Ôn tập học kì II môn Toán Lớp 6 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Văn Phú

Bài 20 SGK/ 15: (HS chú ý muốn tìm các cặp phân số bằng nhau trước tiên ta rút gọn các

phân số chưa tối giản .Những phân số bằng nhau sẽ có kết quả giống nhau )

pdf9 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 20/11/2023 | Lượt xem: 270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Ôn tập học kì II môn Toán Lớp 6 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Văn Phú, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ 
NỘI DUNG TRỌNG TÂM TUẦN 23 (TUẦN 5/HKII) 
MÔN TOÁN – KHỐI 6 
HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC: 2020 – 2021 
SỐ HỌC 
 Bài : LUYỆN TẬP RÚT GỌN PHÂN SỐ 
I. NỘI DUNG: 
Sửa BTVN :bài 15 SGK trang 15 
22 22 :11 2
)
55 55 :11 5
63 63: 9 7
)
81 81: 9 9
20 20 ( 20) : 20 1
)
140 140 140 : 20 7
25 25 25 : 25 1
)
75 75 75 : 25 3
a
b
c
d
 
  
 
  
  


  

Bài 20 SGK/ 15: (HS chú ý muốn tìm các cặp phân số bằng nhau trước tiên ta rút gọn các 
phân số chưa tối giản .Những phân số bằng nhau sẽ có kết quả giống nhau ) 
 Giải 
 Rút gọn: 
9
33
15
9
60 60 60 : 5 12
95 95 95 : 5 19



  
  

Các cặp phân số bằng nhau 
9 3
33 11
15 5
9 3
60 12
95 19







 Bài 21 / 15: Tìm phân số không bằng nhau nào trong các phân số còn lại 
 Tương tự bài 20, bằng cách rút gọn ta tìm được các cặp phân số bằng nhau 
7 3 9
42 18 54
12 10
18 15
 
 




Vậy phân số còn lại là 
20
14
Bài tập :1) Rút gọn 
 a) 
72
7
8.9
7.1
32.9
7.4
 b) 
3 . 21
14 .15
 
 c) 
 9 . 6 39 . 6 9 . 3 9.3 1.3 3
18 18 18 2 2

    d ) 
 49 . 1 749 7 . 49
.................
49 49

  
(HS tự giải b,d) 
 2) Tìm các số nguyên x và y biết 
84
36
35
3 

y
x
Giải 
3 36 3
35 84 7
y
x
 
   (Rút gọn ) 
3 3
7
3.7
3
7
x
x
x




 
3
35 7
y
y
y




 (tìm y tương tự tìm x) 
II. BÀI TẬP LUYỆN TẬP: 
Làm bài 22 điền vào SGK trang 15 tập 2 . 
Xem trước quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số SGK trang 18. 
Trước khi quy đồng HS kiểm tra mẫu dương , nếu gặp mẫu 
âm thì phải chuyển về mẫu dương 
B1:Tìm MSC (mẫu số chung ) bằng cách tìm BCNN(44,18,36) 
44=2
2
.11 
18=2.3
2 
nháp 
36=2
2
.3
2
BCNN(44,18,36)=2
2
.3
2
.11=396 
(HS có thể tìm hiểu cách tìm BCNN bằng cách bấm máy tính ) 
B2:Thừa số phụ 
396:44=9 
396:18=22 nháp 
396:36=11 
Bài 5: QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ 
I.NỘI DUNG: 
Kiểm tra bài cũ 
Điền số thích hợp vào ô vuông: 
3 3.
5 405.
5 5.
8 408.
 
 
 
 
Từ hai phân số ban dầu có mẫu khác nhau ta tìm được hai phân số mới có mẫu giống nhau và 
bằng với hai phân số ban đầu .Cách làm này ta gọi là quy đồng mẫu số. 
Bài mới: 
 1. Quy đồng mẫu hai phân số. 
VD: Quy đồng mẫu hai phân số 
5
3
 và 
8
5
 MSC:40 
3 3. 8 24
5 405. 8
5 5. 5 25
8 408. 5
  
 
  
 
2. Qui đồng mẫu nhiều phân số ( Học quy tắc SGK trang 18) 
 Ví dụ: Qui đồng các phân số sau 
 (Đổi mẫu âm về mẫu dương) 
Quy đồng : 
 MSC:396 
3 3.9 27
44 44.9 396
11 11.22 242
18 18.22 396
5 5.11 55
36 36.11 396
  
 
  
 
  
 
 Bài 28a)SGK trang 19 
3 5 21
) ; ;
16 24 56
a
 
 MSC:336 
3 3.21 63
16 16.21 336
5 5.14 70
24 24.14 336
21 21.6 126
56 56.6 336
  
 
 
