Ôn tập học kì II môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 5 - Trường THCS Nguyễn Văn Phú
I.Đọc-tìm hiểu chú thích:
1/ Tác giả:
-Võ Quảng sinh năm 1920, quê ở tỉnh Quảng Nam.
-Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.
2/ Tác phẩm:
a/ Xuất xứ:
Bài văn trích từ chương XI của truyện “Quê nội” (1974)
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 TRƢỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ NỘI DUNG TRỌNG TÂM TUẦN 05/HK2 MÔN: VĂN 6 Trong thời gian học sinh đƣợc nghỉ do dịch bệnh Covid – 19 TIẾT 85: VƢỢT THÁC 1. Nội dung I.Đọc-tìm hiểu chú thích: 1/ Tác giả: -Võ Quảng sinh năm 1920, quê ở tỉnh Quảng Nam. -Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi. 2/ Tác phẩm: a/ Xuất xứ: Bài văn trích từ chương XI của truyện “Quê nội” (1974). b/ Đại ý: Cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, từ đó làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ. c/ Bố cục: 3 phần II. Đọc - tìm hiểu văn bản: 1/ Cảnh thiên nhiên sông nước -Cánh buồm nhỏ căng phồng. -Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng. -Những bãi dâu trải ra bạt ngàn -Thuyền bè tấp nập. -Chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm -Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. so sánh, nhân hoá bức tranh thiên nhiên phong phú, đa dạng, hùng vĩ. 2/ Hình ảnh nhân vật dượng Hương Thư: b/ Khi vượt thác -Ngoại hình: cởi trần như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa. -Động tác: co người phóng chiếc sào xuống lòng sông, ghì chặt trên đầu sào, chiếc sào dưới sức chống bị cong lại, thả sào, rút sào rập rành nhanh như cắt; ghì trên ngọn sào như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. so sánh sức mạnh dũng mãnh của người lao động trước thiên nhiên hùng vĩ. b/ Lúc ở nhà : -Nói năng nhỏ nhẹ. -Tính nết nhu mì -Ai gọi cũng vâng vâng, dạ dạ III.Ghi nhớ : SGK / 41 2. Câu hỏi ôn tập - Viết đoạn văn ngắn khoảng 7 câu nêu cảm nghĩ của em về nhân vật dượng Hương Thư. - Soạn bài: So sánh (tt) II.Tác dụng: TIẾT 86: SO SÁNH (tt) I.Các kiểu so sánh : 1.VD1: Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con “chẳng bằng” so sánh không ngang bằng Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. “là” so sánh ngang bằng => Mô hình 2 kiểu so sánh: A là B A chẳng bằng B 2. Ghi nhớ / 42 1.VD2: -Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất nhƣ cho xong chuyện, . -Có chiếc lá nhƣ con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không rồi -Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, nhƣ thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại -Có chiếc lá nhƣ sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi nhƣ gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. tạo hình ảnh cụ thể, sinh động giúp người đọc hình dung được các cách rụng khác nhau của lá. tạo ra hàm súc giúp người đọc nắm bắt được quan niệm của tác giả về sự sống và cái chết. 2. Ghi nhớ /42 III. Câu hỏi ôn tập - Hoàn thành các bài tập trong Sgk/42, 43 TIẾT 87: CHƢƠNG TRÌNH ĐỊA PHƢƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT) RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ A. NỘI DUNG LUYỆN TẬP : Tùy theo lỗi chính tả mà mình thường mắc, các em có thể tự luyện tập chính tả theo một hay nhiều nội dung : 1. Đối vơi các tỉnh miền Bắc Cần tiếp tục luyện tập đọc và viết đúng