Ôn tập học kì II môn Toán Lớp 6 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Văn Phú

2.So sánh 2 phân số không cùng mẫu

-Ta qui đồng mẫu 2 phân số

- So sánh hai phân số vừa quy đồng.

Ví dụ: So sánh

pdf9 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 20/11/2023 | Lượt xem: 250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Ôn tập học kì II môn Toán Lớp 6 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Văn Phú, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ 
NỘI DUNG TRỌNG TÂM TUẦN 24 (TUẦN 6/HKII) 
MÔN TOÁN – KHỐI 6 
HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC: 2020 – 2021 
SỐ HỌC 
Bài 6: SO SÁNH PHÂN SỐ 
I. NỘI DUNG: 
(tương tự cách so sánh phân số đã học ở tiểu học- ở đây chú ý tử và mẫu là số nguyên âm) 
1.So sánh 2 phân số cùng mẫu 
Qui tắc: Trong 2 phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn 
Ví dụ: 
4
1
4
3 


 vì – 3 < – 1 
5
4
5
2 
 vì 2 > – 4 
2.So sánh 2 phân số không cùng mẫu 
-Ta qui đồng mẫu 2 phân số 
- So sánh hai phân số vừa quy đồng. 
Ví dụ: So sánh 
4
3
 và 
5
4

4 4
5 5



 (đổi mẫu âm thành mẫu dương và quy đồng
 và 
 ) 
 MSC: 20 
3 3.5 15
4 4.5 20
4 4.4 16
5 5.4 20
  
 
  
 
 Vì 
20
16
20
15 


 nên 
3 4
4 5



[?2] 
11 17
)
12 18
vàa


14 60
b)
21 72
và
 

17 17
18 18



 Rút gọn 
14 2 60 5
;
21 3 72 6
  
 

 MSC: MSC:6 
11
12
17
18




2
3
5
6



 Vì  nên 
11 17
12 18


 Vì  nên 
14 60
21 72
 

Quy tắc (học SGK trang 23) 
Nhận xét: SGK trang24 
II. BÀI TẬP LUYỆN TẬP: 
Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống 
 a) 
12 8
17 17 17 17 17
 
    (HS tự điền ) 
 b) 
1 1
2 24 12 8 3
 
    Quy đồng mẫu: 
12 11 10 9 8
24 24 24 24 24
    
    
 Sau đó rút gọn ngược lại 
1 11 5 3 1
2 24 12 8 3
    
    
Bài 2: So sánh phân số 
a) 
8
55
và
9
55
8 8
55 55



,
9 9
55 55



Vì 
8 9
55 55
 
 nên 
8 9
55 55

 
b)
3
5

và 
4
7

 MSC: 35 
3 3.7 21
5 5.7 35
4 4.5 20
7 7.5 35
  
 
  
 
 Vì 
21 20
35 35
 
 Nên 
3 4
5 7
 
 
c) 
12
50
và
6
25
 rút gọn : 
12 6
50 25
 
Vậy 
12
50
 = 
6
25
d) 
38
133

và
129
344
rút gọn: 
38 2
133 7
 
 ; 
129 3
344 8



MSC:56 
2 ( 2).8 16
7 7.8 56
  
  
3 ( 3).7 21
8 8.7 56
  
  
Vì 
16 21
55 56
 
 nên 
2 3
7 8
 
 
Vậy 
38
133

 > 
129
344
e) 
77
91
và
91
77
Cách 1: Rút gọn,quy đồng,so sánh 
Cách 2 : vì 
77 91
1
91 77
  nên 
77 91
91 77
 
 (chú ý so sánh với 1,chỉ áp dụng với một số bài ) 
-Làm bài 38 SGK trang 23; bài 39 trang 24 (quy đồng 3 phân số rồi sắp xếp theo thứ tự từ 
bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé) 
Bài 6,7: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
I. NỘI DUNG: 
(tương tự cách cộng phân số đã học ở tiểu học- ở đây chú ý phân số phải đưa về mẫu 
dương trước khi thực hiện các bước ) 
1. Cộng 2 phân số cùng mẫu 
Ví dụ: Tính 
2 4
)
5 5
2 4
5
6
5
a 



2 1
)
3 3
2 1
3
1
3
b


 



 
2 7
)
9 9
2 7
9 9
2 7
9
5
9
c 


 
 



Qui tắc: SGK / 25 
Làm [?1] 
 Chú ý: Rút gọn phân số về phân số tối giản trước khi cộng 
 2.Cộng 2 phân số không cùng mẫu 
VD Cộng hai phân số sau 
7
3
5
2 
 ( MSC: 35) 
 
14 15
35 35
14 15
35
1
35

 
 



Quy tắc (học SGK/26) 
 
2 4
) : .......
3 1
?
5
a MSC





3
11 9
b)
15 10
11 9
: 30
15 10
22 27
30 30
5 1
30 6
MSC



 

 
 
 
Chú ý : sau khi tính xong rút gọn kết quả đưa về phân số tối giản. 
3. Các tính chất cơ bản của phép cộng phân số : 
 a) Tính chất giao hoán: 
 .
b
a
d
c
d
c
b
a
 
 b) Tính chất kết hợp: 
 .












