Ôn tập kiểm tra HKII môn Công nghệ Lớp 10 - Năm học 2020 - 2021

Câu 1: Tác hại của thuốc bảo vệ thực vật là

A. gây ô nhiễm đất, nước, không khí, phá vỡ cân bằng sinh thái, phát sinh những dòng đột biến có lợi. Gây bệnh hiểm nghèo cho người

B. gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, bảo vệ những loài sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người

C. gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ các quần thể sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người.

D. rau màu xanh tốt, chất lượng sản phẩm nâng cao, nhưng ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái

Câu 2: Trường hợp nào sau không phải là biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học?

 A. Sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao và phân giải nhanh

 B. Dùng đúng loại thuốc, đúng nồng độ và liều, đúng thời điểm

 C. Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường

 D. Cứ xuất hiện sâu, bệnh là dùng thuốc hoá học

Câu 3:Vì sao sử dụng thuốc hoá học có ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật?

 A. Thuốc có phổ tác dụng rộng. B. Thuốc đặc hiệu.

 C. Thuốc bị phân huỷ nhanh trong môi trường. D. Thuốc có thời gian cách li ngắn

Câu 4: Ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học đến môi trường là

 A. thuốc bị phân huỷ trong nông sản. B. thuốc tồn dư trong đất và đi qua các sinh vật khác.

 C. thuốc bị phân huỷ nhanh trong môi trường. D. sử dụng thuốc có nguồn gốc từ tự nhiên

Câu 5: Cần làm gì để đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật?

 A. Chỉ sử dụng thuốc khi sâu bệnh mới phát sinh.

 B. Chỉ sử dụng thuốc khi sâu bệnh phát sinh thành dịch.

 C. Sử dụng thuốc có thời gian cách li dài.

 

