Ôn tập học kì II môn Vật lý Lớp 9 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Văn Phú

I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ

1. Thí nghiệm: (Hình 42.2 SGK/113)

C1: chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính là chùm hội tụ

C2: SI là tia tới

IK là tia ló

2. Hình dạng của thấu kính hội tụ

C3: Phần rìa của thấu kính hội tụ mỏng hơn phần giữa

pdf7 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 20/11/2023 | Lượt xem: 297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Ôn tập học kì II môn Vật lý Lớp 9 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Văn Phú, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ 
NỘI DUNG TRỌNG TÂM TUẦN 6 
MÔN VẬT LÝ – KHỐI 9 
HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC: 2020 – 2021 
I. NỘI DUNG: 
Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ 
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ 
1. Thí nghiệm: (Hình 42.2 SGK/113) 
C1: chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính là chùm hội tụ 
C2: SI là tia tới 
 IK là tia ló 
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ 
C3: Phần rìa của thấu kính hội tụ mỏng hơn phần giữa. 
 Thấu kính làm bằng vật liệu trong suốt 
- Phần rìa mỏng hơn phần giữa 
- Qui ước vẽ và kí hiệu: 
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ 
1. Trục chính 
C4:Trong 3 tia sáng tới thấu kính, tia ở giữa truyền thẳng, không bị đổi hướng, có thể dùng thước 
thẳng kiểm tra đường truyền của tia sáng đó 
Tia sáng tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ có tia truyền thẳng không đổi hướng trùng với 
đường thẳng gọi là trục chính  
2. Quang tâm 
Trục chính cắt thấu kính hội tụ tại điểm O, điểm O là quang tâm 
- Tia sáng đi qua quang tâm đi thẳng không đổi hướng 
3. Tiêu điểm 
C5: Điểm hội tụ F của chùm tia tới // với trục chính của thấu kính nằm trên trục chính 
C6: Khi đó chùm tia ló vẫn hội tụ tại 1 điểm trên trục chính ( điểm F) 
* Mỗi thấu kính hội tụ có 2 tiêu điểm đối xứng nhau qua thấu kính 
4. Tiêu cự 
là khoảng cách từ tiêu điểm tới quang tâm OF = OF’ =f 
- Tia tới đi qua F cho tia ló song song với trục chính. 
Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ 
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ 
1.Thí nghiệm: (Hình 43.2/SGK) 
a. Đặt vật ở ngoài khoảng tiêu cự (d > f): 
C1: ảnh thật, ngược chiều với vật 
C2: Dịch vật vào gần thấu kính hơn, vẫn thu được ảnh của vật ở trên màn đó là ảnh thật, ngược 
chiều với vật. 
b. Đặt vật trong khoảng tiêu cự (d < f): 
C3: Đặt vật trong khoảng tiêu cự màn ở sát thấu kính. Từ từ dịch chuyển màn ra xa thấu kính, 
không hứng được ảnh ở trên màn. Đặt mắt trên đường truyền của chùm tia ló, ta quan sát thấy 
ảnh cùng chiều, lớn hơn vật. Đó là ảnh ảo và không hứng được trên màn. 
2. Hãy ghi các nhận xét ở trên vào bảng 1 
Bảng 1 
KQ 
Lần 
TN 
K.cách từ vật tới 
TK 
Đặc điểm của ảnh 
Thật hay ảo Cùng hay ngược 
chiều 
Lớn hơn hay nhỏ 
hơn vật 
1 Vật ở rất xa TK Thật Ngược Nhỏ hơn 
O 
F 
2 d>2f Thật Ngược Nhỏ hơn 
3 f<d<2f Thật Ngược Lớn hơn 
4 d<f ảo Cùng Lớn hơn 
II. Cách dựng ảnh 
1. Dựng ảnh của một điểm sáng S tạo bởi thấu kính hộ tụ 
Chùm tia sáng phát ra từ S tạo bởi thấu kính hội tụ khúc xạ cho chùm tia ló hội tụ tại S' -> S' là 
ảnh của S. 
C4: Dựng ảnh S' của S qua thấu kính hội tụ 
2. Dựng ảnh của vật sáng ABt ạo bởi thấu kính hội tụ 
C5: d > 2f 
 d <f 
@ Vận dụng: 
 S 
S' 
F' 
F O 
A 
B
B 
F' 
F 
O 
A' 
B' 
I 
A 
B
B F 
F O 
A' 
B' 
I 
C6: a)  FAB   FOI: 
OI
AB
 = 
FO
FA
 (1) 
 F’A’B’   F’OI’: 
''
'
BA
OI
 = 
''
'
AF
OF
 (2) 
vì A’B’ = OI nên OI’ = AB. Ta có: 
OI
AB
 = 
''
'
AF
OF
 = 
FO
FA
 = 
FO
FOAO 
 
