc cách 
điều chế hiđro trong công nghiệp 
-HS: Tự đọc sgk. 2. Điều chế khí hidro 
trong công nghiệp: 
(sgk) 
Hoạt động 3. Tìm hiểu phản ứng thế (5’). 
-GV: Em đã được học các loại 
phản ứng nào? 
-GV: Trong phản ứng: 
Zn + 2HCl  ZnCl2 +H2 
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 
 Đâu là đơn chất? Đâu là hợp chất? 
-GV: Trong phản ứng trên nguyên 
tử của đơn chất Zn, Fe, Al đã 
thay thế nguyên tử H trong hợp 
chất HCl, H2SO4. Những phản 
ứng hoá học như trên gọi là phản 
ứng thế. Vậy phản ứng thế là gì? 
-HS: Phản ứng phân huỷ, 
phản ứng hoá hợp. 
-HS: Theo dõi và tìm hiểu: 
Zn, Fe, Al là đơn chất 
HCl, H2SO4 là hợp chất 
-HS: Nguyên tử của đơn 
chất Zn đã thay thế nguyên 
tử H trong hợp chất HCl. 
-HS: Trả lời và ghi vở. 
II. PHẢN ỨNG THẾ: 
- Phản ứng thế là phản ứng 
hoá học xảy ra giữa đơn 
chất và hợp chất. Trong đó 
nguyên tử của đơn chất 
thay thế cho nguyên tử của 
một nguyên tố trong hợp 
chất 
Ví dụ: 
Zn + 2HClZnCl2 + H2 
Fe + H2SO4FeSO4 + H2 
2Al+3H2SO4 Al2(SO4)3 
+ 3H2 
Hoạt động của GV Hoạt đông của HS 
Hoạt động 1. Kiến thức cần nhớ(10’). 
-GV: Yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi 
sau: 
1. Trình bày tính chất vật lí, hoá học của 
hiđro. Hãy nêu cách điều chế hidro trong 
phòng thí nghiệm? 
2. Tại sao phải thử độ tinh khiết của khí 
hidro, nêu cách thử? 
-HS: Thảo luận nhóm 5 phút, cùng với sự 
chuẩn bị trước ở nhà để trả lời các câu hỏi: 
+ Nhóm 1, 2: Trả lời câu hỏi 1. 
+ Nhóm 3,4: Trả lời câu 2 
Hoạt động 2. Bài tập (30’). 
-GV: Cho HS làm các bài tập 1 SGK/118. 
-GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập và thu vở 
của 5 HS chấm điểm. 
-GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 SGK/118. 
-HS: Thảo luận và làm bài tập vào vở: 
2H2 + O2 
0
t 2H2O (phản ứng hoá hợp ) 
3H2 +Fe2O3 
0
t3H2O + 2Fe(phản ứng thế) 
4H2 + Fe3O4
0
t4H2O +3Fe (phản ứng thế ) 
H2 + PbO 
0
t H2O + Pb (phản ứng thế) 
-HS: 2HS lên bảng làm bài tập. 
 5 HS nộp bài cho GV chấm. 
-HS: Suy nghĩ và trả lời: 
Dùng que đóm đang cháy cho vào lọ: 
+ Lọ làm que đóm cháy sáng bùng lên là lọ 
có chứa oxi. 
+ Lọ làm que đóm cháy với ngọn lửa màu 
xanh mờ là lọ có chứa hidro. 
+ Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que 
đóm đang cháy là lọ chưá không khí. 
 -GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 5 SGK/119: 
+ GV: Yêu cầu HS tự làm câu a, b. 
+ Hướng dẫn câu c: 
- Tính mCu. 
- Viết PTHH. 
- Tính toán theo PTHH => Cộng tổng V lại 
sẽ thu được kết quả cuôis cùng. 
-HS: 
c. 
mCu = mhh – mFe = 6 – 2,8 = 3,2 (gam) 
=> 
Cu
m 3,2
n 0,05(mol)
M 64
   
Fe
m 2,8
n 0,05(mol)
M 56
   
CuO + H2 
0
t Cu + H2O 
1 mol 1 mol 
0,05mol 0,05 mol 
Thể tích H2 dùng để khử CuO là: 
2,1
H
V 22,4.n 22,4.0,05 1,12(l)   
3H2 + Fe2O3 
0
t 3H2O + 2Fe 
3mol 2 mol 
0,075mol 0,05 mol 
Thể tích H2 dùng để khử Fe2O3 là 
2,2
H
V 22,4.n 22,4.0,75 1,68(l)   
Thể tích H2 dùng để khử hai oxit: 
2 2,1 2,2
H H H
V V V 1,12 1,68 2,8(l)     
TUẦN 27 (9/3 13/3) 
1. Cân bằng các PTHH sau. Chỉ ra phản ứng hóa hợp và phản ứng phân 
hủy, phản ứng thế 
 a) Al + Cl2  AlCl3 
 b) K2O + H2O  KOH 
 c) Al + CuCl2  AlCl3 + Cu 
 d) K + O2  K2O 
 e) Al(OH)3  Al2O3 + H2O 
 f) KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 
2. Cho 0,48g Magie (Mg) tác dụng với axit clohidric (HCl) taọ ra Magie clorua 
(MgCl2) và khí hidro(H2) 
a) Viết PTHH 
b) Tính khối lượng HCl tham gia phản ứng 
c) Tính thể tích khí H2 tạo thành (đktc) 
d) Tính khối lượng MgCl2 tạo thành (bằng 2 cách) 

File đính kèm:

  • pdfon_tap_hoa_hoc_lop_8_tiet_5152.pdf