docx8 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Ôn tập kiểm tra HKII môn Công nghệ Lớp 10 - Năm học 2020 - 2021, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
các dạng kho và nêu đặc điểm của mỗi dạng kho sử dụng để bảo quản lương thực.
- Trình bày được một số phương pháp bảo quản lúa, ngô.
- Nêu được quy trình bảo quản lúa, ngô ở nước ta.
- Nêu được quy trình bảo quản sắn lát khô, khoai lang tươi.
- Nêu được một số đặc điểm của rau, quả tươi sau thu hoạch.
- Nêu được một số phương pháp bảo quản rau, quả tươi 
- Nêu được một số phương pháp chế biến rau, quả tươi.
- Trình bày được phương pháp chế biến rau, quả theo phương pháp đóng hộp.
- Trình bày được quy trình chế biến gạo từ thóc bằng xay xát. 
- Trình bày được cách chế biến sắn khô từ sắn tươi.
Thông hiểu:
- Giải thích được các biện pháp thực hiện trong mỗi bước của quy trình bảo quản rau quả lạnh và chế biến rau đóng hộp.
Vận dụng:
- Liên hệ với thực tế cách bảo quản ở gia đình.
- Chế biến được một số lương thực, thực phẩm bằng phương pháp đơn giản.
BÀI 49, 50 DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Nhận biết:
- Trình bày được khái niệm về kinh doanh, doanh nghiệp.
- Nêu được các loại hình doanh nghiệp và đặc điểm của mỗi loại hình doanh nghiệp.
- Trình bày được đặc điểm của kinh doanh hộ gia đình. 
- Trình bày được đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ.
- Nêu được những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp nhỏ.
Thông hiểu:
- Phân tích được cách tổ chức kinh doanh hộ gia đình.
- Lập được kế hoạch bán sản phẩm, mua gom sản phẩm kinh doanh hộ gia đình cho một lĩnh vực kinh doanh cụ thể.
BÀI 51, 54 LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH VÀ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP
Nhận biết:
- Trình bày được các lĩnh vực kinh doanh và các loại hình của mỗi lĩnh vực.
- Nêu được căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh
Thông hiểu:
- Xác định được một lĩnh vực kinh doanh phù hợp. Lấy được ví dụ.
- Phân tích các bước triển khai việc thành lập doanh nghiệp.
- Xác định được điều kiện nảy sinh ý tưởng kinh doanh.
Vận dụng cao:
- Lựa chọn được lĩnh vực kinh doanh phù hợp với bản thân, gia đình và địa phương.
BÀI 53 XÁC ĐỊNH KẾ HOẠCH KINH DOANH
Nhận biết:
- Nêu được thị trường của doanh nghiệp một số nội dung nghiên cứu thị trường để xác định nhu cầu của doanh nghiệp.
- Nêu được căn cứ lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.
- Trình bày được nội dung kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp
- Nêu được phương pháp lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.
Vận dụng: 
- Lập được kế hoạch kinh doanh cho một tình huống giả định
BÀI 55 TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÍ DOANH NGHIỆP
Nhận biết:
- Nêu được đặc trưng của cơ cấu tổ chức doanh nghiệp. 
- Trình bày được đặc điểm các mô hình cơ cấu tổ chức doanh nghiệp.
- Trình bày được hạch toán kinh tế là gì và ý nghĩa của hạch toán kinh tế.
- Trình bày được các tiêu chí và cách đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 
- Nêu được nội dung và phương pháp hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp.
Thông hiểu:
- Xác định được nhu cầu vốn cho doanh nghiệp và tìm được nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động.
- Lựa chọn được mô hình tổ chức hoạt động kinh doanh phù hợp với điều kiện của chủ doanh nghiệp.
- Hạch toán được chi phí và thu nhập cho một doanh nghiệp cụ thể.
Vận dụng: 
