Ôn tập học kì II Sinh học 6
Thụ phấn là hiện thượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực trong hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái trong noãn tạo thành hợp tử.
Muốn có hiện tượng thụ tinh phải có hiện tượng thụ phấn nhưng hạt phấn phải được nảy mầm. Vậy hiện tượng thụ phấn là điều kiện cần cho thụ tinh xảy ra
ÔN TẬP HKIISinh học 612345678910111213141516Chủ đề của hình nền là gì?- Phân biệt hiện tượng thụ phấn với hiện tượng thụ tinh. Nêu mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh.Thụ phấn là hiện thượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực trong hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái trong noãn tạo thành hợp tử.Muốn có hiện tượng thụ tinh phải có hiện tượng thụ phấn nhưng hạt phấn phải được nảy mầm. Vậy hiện tượng thụ phấn là điều kiện cần cho thụ tinh xảy ra1- Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? Bầu nhụy phát triển thành quả. Noãn phát triển thành hạt, hợp tử phát triển thành phôi nằm trong hạt.2- Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt? Nêu đặc điểm của quả khô và quả thịt. Cho ví dụ. Dựa vào đặc điểm của vỏ quả.+ Quả khô: khi chín vỏ khô, cứng, mỏng. VD: quả đậu bắp, quả ô môi, + Quả thịt: khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả. VD: quả cà chua, quả táo, 3Vì sao người ta phải thu hoạch đậu xanh và đậu đen trước khi quả chín khô? Người ta đã có những cách gì để bảo quản và chế biến các loại quả thịt?Để đảm bảo sản lượng vì khi quả chín khô vỏ quả tự nẻ, hạt sẽ rơi xuống ruộng không thể thu hoạch được.Rửa sạch cho vào túi nilông để ở nhiệt độ lạnh, phơi khô, đóng hộp, ép lấy nước, làm kẹo, làm mứt, 4Hạt gồm những bộ phận nào? So sánh hạt của cây Hai lá mầm và hạt của cây Một lá mầm.Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi của hạt gồm rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và lá mầm. Giống nhau: đều có vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi của hạt gồm rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và lá mầm. Khác nhau:Hạt của cây Hai lá mầmHạt của cây Một lá mầm+ Phôi có 1 lá mầm.+ Phôi có 2 lá mầm.+ Chất dinh dưỡng dự trữ chứa ở lá mầm.+ Chất dinh dưỡng dự trữ chứa ở phôi nhũ.5Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh ? Hạt to, mẩy, chắc có phôi khỏe, nhiều chất dinh dưỡng. Không sứt sẹo dảm bảo dinh dưỡng nuôi phôi phát triển thành cây con tốt. Không bị sâu bệnh cây con phát triển tốt, không bị bệnh. 6Nêu các cách phát tán của quả và hạt. Sự phát tán có ý nghĩ gì đối với cây ? Nhờ gió, nhờ động vật, tự phát tán.Ngoài ra còn nhờ nước và con người. Giúp cây mở rộng phạm vi sống và duy trì nòi giống.7Quả và hạt phát tán nhờ gió thường có đặc điểm gì ? Cho ví dụ. Nhỏ, nhẹ, có cánh hoặc có túm lông để gió thổi đi xa.VD: quả chò, hạt hoa sữa, quả bồ công anh, hạt cỏ cứt lợn, 8Quả và hạt phát tán nhờ động vật thường có đặc điểm gì ? Cho ví dụ. Có gai, móc để dính vào da và lông của động vật.Có hương thơm, vị ngọt, là thức ăn của động vật.- VD: Ổi, ớt, quả ké đầu ngựa, quả trinh nữ, 9 Những điều kiện bên trong và bên ngoài nào cần cho hạt nảy mầm? Những kiến thức về điều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất? Chất lượng hạt giống tốt, đủ độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp.+ Làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt.+ Chăm sóc hạt gieo: chống úng, chống hạn, chống rét.+ Gieo hạt đúng thời vụ.10 Cây có hoa có những loại cơ quan nào? Chúng có chức năng gì? Cơ quan sinh dưỡng: nuôi dưỡng cây.+ Rễ: hút nước và muối khoáng hòa tan+ Thân: vận chuyển các chất+ Lá: quang hợp tạo chất hữu cơ, trao đổi khí và thoát hơi nước Cơ quan sinh sản: sinh sản và duy trì nòi giống.+ Hoa: thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả+ Quả: bảo vệ và góp phần phát tán hạt.+ Hạt: nảy mầm cây con, duy trì và phát triển nòi giống.11 Cây sống trong môi trường nước thường có đặc điểm gì? Thân, cuống lá xốp, rỗng nổi, chứa khí Phiến lá rộng (cây trên mặt nước), phiến lá hẹp, dài (cây trong nước).12 Cây sống trong môi trường đặc biệt (sa mạc, đầm lầy) thường có đặc điểm gì? Đầm lầy: Rễ chống, rễ thở giúp cây đứng vững, hô hấp. Sa mạc: + Thân mọng nước.+ Lá nhỏ hoặc biến thành gai.+ Rễ dài, ăn sâu hoặc lan rộng13 Nêu vai trò của tảo trong tự nhiên và trong đời sống. Quang hợp thải khí ôxi cho động vật ở nước. Là thức ăn cho nhiều động vật ở nước. Là thức ăn cho người và gia súc Dùng làm phân bón, làm thuốc, nguyên liệu trong công nghiệp (giấy, thuốc nhuộm, hồ dán, )14 Nêu cấu tạo, sự phát triển và vai trò của rêu Cấu tạo: rễ giả, thân ngắn không phân nhánh, lá nhỏ, mỏng chưa có mạch dẫn. Cây rêu trưởng thành túi bào tử bào tử cây rêu con. Vai trò: Tạo chất mùn, dùng làm phân bón, làm chất đốt.15 Nêu cấu tạo, sự phát triển của dương xỉ. Cấu tạo:+ Rễ thật, có nhiều lông hút.+ Thân rễ hình trụ+ Lá non có lông trắng bao phủ, đầu cuộn tròn. Lá già duỗi thẳng, phiến xẻ thùy. Có mạch dẫn Cây dương xỉ trưởng thành túi bào tử Bào tử Nguyên tản Cây dương xỉ con16
File đính kèm:
- ON_TAP_SINH_HOC_6.ppt