Ôn tập học kỳ II - Khối 11 (ban cơ bản) năm học 2009 - 2010
Bài 4 Tìm vi phân của hàm số:
1) 2) 3) 4)
Bài 5: a) Cho , Tính f ’(1) b) Cho .
c) . Tính
Bài 6: Cho hàm số: y = x3 + 4x +1. Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số trong của trường hợp sau:
a) Tại điểm có hoành độ x0 = 1;
b) Tiếp tuyến có hệ số góc k = 31;
c) Song song với đường thẳng d: y = 7x + 3;
d) Vuông góc với đường thẳng : y = - .
ÔN TẬP HỌC KỲ II - KHỐI 11 (BAN CƠ BẢN) NĂM HỌC 2009 - 2010 A. PHẦN GIẢI TÍCH I. Giới hạn Bài 1 :Tính các giới hạn sau: 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) Bài 2: Tính các giới hạn sau: 1) 2) 3) 4) Bài 3: Tính các giới hạn sau: 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) Bài 4: Tính các giới hạn sau: 1) 2) 3) 4) Bài 5: Xét tính liên tục trên R của hàm số sau: a) b) Bài 6: Cho hàm số f(x) = Với giá trị nào của m thì hàm số liên tục tại x = - 2 Bài 7: CMR phương trình sau có ít nhất hai nghiệm: II. Đạo hàm. Bài 1: Tìm đạo hàm các hàm số sau: 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) y = (1- 2t)10 9) y = (x3 +3x-2)20 10) 11) 12) 13) 14) 15) 16) 18) y = 19) y= x 20) 21) 22) 23) 24) 25) 26) 27) 28) 29) , ( a là hằng số) 30) y = , ( a là hằng số) Bài 2: Tìm đạo hàm các hàm số sau: 1) y = sin2x – cos2x 2) y = sin5x – 2cos(4x + 1) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) y= sin(sinx) 10) y = cos( x3 + x -2 ) 11) 12) y = x.cotx 13) 14) 15) 16) 17) 18) 19) 20) . Bài 3: Tìm đạo hàm cấp 2 của của hàm số sau: 1) 2) 3) 4) 5) y = sin2x – cos2x 6) y = x.cos2x 7) 8) Bài 4: Tìm vi phân của của hàm số: 1) 2) 3) 4) Bài 5: a) Cho , Tính f ’(1) b) Cho . c) . Tính Bài 6: Cho hàm số: y = x3 + 4x +1. Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số trong của trường hợp sau: a) Tại điểm có hoành độ x0 = 1; b) Tiếp tuyến có hệ số góc k = 31; c) Song song với đường thẳng d: y = 7x + 3; d) Vuông góc với đường thẳng D: y = - . Bài 7: Chứng minh rằng của hàm số sau thoả mãn của hệ thức: a) thoả mãn: ; b) c) y = a.cosx +b.sinx thỏa mãn hệ thức: y’’ + y = 0 . d) y = cot2x thoả mãn hệ thức: y’ + 2y2 + 2 = 0 Bài 8: Giải phương trình : y’ = 0 biết rằng: 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) 10) 11) Bài 9: Giải của bất phương trình sau: 1) y’ > 0 với 2) y’ < 4 với 3) y’ ≥ 0 với 4) y’>0 với 5) y’≤ 0 với Bài 10: Cho hàm số: . 1) Tìm m để phương trình y’ = 0: a) Có 2 nghiệm. b) Có 2 nghiệm trái dấu. c) Có 2 nghiệm dương. d) Có 2 nghiệm âm phân biệt. 2) Tìm m để y’ > 0 với mọi x. ------------------------------------------------------------------------------ B. PHẦN HÌNH HỌC Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD, ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O; SA(ABCD); SA = . Kẻ AM, AN là các đường cao của tam giác SAB và SAD; CMR: Các mặt bên của chóp là các tam giác vuông. Tính tổng diện tích các tam giác đó. Gọi P là trung điểm của SC. Chứng minh rằng OP (ABCD). CMR: BD (SAC) , MN (SAC). Chứng minh: AN (SCD); AM SC SC (AMN) Dùng định lí 3 đường vuông góc. chứng minh BN SD. Tính góc giữa SC và (ABCD). Hạ AD là đường cao của tam giác SAC, Chứng minh AM,AN,AP đồng phẳng. Bài 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , SA(ABC) . Kẻ AH , AK lần lượt vuông góc với SB , SC tại H và K , có SA = AB = a . Chứng minh tam giác SBC vuông . Chứng minh tam giác AHK vuông và tính diện tích tam giác AHK . Tính góc giữa AK và (SBC) . Bài 3: Cho tứ diện ABCD có (ABD) (BCD), có tam giác ABD cân tại A; Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh BD và BC. a) Chứng minh AM (BCD) b) (ABC) (BCD) c) Kẻ MH AN, cm MH(ABC). Bài 4: Cho tứ diện ABCD , tam giác ABC và ACD cân tại A và B; M là trung điểm của CD a) Cm (ACD) (BCD). b) Kẻ MHBM chứng minh AH(BCD). c) Kẻ HK(AM), cm HK(ACD). Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là một hình thang vuông có BC là đáy bé và góc . CMR : a) Tam giác SCD, SBC vuông. b) Kẻ AH SB, chứng minh AH (SBC). c) Kẻ AK SC, chứng minh AK (SCD). Bài 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a; SA = SB = SC = SD = a; O là tâm của hình vuông ABCD. a) Cm (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với (ABCD). b) Cm (SAC) (SBD) c) Tính khoảg cách từ S đến (ABCD). d) Tính góc giữa đường SB và (ABCD). e) Gọi M là trung điểm của CD, hạ OHSM, chứng minh H là trực tâm tam giác SCD. f) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD). g) Tính khoảng cách giữa SM và BC; SM và AB. Bài 7: Cho hình chóp S.ABCD có SA(ABCD) và SA = a; đáy ABCD là hình thang vuông có đáy bé là BC, biết AB = BC = a, AD = 2a. 1) Chứng minh các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông 2) Tính khoảng cách giữa AB và SD. 3) M, H là trung điểm của AD, SM . CM: AH(SCM). 4) Tính góc giữa SD và (ABCD); SC và (ABCD) 5) Tính góc giữa SC và (SAD) 6) Tính tổng diện tích các mặt của chóp. Bài 8: Cho tứ diện OABC có OA, OB. OC đôi một vuông góc nhau và OA = OB = OC = a. a) Chứng minh các mặt phẳng (OBC), (OAC), (OAB) đôi một vuông góc. b) M là trung điểm của BC, chứng minh (ABC) vuông góc với (OAM) c) Tính khoảng cách giữa OA và BC. d) Tính góc giữa (OBC) và (ABC). e) Tính d(O, (ABC) ). Bài 9: Cho hình chóp OABC có OA = OB = OC = a; . CMR a) ABC là tam giác vuông b) M là trung điểm của AC; chứng minh tam giác BOM vuông. c) Cm (OAC) (ABC). d) Tính góc giữa (OAB) và (OBC). Bài 10: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh C, CA=CB=2a, hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) vuông góc với mặt đáy, cạnh SA=a. Gọi D là trung điểm của AB. a) Cm: (SCD) (SAB) b) Tính khoảng cách từ A đến (SBC) c) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) Bài 11: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. a) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD b) Tính góc giữa các cạnh bên và mặt đáy c) Tính góc giữa các mặt bên và mặt đáy d) Chứng minh các cặp cạnh đối vuông góc nhau. Bài 12: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’; M, N là trung điểm của BB’ và A’B’ a) Tính d(BD, B’C’) b) Tính d(BD, CC’), d(MN,CC’) Bài 13: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có AB=BC=a; AC=a a) Cmr: BC vuông góc với AB’ b) Gọi M là trung điểm của AC, CM: (BC’M) (ACC’A’). c) Tính khoảng cách giữa BB’ và AC. Bài 14: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC vuông tại C, CA=a; CB=b, mặt bên AA’B’B là hình vuông. Từ C kẻ đường thẳng CHAB, kẻ HKAA’ a) CMR: BCCK , AB’(CHK). b) Tính góc giữa hai mặt phẳng (AA’B’B) và (CHK). c) Tính khoảng cách từ C đến (AA’B’B).
File đính kèm:
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II 11A3.doc