q
p
d
c
b
a
q
p
d
c
b
a
 c) Cộng với số 0: 
 .0
b
a
b
a
 
 Chú ý: a,b,c,d,p,q  Z; b, d, q  0. 
 Tính chất cơ bản của phân số giúp cho việc tính toán được thuận lợi. 
 Áp dụng : Tính 
A = 
3 1 2 5 3
4 4 7 7 5
 
    (t/c giao hoán). 
 = 
5
3
7
5
7
2
4
1
4
3











 


 (t/c kết hợp) 
 = (-1) + 1 + 
5
3
 = 0 + 
5
3
 (Cộng với 0) 
 = 
5
3
2 15 15 4 8
17 23
[
9 3
]
7 1 2
?
1
B
 
    

2
 
1 3 2 5
2 21 6 30
1 1 1 1
2 7 3 6
1 1 1 1
2 3 6 7
3 2 1 1
6 6 6 7
1
7
7 1
7 7
6
7
1 
C
  
   
  
   
  
   
   
    
 

 





. 
II. BÀI TẬP LUYỆN TẬP: 
Làm 42;43 SGK trang 26 
Bài : LUYỆN TẬP (PHÉP CỘNG PHÂN SỐ) 
I.NỘI DUNG 
HS chú ý khi cộng phân số ta thực hiện kiểm tra các bước sau: 
 -Kiểm tra mẫu dương (nếu gặp mẫu âm phải đưa về mẫu dương ) 
 -Kiểm tra phân số tối giản chưa (nếu chưa tối giản ta rút gọn) (ta có thể kết hợp vừa đưa 
về mẫu dương vừa rút gọn tối giản) 
 -Kiểm tra phân số cùng mẫu chưa (nếu chưa quy đồng đưa về cùng mẫu,thực hiện bước 
quy đồng ngoài nháp chỉ ghi kết quả) 
 -Cộng 2 phân số cùng mẫu ta lấy tử cộng tử , mẫu giữ nguyên 
 -Kiểm tra kết quả là phân số tối giản chưa ,nếu chưa rút gọn. 
Bài 1: Cộng các phân số sau 
1 5
)
8 8
1 5
8 8
6 3
8 4
a



 
 
 
 
4 12
)
13 39
4 4
13 13
0
0
13
b



 
 
3 16
)
29 58
c




8 36
)
40 45
d




8 15
)
18 27
e
 


 
Bài 2: Cộng các phân số sau 
: 30
1 2
)
6 5
5 12
30 30
17
30
a MSC
 

5
) ( 2)
6
2 5
: 6
1 6
12 5
6 6
17
6
b
MSC

 
 
 
 
 


3 7
c)
4 6
:MSC
 



2 8
d)
5 45
:MSC




 Bài 3:Hai người cùng làm một công việc . Nếu làm riêng ,người thứ nhất phải mất 4 giờ 
.người thứ hai làm trong 3 giờ . Hỏi nếu làm chung thì mỗi giờ cả hai người làm được mấy 
phần công việc? 
Giải 
 Trong một giờ người thứ nhất làm được 
4
1
 công việc. 
 Trong một giờ người thứ hai làm được 
3
1
 công việc 
 Trong một giờ cả hai người làm được: 
....................
.................................................................................................................................................... 
II. BÀI TẬP LUYỆN TẬP: 
HS hoàn thành các bài tập còn lại ở trên 
HÌNH HỌC 
Bài : LUYỆN TẬP 
Bài 1 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy ,Oz biết 
 ̂ ̂ 
a) Trong ba tia Ox,Oy,Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? 
b) Tính ̂? 
115°
35°
y
x
z
O
O 
O 
 a) Trong ba tia Ox,Oy,Oz thì Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 
 Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có ̂ ̂ (350<1150) 
 b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 
 ê ̂ ̂ ̂ 
 ̂ 
 ̂ 
 ̂ 
 Vậy ̂ 
Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ hai tia OB,OC biết 
 ̂ ̂ 
 a)Trong ba tia OA,OB,OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao? 
 b) Tính ̂? So sánh ̂ à ̂? 
 c) Vẽ tia OD là tia đối của tia OA.Tính ̂ ? 
Giải 
a) Trong ba tia OA,OB,OC thì Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC 
 Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có ̂ ̂ (400 < 800 ) 
b) Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC 
 ê ̂ ̂ ̂ 
 ̂ 
 ̂ 
 ̂ 
C
B
A40
80
O
 Vậy ̂ = 400 
 So sánh : ̂ ̂ (400=400) 
c)Tính ̂ (Vẽ tia OD tiếp lên hình vẽ câu a) 
Vì ̂ à ̂ là hai góc kề bù 
 ê ̂ ̂ 
 ̂ 
 ̂ 
 ̂ 
 Vậy ̂ = 1000 
Cách khác : Tia OD là tia đối của tia OA  ̂ 
 Vì tia OC nằm giữa hai tia OA và OD 
 ê ̂ ̂ ̂ 
 ̂ 
 ̂ 
 ̂ 
 Vậy ̂ = 1000 
 Tương tự HS tính góc BOD (chú ý góc BOD và góc BOA là hai góc kề bù) 
 II. BÀI TẬP LUYỆN TẬP: 
Bài tập tương tự : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy ,Oz biết 
 ̂ ̂ 
a) Trong ba tia Ox,Oy,Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? 
b) Tính ̂? 
c) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox.Tính ̂ ? 
O A
B
C
D

File đính kèm:

  • pdfon_tap_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_6_tuan_6_nam_hoc_2020_2021_tru.pdf