- Lập được mô hình tổ chức một doanh nghiệp
PHẦN TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO
Bài 17: phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
Câu 1: Biện pháp điều hòa là biện pháp
A. giữ cho dịch hại phát triển ở một mức độ nhất định. B. dùng ánh sáng, bẫy, mùi, vị để phòng trừ dịch hại.
C. sử dụng các loài thiên địch để phòng trừ dịch hại. D. chọn và trồng các loại cây khỏe mạnh.
Câu 2: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là
 A. cải tạo đất, gieo trồng đúng thời vụ.
 B. phun thuốc bảo vệ thực vật thường xuyên.
 C. chọn tạo các giống cây trồng khỏe mạnh.
 D. sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ một cách hợp lý.
Câu 3:Nguyên lí nào sau đây không đúng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? 
 A.Sử dụng giống khỏe.	B. Bón thật nhiều dinh dưỡng cho cây.
 C.Thăm đồng thường xuyên.	D.Nông dân trở thành chuyên gia.
Câu 4:Biện pháp nào sau đây là biện pháp kĩ thuật trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng?
 A. Gieo trồng đúng thời vụ.	B. Sử dụng giống kháng bệnh.
 C. Cắt cành bị bệnh.	D. Bắt bằng vợt.
Câu 5:Biện pháp nào sau đây là biện pháp cơ giới vật lí trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng?
 A. Gieo trồng đúng thời vụ.	B. Cắt cành bị bệnh.
 C. Bón phân cân đối.	D. Dùng ong mắt đỏ.
Câu 6: Biện pháp nào sau đây là biện pháp sinh học trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng?
 A. Sử dụng giống kháng bệnh.	B. Cắt cành bị bệnh.
 C. Bón phân cân đối.	D. Dùng ong mắt đỏ.
Câu 7:Biện pháp nào sau đây là biện pháp hoá học trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng?
 A. Bón phân cân đối.	B. Dùng ong mắt đỏ.
 C. Phun thuốc trừ sâu.	D. Bẩy mùi vị.
Bài 19: ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường
Câu 1: Tác hại của thuốc bảo vệ thực vật là	
A. gây ô nhiễm đất, nước, không khí, phá vỡ cân bằng sinh thái, phát sinh những dòng đột biến có lợi. Gây bệnh hiểm nghèo cho người
B. gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, bảo vệ những loài sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người
C. gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ các quần thể sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người.
D. rau màu xanh tốt, chất lượng sản phẩm nâng cao, nhưng ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái
Câu 2: Trường hợp nào sau không phải là biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học?
 A. Sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao và phân giải nhanh
 B. Dùng đúng loại thuốc, đúng nồng độ và liều, đúng thời điểm
 C. Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường
 D. Cứ xuất hiện sâu, bệnh là dùng thuốc hoá học
Câu 3:Vì sao sử dụng thuốc hoá học có ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật?
 A. Thuốc có phổ tác dụng rộng.	B. Thuốc đặc hiệu.
 C. Thuốc bị phân huỷ nhanh trong môi trường.	D. Thuốc có thời gian cách li ngắn
Câu 4: Ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học đến môi trường là
 A. thuốc bị phân huỷ trong nông sản.	 B. thuốc tồn dư trong đất và đi qua các sinh vật khác.
 C. thuốc bị phân huỷ nhanh trong môi trường.	 D. sử dụng thuốc có nguồn gốc từ tự nhiên
Câu 5: Cần làm gì để đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật? 
 A. Chỉ sử dụng thuốc khi sâu bệnh mới phát sinh.
 B. Chỉ sử dụng thuốc khi sâu bệnh phát sinh thành dịch.
 C. Sử dụng thuốc có thời gian cách li dài.
 D. Sử dụng thuốc có phổ tác dụng rộng với một đối tượng sâu bệnh hại.