các tiếng có phụ âm đầu là tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n. 2. Đối với HS các tỉnh miền Trung và miền Nam: Chú ý luyện đọc đúng các tiếng có phụ âm cuối là: c/t, n/ng, các tiếng có thanh hỏi/ngã và các tiếng có nguyên âm: i/iê, o/ô. Riêng HS các tỉnh miền Nam, cần chú ý đọc và viết đúng các tiếng có phụ âm v/d. B. THỰC HÀNH LUYỆN TẬP: 1. Đọc và viết chính tả đoạn văn sau: Đến Phường Rạch, dương Hương sai nấu cơm ăn để được chắc bụng. Mùa nước còn to, có khi suốt buổi phải chống liền tay không phút thở. Ba chiếc sào bằng tre đầu bịt sắt đã sẵn sàng. Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn. Dương Hương Thư đánh trần đứng sau lái co người phóng chiếc sào xuống lòng sông nghe một tiếng “soạc”! Thép đã cắm vào sỏi! dượng Hương Thư ghì chặt đầu sào, lấy thế trụ lại, giúp cho chú hai và thằng Cù Lao phóng sào xuống nước. Chiếc sào của dương Hương Thư dưới sức chống bị cong lại. Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hoà Phước. (Võ Quảng). * Gợi ý: -Khi luyện đọc cần chú ý các tiếng mà em thường phát âm không chuẩn. -Khi viết chính tả, HS miền Bắc chú ý viết đúng các tiếng mở đầu bằng các phụ âm tr/ch, s/x, r/l/gi, l, n như: Phường Rạch, dượng sai, nấu, chắc bụng, nước, suốt, liền, sào, tre, trụ, chực, trụt HS miền Trung và miền Nam chú ý viết đúng dấu thanh (hỏi, ngã) và các tiếng có vần: ay, ai, ăn, ăng, iên, iếc, ong, ông, ươc, út, ưt, dương, Hương, sai, để, được, buổi, phải, liềm, chống, không phút , hở, chiếc, sắt, đã, sẵn, nước, giữa, vách, chảy, đứt, sông, sỏi, Hai, căn, văng, vùng, vằng . 2. Đánh dấu (x) vào những từ đã viết đúng chính tả : dòn dã, giòn giã, giòn giả. dành dụm , giành giụm bàn tay, tai áo. trao dồi trau dồi, xẩm tối, sẩm tối, khe khắc khe khất thướt tha thước tha bàng bạc bàng bạt hăng hắc hăn hắt tinh tưởng tin tưởng man mác man mát chìu chuộng chiều chuộng thanh lim thanh liêm. TIẾT 88: PHƢƠNG PHÁP TẢ CẢNH I.Phƣơng pháp viết văn tả cảnh : 1/ Văn bản a: Hình ảnh dương Hương Thư trong một chặng đường của cuộc vượt thác 2/ Văn bản b: Quang cảnh ở dòng sông Năm Căn 3/ Văn bản c: Hình ảnh lũy tre làng. a/ Mở bài: “Lũy làng của lũy” b/ Thân bài: “Lũy ngoài cùng không rõ”. c/ Kết bài: Phần còn lại. * Ghi nhớ SGK / 47 II.Luyện tập phƣơng pháp viết văn tả cảnh và bố cục bài văn tả cảnh : BT1 -Hình ảnh tiêu biểu: Cô giáo (thầy giáo), không khí lớp, quang cảnh chung của phòng học (bảng, tường, bàn ghế, ), tư thế, thái độ, công việc chuẩn bị viết bài của các bạn, cảnh viết bài, cảnh ngoài sân trường, tiếng trống, -Thứ tự: Từ ngoài vào trong lớp; từ phía trên bảng, cô giáo xuống dưới lớp; từ không khí chung của lớp học đến bản thân người viết, BT3: Dàn ý: +Mở bài: tên văn bản +Thân bài: lần lượt tả vẻ đẹp và màu sắc của biển ở nhiều thời điểm, nhiều góc độ khác nhau: buổi sáng; buổi chiều (lại có buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm; buổi chiều nắng tàn, mát dịu); buổi trưa; ngày mưa rào; ngày nắng. +Kết bài: đoạn cuối: “Biển nhiều khi ánh sáng tạo nên” nêu nhận xét và suy nghĩ về sự thay đổi cảnh sắc của biển. IV. Câu hỏi ôn tập -Viết thân bài cho bài tập 2 SGK / 47. -Viết bài tập làm văn số 5 – Văn tả cảnh ở nhà: Tả cây mai hoặc cây đào nhân dịp tết đến xuân về.
File đính kèm:
- on_tap_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_lop_6_tuan_5_truong_thcs_nguyen.pdf