Ôn tập học kì II môn Toán Lớp 6 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Văn Phú
Ví dụ 3: Viết các phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách đổi
dấu cả tử và mẫu . (Chú ý : Phân số có mẫu số là số nguyên âm gọi là phân số có mẫu âm)
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ NỘI DUNG TRỌNG TÂM TUẦN 4 MÔN TOÁN – KHỐI 6 HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC: 2020 – 2021 SỐ HỌC CHƯƠNG III : PHÂN SỐ Bài 1,2 : MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ . PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. NỘI DUNG: 1.Khái niệm phân số Phân số có dạng b a với a, b , b 0 ( a,b là số nguyên, b khác 0) a là tử số ( tử ) b là mẫu số ( mẫu ) Ví dụ 3 0 ; 1 2 ; 7 4 ; 5 3 −− −− ; . là những phân số -3 là tử ,5 là mẫu của phân số 3 5 − Nhận xét: mọi số nguyên điều có thể viết được dưới dạng phân số có mẫu bằng 1. 7 9 : 7 9 1 1 1 a VD a − = = − = 2. Phân số bằng nhau Định nghĩa d c b a = nếu ad = bc Ví dụ 1: Kiểm tra các cặp phân số sau có bằng nhau không? Vì sao? a) 8 6 4 3 − = − vì ( – 3 ) . ( – 8 ) = 4 . 6 b) 6 3 24 12 − − = vì ( – 6 ) . 12 =2 4 . ( – 3 ) c) 3 6 5 9 vì 3 . 9 5 . 6 Ví dụ 2: Tìm x biết : 21 ) 4 28 21.4 28 3 x a x x = = = 5 20 ) 28 b x x x − = = = 1 ) 2 12 x c x x = = = 2 6 ) 7 d x x x − = = = Ví dụ 3: Viết các phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách đổi dấu cả tử và mẫu . (Chú ý : Phân số có mẫu số là số nguyên âm gọi là phân số có mẫu âm) 3 3 5 5 2 11 ; ; ; 4 4 7 7 9 10 − − − = = = = − − − − II. BÀI TẬP LUYỆN TẬP: Làm bài tập 1;2;3;4;5 SGK trang 5;6 + bài 6,7SGK trang 8 tập 2 Bài 3 :TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I.NỘI DUNG: 1.Nhận xét: (Xem SGK/9) 2.Tính chất cơ bản của phân số mb ma b a . . = với ; 0m m nb na b a : : = với n ƯC ( a ; b ) ( chú ý a,b chia hết cho n) VD: 1 2 = 1.2 2.2 = 2 4 −1 2 = (−1).3 2.3 = −3 6 −4 8 = (−4):4 8:4 = −1 2 −4 −12 = (−4):(−2) (−12):(−2) = 2 6 Chú ý: ( SGK /10) VD: 5 5.( 1) 5 12 ( 12).( 1) 12 − − = = − − − 3 6 9 12 15 18 ........ 4 8 12 16 20 24 − − − − − − = = = = = = Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ. II. BÀI TẬP LUYỆN TẬP: Làm bài tập 11;12;13;14 SGK trang 11;12 tập 2 Bài 4 : RÚT GỌN PHÂN SỐ I.NỘI DUNG: 1. Cách rút gọn phân số ( là tìm phân số mới đơn giản hơn và bằng phân số ban đầu) VD :Rút gọn phân số a) 28 42 b) 4 8 − a) 28 28: 2 14 14 : 7 2 42 42 : 2 21 21: 7 3 = = = = Hoặc 28 28:14 2 42 42 :14 3 = = b) 4 4 : 4 1 8 8: 4 2 − − − = = Quy tắc : ( SGK/13) [?1] SGK/13 −5 10 = −5:5 10:5 = −1 2 18 −33 = 18:(−3) (−33):(−3) = −6 11 19 57 = 19:19 57:19 = 1 3 −36 −12 = (−36):(−12) (−12):(−12) = 3 1 = 3 2.Thế nào là phân số tối giản ? ( SGK / 14) [?2] 1 9 ; 4 16 − là phân số tối giản. Nhận xét : (SGK / 14) Chú ý : Khi rút gọn phân số ta thường rút gọn đến phân số tối giản . II. BÀI TẬP LUYỆN TẬP: Làm bài tập 15;16;17(a,b,c);18;19 SGK trang 15 tập 2 HD:bài 17b) 2.14 1.2 2 1 7.8 1.4 4 2 = = = câu a,c làm tương tự HÌNH HỌC Bài 5 : VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO I.NỘI DUNG: 1. Vẽ góc trên mặt phẳng (cách vẽ xem SGK/83) VD1. Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho 𝑥𝑂�̂� = 40° * Nhận xét : SGK VD 2: Vẽ góc BAC sao cho BAĈ = 300 2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng 400 y O x 300 B A C VD3: Cho tia Ox. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai góc xOy và xOz sao cho 𝑥𝑂�̂� = 30°, 𝑥𝑂�̂� = 45° . Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao? Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có 𝑥𝑂�̂� < 𝑥𝑂�̂� (300 < 450) II. BÀI TẬP LUYỆN TẬP: Làm bài tập 24,25,26 SGK trang 84 tập 2 45° 30° x y z O
File đính kèm:
- on_tap_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_6_tuan_4_nam_hoc_2020_2021_tru.pdf