 Câu 6: Thuốc hóa học BVTV nếu không sử dụng hợp lí sẽ ảnh hưởng như thế nào đến môi trường?
A. Ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng.	 B. Làm xuất hiện quần thể kháng thuốc.	
C. Phá vỡ cân bằng sinh thái. 	D. Gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.
Câu 7: Nguyên tắc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật là
A. sử dụng khi có dịch hại	 B. sử dụng đúng hướng dẫn, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường
C. thuốc có phổ độc rộng để đạt hiệu quả cao	D. tất cả các ý trên
Bài 20: ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật
Câu 1: Chế phẩm virut được sản xuất trên cơ thể
A. sâu trưởng thành. 	B. sâu non.	C. nấm phấn trắng. 	D. côn trùng.
Câu 2: Sâu bị nhiễm chế phẩm Bt, thì cơ thể sẽ
A. trương phồng lên, nứt ra bộc lộ lớp bụi trắng như bi rắc bột.
B. bị tê liệt, không ăn uống rồi chết.
C. cứng lại và trắng ra như bị rắc bột rồi chết.
D. mềm nhũn rồi chết.	
Câu 3:Quy trình nào sau đây để sản xuất chế phẩm Bt theo công nghệ lên men hiếu khí ? 
 A. Chuẩn bị môi trường – khử trùng sâu – cấy giống sản xuất– ủ và theo dỏi quá trình lên men – thu hoạch và tạo dạng chế phẩm
 B. Chuẩn bị môi trường – khử trùng môi trường – ủ và theo dỏi quá trình lên men – thu hoạch và tạo dạng chế phẩm
 C. Chuẩn bị môi trường – khử trùng môi trường – cấy giống sản xuất– ủ và theo dỏi quá trình lên men – thu hoạch và tạo dạng chế phẩm
 D. Chuẩn bị môi trường – cấy giống sản xuất– ủ và theo dỏi quá trình lên men – thu hoạch và tạo dạng chế phẩm
Câu 4:Quy trình nào sau đây để sản xuất chế phẩm vi rút trừ sâu ? 
 A. Nuôi sâu hàng loạt – Nhiễm bệnh vi rút cho sâu- sấy khô- kiểm tra chất lượng -pha chế chế phẩm- đóng gói
 B. Nuôi sâu hàng loạt – Nhiễm bệnh vi rút cho sâu- pha chế chế phẩm- sấy khô - kiểm tra chất lượng - đóng gói
 C. Nuôi sâu hàng loạt - pha chế chế phẩm– Nhiễm bệnh vi rút cho sâu- sấy khô - kiểm tra chất lượng - đóng gói
 D. Nuôi sâu hàng loạt – Nhiễm bệnh vi rút cho sâu- pha chế chế phẩm - kiểm tra chất lượng - đóng gói
Câu 5:Nhóm nấm được ứng dụng rộng rải trong phòng trừ sâu hại cây trồng là
 A. nấm túi. 	B. nấm sợi. 	C. nấm men. 	D. nấm đảm.
Câu 6:Sau khi nuốt phải bào tử có tinh thể prôtêin độc sâu bọ sẽ bị tê liệt và chết sau 
 A. 1ngày. 	B. 1 tuần. 	C. khoảng 5-6 ngày. 	D. 2-4 ngày.
Bài 40: mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản và chế biến nông lâm thủy sản
Câu 1: Nông lâm thủy sản gồm bao nhiêu đặc điểm cơ bản?
 A. 3. 	 B. 4. 	 C. 5. 	D. 6.
Câu 2: Mục đích của công tác bảo quản nông, lâm, thủy sản là
A. duy trì những đặc tính ban đầu. 	B.để buôn bán. 
 C.để làm giống. 	 	D.để nâng cao giá trị.
Câu 3:Mục đích của công tác chế biến N-L-T là
A. để làm giống. 	 	B.duy trì, nâng cao chất lượng.
C. duy trì những đặc tính ban đầu. 	 	D.tránh bị hư hỏng. 
Câu 4: Hoạt động nào sau đây là bảo quản nông, lâm, thủy sản?
 A. Muối dưa cà. B. Sấy khô thóc.	C. Làm thịt hộp. 	D. Làm bánh chưng.
Câu 5: Hoạt động nào sau đây là chế biến nông, lâm, thủy sản?
 A. Cất khoai trong chum. 	B. Ngâm tre dưới nước.
 C. Làm măng ngâm dấm 	D. Tất cả đều đúng.
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây do nông sản chứa nhiều nước? 
 A. Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cuộc sống hằng ngày của con người. 
 B. Thuận lợi 
 C. Dễ bị VSV xâm nhiễm 
 D. Được sử dụng làm nguyên liệu trong các ngành công nghiệp chế biến.
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG là của nông, thủy sản?
A. Dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm gây thối hỏng.	B. Đa số nông sản, thủy sản chứa nhiều nước.
C. Lâm sản chứa chủ yếu là chất xơ.	D. Nông sản, thủy sản chứa chủ yếu là chất xơ.
Câu 8: Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến bảo quản nông, lâm, thủy sản là
A. mưa. 	B. gió. 	C. ánh sáng. 	D. độ ẩm không khí.	
Câu 9: Trong quá trình bảo quản, nhiệt độ tăng ảnh hưởng như thế nào đến nông, lâm, thủy sản?
 A. Nông, lâm, thủy sản dễ bị thối, hỏng. 	B. Chất lượng nông, lâm, thủy sản bị giảm sút.
 C. Làm cho nông, lâm, thủy sản bị nóng lên. 	D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 10. Độ ẩm không khí thích hợp cho việc bảo quản thóc, gạo là từ
a. 50% - 70%. 	b. 30% - 50%. 	c. 70% - 80%.	d. 80% - 90%.
Câu 11. Đa số vi sinh vật phát triển tốt nhất ở nhiệt độ
a. 200C – 400C.	b. 100C – 200C.	c. 150C – 200C.	d. 150C – 300C.
Câu 12. Nhiệt độ môi trường bảo quản tăng lên 100C thì các phản ứng sinh hóa trong rau, quả tươi tăng lên
a. 1,5 lần.	b. 2 – 3 lần.	c. 2,5 – 3,5 lần.	d. Tất cả sai.
Bài 42: bảo quản lương thực thực phẩm	
Câu 1: Quy trình: “ Thu hoạch→ Tuốt, tẻ hạt → Làm sạch, phân loại → Làm khô → Làm nguội → Phân loại theo chất lượng → Bảo quản → Sử dụng ” là quy trình bảo quản:
A.
Thóc, ngô.
B.
Khoai lang tươi.
C.
Hạt giống.
D.
Sắn lát khô.
Câu 2: Tác dụng của việc bao gói trước khi làm lạnh trong bảo quản rau, quả tươi là
A.
giảm hoạt động sống của rau, quả và vi sinh vật gây hại.
B.
tránh đông cứng rau, quả.
C.
tránh lạnh trực tiếp.
D.
tránh mất nước.
Câu 3: Quy trình: “ Thu hái → Chọn lựa → Làm sạch → Làm ráo nước → Bao gói → Bảo quản lạnh → Sử dụng ” là quy trình:
A.
chế biến rau quả.
B.
bảo quản lạnh rau, quả tươi.
C.
chế biến xirô.
D.
bảo quản rau, quả tươi.
Câu 4: Bảo quản bằng chiếu xạ là phương pháp bảo quản	
 A. hạt giống. 	B. củ giống. 	C. thóc, ngô. D. rau, hoa, quả tươi. 
Câu 5: Có mấy dạng kho bảo quản thóc, ngô?	
A. 3 	B. 4 	C. 5 	D. 2
Câu 6: Đặc điểm của nhà kho ?
Là dạng kho hình trụ, hình vuông hay hình sáu cạnh.
Dưới sàn kho có gầm thông gió
Tường kho xây bằng tôn hay fibrô
Tất cả đều đúng
Câu 7: Loài sinh vật nào thường gây hại củ khoai lang?	
 A. Gián.	B. Bọ xít.	C. Bọ rùa.	D. Bọ hà.	
Bài 44: chế biến lương thực thực phẩm	
Câu 1: Gạo sau khi tách trấu gọi là gì ?	
A. Tấm. 	B. Gạo cao cấp. 	C. Gạo lật( gạo lức). D. Gạo thường dùng.
Câu 2: Tác dụng của đánh bóng hạt gạo là gì?
A. làm hạt gạo bóng, đẹp 	B. làm sạch cám bao quanh hạt gạo 
C. giúp bảo quản được tốt hơn 	D. Cả A và C
Câu 3: Thế nào là đánh bóng hạt gạo ?	
A. Làm hạt gạo đẹp. 	B. Làm sạch cám bao quanh hạt gạo. 
C. Giúp bảo quản tốt hơn. 	D. Làm sạch trấu dính trên hạt gạo.
Câu 4: Thế nào là xát trắng hạt gạo?	
A. Làm hạt gạo trắng, đẹp. 	B. Làm sạch cám bao quanh hạt gạo. 
C. Làm sạch vỏ cám bao quanh hạt gạo. 	D. Làm sạch trấu dính trên hạt gạo.
Câu 5:Gạo tấm là gì?	
A. Gạo được chế biến theo phương pháp truyền thống
B. Hạt gạo bị gãy khi chế biến
C. Gạo lức được chuyển sang giai đoạn chế biến đặc biệt
D. Gạo và cám trộn chung với nhau
Câu 6: Bước tiếp theo của bước ‘làm sạch’  trong quy trình chế biến tinh bột sắn là
 A. nghiền. 	 B. làm khô.	 C. đóng gói.	D. tách bã.
Câu 7 : Trong quy trình chế biến rau quả theo phương pháp đóng hộp bước ‘xử lí nhiệt’ có tác dụng là
A. làm chín sản phẩm. 	B. làm mất hoạt tính các loại enzim. 
C. tiêu diệt vi khuẩn. 	D. thanh trùng.
Câu 8: Quy trình công nghệ chế biến rau, quả theo phương pháp đóng hộp gồm mấy bước?