''
'
AF
OF
 = 
12
1236 
 => F’A’ = 
24
12*12
  6 (cm). 
Mà OA’ = OF’ + F’A’= 12 + 6 = 18 (cm). 
Vậy, khoảng cách từ ảnh đến TK là 18cm. 
Thế F’A’ = 6cm vào (2), ta có: A’B’ = 
OF
AFOI
'
'''*
 = 
12
6*1
 = 0,5 (cm). 
 Vậy, chiều cao của ảnh là 0,5cm. 
b)  OA’B’   OAB có:
AB
BA ''
 = 
AO
OA'
 (1) 
 A’B’F’   F’OI:
OI
BA ''
 = 
OI
BA ''
vì OI = AB, nên:
AB
BA ''
= 
OF
AF
'
''
 (2) 
=> 
AO
OA'
= 
OF
AF
'
''
 = 
OF
OFOA
'
'' 
 
8
'OA
 = 
12
12' OA
 12 A’O = 8 A’O + 96 
 => A’O = 24 (cm). 
Vaäy, khoảng cách từ ảnh đến TK là 24 cm. 
Thế AO’ = 24 cm vào (1), ta có: A’B’ = 
AO
ABOA *'
 = 
8
1*24
 = 3 (cm). 
Vậy, chiều cao của ảnh là 3 cm. 
II. BÀI TẬP LUYỆN TẬP: 
BÀI 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ 
1. Hãy nêu đặc điểm về hình dạng của thấu kính hội tụ (TKHT). Vẽ kí hiệu của TKHT. 
2. Xác định quang tâm và trục chính của TKHT. 
3. Xác định tiêu điểm, tiêu cự của TKHT. 
4. Nêu đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua TKHT. 
5. Vẽ thêm các tia ló ứng với các tia tới trong hình cho hoàn chỉnh. 
6. Trên hình 42.3 là 3 tia ló (1), (2) và (3). Vẽ 
thêm 3 tia tới ứng với 3 tia ló trên cho hoàn 
chỉnh. 
7. Trên hình 42.5. Hãy chỉ ra cặp tia tới và tia ló đúng. 
BÀI 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ 
1. Trên hình bên, cho điểm sáng S, ảnh của điểm sáng là S/ và trục chính ∆. Bằng phép vẽ 
hãy xác định vị trí đặt thấu kính và các tiêu điểm chính của thấu đó. 
2. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một TKHT, điểm A nằm trên trục chính và 
cách TK một đoạn d=1000cm. Tiêu cự của TK là f = 20cm. 
a. Vẽ hình theo đúng tỷ lệ. 
b. Xác định vị trí và nêu tính chất của ảnh. 
3. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một TKHT có tiêu cự f=15cm, điểm A 
nằm trên trục chính. Thấy ảnh là ảnh thật và cao gấp 2 lần vật. Vận dụng kiến thức hình 
học. 
a. Vẽ hình (không cần đúng tỉ lệ, chỉ cần đúng ảnh thật). 
b. Hãy xác định vị khoảng cách từ vật và ảnh đến thấu kính. 
4. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một TKHT có tiêu cự f=25cm, điểm A 
nằm trên trục chính cách TK một khoảng d=30cm. Vận dụng kiến thức hình học. 
a. Vẽ ảnh theo đúng tỷ lệ. Nêu tính chất của ảnh. 
b. Hãy tìm khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. 
c. Cho biết vật cao 10 cm, hãy tìm chiều cao của ảnh. 
5. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một TKHT có tiêu cự f, điểm A nằm trên 
trục chính cách TK một khoảng d=40cm. Thấy ảnh cao bằng nửa vật. Vận dụng kiến thức 
hình học. 
a. Ảnh trên là thật hay ảo, vì sao ? 
b. Vẽ hình (Không cần đúng tỉ lệ). 
c. Hãy tìm độ dài tiêu cự f của thấu 
kính. 
6. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một TKHT có tiêu cự f=20cm, điểm A 
nằm trên trục chính. Nhìn qua TK thấy ảnh cao gấp 2 lần vật. 
a. Ảnh trên là ảnh thật hay ảo ? Vì sao ? 
b. Vẽ hình (Không cần đúng tỉ lệ). 
c. Vận dụng kiến thức hình học. Tìm khoảng cách từ vật và ảnh đến TK. 
7. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một TKHT, điểm A nằm trên trục chính. 
Thấy ảnh cao gấp 2 lần vật. 
a. Ảnh trên là ảnh thật hay ảo ? 
b. Cho tiêu cự của TK là f=36cm. Vận dụng kiến thức hình học. Hãy xác định khoảng 
cách từ vật đến TK. 

File đính kèm:

  • pdfon_tap_hoc_ki_ii_mon_vat_ly_lop_9_tuan_6_nam_hoc_2020_2021_t.pdf