  
 
Hướng dẫn HS giải bài 28b ) theo cách 2: rút gọn phân số 
21
56

 trước khi quy đồng. 
3 5 21
) ; ;
16 24 56
b
 
Rút gọn:
21 21: 7 3
56 56 : 7 8
  
  
Quy đồng: 
3 5 3
; ;
16 24 8
 
 MSC:.. 
3
16
5
24
3
8





Chú ý : sau này quy đồng mẫu ta đổi phân số có mẫu âm về phân số có mẫu dương ,rút gọn 
phân số đến tối giản,tìm MSC rồi quy đồng các phân số tối giản . 
II. BÀI TẬP LUYỆN TẬP: 
Làm bài 29,30 SGK trang 15 tập 2 . 
Học thuộc quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số SGK trang 18. 
Bài : LUYỆN TẬP QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ 
I.NỘI DUNG: 
Chú ý : HS thực hiện theo thứ tự sau : đổi về phân số có mẫu dương,rút gọn phân số chưa tối 
giản (có thể sử dụng máy tính rút gọn nhanh) ,quy đồng các phân số tối giản. 
Bài 1: Qui đồng mẫu các phân số sau 
 a) 
21
10
;
9
8
;
7
4 
 MSC:63 ( tìm BCNN(7,9,21) để làm MSC) 
4 4.9 36
7 7.9 63
8 8.7 56
9 9.7 63
10 10.3 30
21 21.3 63
  
 
 
  
 
 b) 
1
; 6
15
 ( HS lưu ý 
 ) 
MSC:15 ( Ta thấy 15 1 suy ra MSC là 15 ) 
1 1.1 1
15 15.1 15
6 6.15 90
1 1.15 15
 
  
 
c) 
11 7
;
120 40
 MSC:120 ( ta thấy 120 40 suy ra MSC là 120) 
11 11.1 11
120 120.1 120
7
40
 

3 11 7
) ; ;
20 30 15
3 3 11 11
;
20 20 30 30
d

 
 
 
 
 (đổi về mẫu dương) 
Quy đồng : 
3 11 7
; ;
20 30 15

 MSC:60 
320
11
30
7
15




 Bài 2: Rút gọn rồi qui đồng 
 a) 
150
75
;
600
120
;
90
15 
 rút gọn: 
15 1 120 1 75 1
; ;
90 6 600 5 150 2
   
   (HS có thể ghi gọn kết quả ,bỏ qua bước thực hiện 
 phép chia ) 
 Quy đồng : 
 MSC:30 
1 1.5 5
6 6.5 30
1 1.6 6
5 5.6 30
1 1.15 15
2 2.15 30
  
 
 
  
 
b) 
28
3
;
180
27
;
35
6




 Rút gọn: 
6 6 27 27 3 3 3
; ;
35 35 180 180 20 28 28
   
   
  
 (vừa rút gọn ,vừa đổi về mẫu dương 
) 
Quy đồng : 
 MSC: 140 
6
35
3
20
3
28




II. BÀI TẬP LUYỆN TẬP: 
HS hoàn thành các bài tập ở phần trên 
 HÌNH HỌC 
 Bài 4 : Khi nào ̂ ̂ ̂ 
 I.NỘI DUNG: 
1. Khi nào thì tổng số đo 2 góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz 
* Nhận xét: SGK 
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz ̂ ̂ ̂ 
Áp dụng:Cho tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz biết ̂ ̂ .Tính ̂? 
Giải 
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 
Nên ̂ ̂ ̂ 
z
x
y
O
120°
40°
y
x
z
O
 40
0 
+ ̂= 1200 
 ̂ 
 ̂ = 800 
Vậy ̂ = 800 
2. Hai góc kề nhau, bù nhau, phu nhau, kề bù. (học SGK/81) 
 Chú ý : Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800 
 Nếu ̂ ̂ là hai góc kề bù thì ̂ ̂ 
 (đề bài cho trước một góc ta tính được góc còn lại) 
Áp dụng:Cho hai góc ̂ ̂ là hai góc kề bù .Biết ̂ ̂ 
 Giải 
 Vì ̂ ̂là hai góc kề bù 
 Nên ̂ ̂ = 1800 
 100
0 
+ ̂ = 1800 
 ̂= 1800- 1000 
 ̂ = 800 
 Vậy ̂= 800 
 II. BÀI TẬP LUYỆN TẬP: 
Làm bài tập 18;19 SGK trang 82 tập 2 và bài 27 SGK trang 85 
?
100°
z x
y
O
xz
y
O

File đính kèm:

  • pdfon_tap_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_6_tuan_5_nam_hoc_2020_2021_tru.pdf
Bài giảng liên quan