A. 13. 	B. 12. 	C. 14. 	D. 11.
Câu 9: Quy trình chế biến gạo từ thóc gồm mấy bước?
A. 8. 	B. 7. 	C. 5. 	D. 6.	
PHẦN TẠO LẬP DOANH NGHIỆP
Câu 1: Nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua là
 A. thị phần. 	B. thị trường. 	C. thị trấn. 	D. cửa hàng.
Câu 2: Thị trường hàng hóa gồm:
 A. hàng điện máy, vận tải, nông sản. 	B. hàng điện máy, du lịch, nông sản.
 C. du lịch, vận tải, bưu chính viễn thông. 	D. hàng điện máy, nông sản, vật tư nông nghiệp.
Câu 3: Doanh nghiệp có chủ là một cá nhân là	
 A. Doanh nghiệp nhà nước B. Doanh nghiệp tư nhân.	C. Công ty. D. Hợp tác xã.	
Câu 4: Phần vốn góp của các thành viên phải được đóng đủ ngay từ khi thành lập công ty là
 A. Doanh nghiệp nhà nước. 	B. Doanh nghiệp tư nhân.	
C. Công ty trách nhiệm hữu hạn. 	D. Công ty cổ phần.
Câu 5: Vốn điều lệ của công ty được chia làm nhiều phần bằng nhau được gọi là
A. cổ đông . B. cổ phần.	C. cổ phiếu.	 	D. cổ tức.	
Cu 6. Một tổ chức kinh tế được thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh được gọi là
 A. Hợp tác xa. 	B. Công ty. 	C. Doanh nghiệp. 	D. Xí nghiệp.
Câu 7: Thị trường của doanh nghiệp gồm có
	A. khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng.
	B. khách hàng hiện tại và khách hàng thường xuyên trao đổi với doanh nghiệp.
	C. khách hàng nước ngoài.
	D. khách hàng mà doanh nghiệp có khả năng phục vụ và họ sẽ đến với doanh nghiệp.
Câu 8: Phân tích môi trường kinh doanh giúp doanh nghiệp phát hiện được những ..(I) còn có ..(II) để có thể phát triển kinh doanh. Các từ (cụm từ) ở vị trí (I) và (II) tương ứng là
	A. (I) loại hình (II) ít khách.	B. (I) loại hình (II) hạn chế.
	C. (I) nhu cầu; (II) ít khách.	D. (I) lĩnh vực; (II) tiềm năng.
Câu 9: Nhu cầu làm giàu cho bản thân và có ích cho xã hội là một trong những khởi đầu cho
A cơ hội kinh doanh.	B ý tưởng kinh doanh.	C lĩnh vực kinh doanh. D thị trường kinh doanh.
Câu 10: Ở các thành phố, các khu đô thị nên lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
	A Sản xuất rau sạch.	B Thương mại. C Sản xuất nông nghiệp. D Thương mại, dịch vụ.
Câu 11: Nhu cầu của khách hàng không phụ thuộc vào
	A nhu cầu tiêu dùng hàng hóa. 	B khả năng của doanh nghiệp
	C giá cả hàng hóa trên thị trường.	D thu nhập bằng tiền bình quân đầu người của dân cư.
Câu 12: Phát biểu không đúng khi nói về nội dung hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp?
	A Chi phí là những khoản mà chủ doanh nghiệp phải trang trải trong thời kì kinh doanh để đạt được lượng doanh thu xác định.
	B Lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí kinh doanh.
	C Doanh thu là lượng tiền bán sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định.
	D Thu nhập của doanh nghiệp là tổng chi phí sản xuất và doanh thu trong một thời kì nhất định.
Câu 13: Ở nông thôn nên lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
	A Sản xuất nông nghiệp.	B Sản xuất công nghiệp.	C Dịch vụ.	D Thương mại.
Câu 14: Lĩnh vực kinh doanh phù hợp là lĩnh vực kinh doanh cho phép doanh nghiệp thực hiện ..(I), phù hợp với (II) và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các từ (cụm từ) ở vị trí (I), (II) tương ứng là
	A (I) mục tiêu kinh doanh, (II) pháp luật.	B (I) việc buôn bán, (II) pháp luật.
	C (I) mục tiêu kinh doanh, (II) doanh nghiệp.	D (I) việc buôn bán, (II) doanh nghiệp.
Câu 15: Lĩnh vực sản xuất gồm các loại hình
A sản xuất dịch vụ, nông nghiệp, thương mại.	B sản xuất tiểu thủ công nghiệp, 
C sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. D sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ internet.
Câu 16: Gia đình em một năm sản xuất được 45 tấn thóc, số thóc để ăn là 0,5 tấn, số thóc để giống là 1 tấn. Mức bán sản phẩm ra thị trường của gia đình em là bao nhiêu?
	A 44,5 tấn.	B 42,5 tấn.	C 43,5 tấn.	D 40,5 tấn.
Câu 17: Một tổ chức kinh tế được thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh được gọi là gì?
	A Xí nghiệp.	B Doanh nghiệp.	C Công ty.	D Hợp tác xã.
Câu 18: Khi nói về các căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh, phát biểu không đúng là
A Thị trường không có nhu cầu.	 B Đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp.
C Hạn chế thấp nhất những rủi ro đến với doanh nghiệp.	 D Huy động có hiệu quả mọi nguồn lực của doanh nghiệp.
Câu 19: Khi nói đến những thuận lợi của doanh nghiệp nhỏ, phát biểu không đúng là 
	A trình độ quản lí thiếu chuyên nghiệp	B dễ quản lí chặt chẽ và hiệu quả
	C tổ chức hoạt động kinh doanh linh hoạt.	D dễ dàng đổi mới công nghệ.
Câu 20: Nơi diễn ra các hoạt động mua, bán hàng hóa hoặc dịch vụ, nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua được gọi là
A thị trường.	B công ti.	C kinh doanh.	D cơ hội kinh doanh.
Câu 21: Doanh nghiệp có chủ là một cá nhân là
A Doanh nghiệp nhà nước.	B Doanh nghiệp tư nhân.	C Hợp tác xã.	D Công ty.
Câu 22: Thị trường nào sau đây thuộc thị trường hàng hóa?
	A Hàng điện máy, nông sản, vật tư nông nghiệp.	B Hàng điện máy, du lịch, nông sản.
	C Du lịch, vận tải, bưu chính viễn thông. 	D Hàng điện máy, vận tải, nông sản 
Câu 23: Bưu chính viễn thông thuộc loại hình kinh doanh nào sau đây?
A Dịch vụ	B Thương mại.	C Sản xuất nông nghiệp.	D Sản xuất công nghiệp.
Câu 24: Doanh nghiệp X tháng rồi nhập 300 sản phẩm, bán ra 180 sản phẩm, kế hoạch bán hàng tháng này là 250 sản phẩm. Vậy số sản phẩm cần mua theo kế hoạch là
A 300 sản phẩm.	B 200 sản phẩm. 	C 350 sản phẩm.	D 250 sản phẩm
Câu 25: Cho các phát biểu sau: 
(I) Vốn kinh doanh lớn (>30 tỉ); 	(II) Qui mô nhỏ 
(III) Doanh thu lớn 	(IV) Lao động là thân nhân trong gia đình 
(V) Sở hữu tư nhân 	(IV) Công nghệ kinh doanh đơn giản.
Có bao nhiêu đặc điểm là của kinh doanh hộ gia đình?
	A 3	B 2	C 4	D 5
Câu 26: Kế hoạch vốn kinh doanh được tính theo phương pháp nào sau đây?
	A Vốn hàng hóa+ tiền công	B Vốn hàng hóa+ tiền công + tiền thuế.
	C Vốn hàng hóa+ tiền thuế.	D Tiền công + tiền thuế + doanh thu.
Câu 27: Kế hoạch mua hàng được tính theo phương pháp nào sau đây?
	A Mức bán kế hoạch + (-) Nhu cầu trao đổi hàng hóa.
	B Mức bán thực tế trong thời gian qua + (-) nhu cầu dự trữ hàng hóa.
	C Mức bán kế hoạch + (-) Nhu cầu dự trữ hàng hóa.
	D Mức bán kế hoạch + (-) Các yếu tố giảm (tăng).
Câu 28: Doanh nghiệp X tháng rồi nhập 350 sản phẩm, bán ra 180 sản phẩm, kế hoạch bán hàng tháng này là 250 sản phẩm. Vậy số sản phẩm cần mua theo kế hoạch là:
A. 600.	B. 70.	C. 170.	D. 80. 
Câu 29: Việc kinh doanh mở đại lí bán hàng thuộc lĩnh vực kinh doanh nào sau đây?
A Sản xuất nông nghiệp.	B Thương mại.	C Sản xuất công nghiệp.	D Dịch vụ.
Câu 30: Kế hoạch mua hàng được tính theo phương pháp nào sau đây?
	A Mức bán kế hoạch + (-) Nhu cầu trao đổi hàng hóa.
	B Mức bán kế hoạch + (-) Nhu cầu dự trữ hàng hóa.
	C Mức bán thực tế trong thời gian qua + (-) nhu cầu dự trữ hàng hóa.
	D Mức bán kế hoạch + (-) Các yếu tố giảm (tăng).
Câu 31: Một xưởng bánh mì A, mộ

File đính kèm:

  • docxon_tap_kiem_tra_hkii_mon_cong_nghe_lop_10_nam_hoc_2020_2021.docx
Bài giảng liên quan