Ôn tập môn Hóa học Lớp 8 - Bài 25: Tính chất của phi kim

4. Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim được

xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với

kim loại và hidro

Flo là phi kim mạnh nhất.

pdf9 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 18/11/2023 | Lượt xem: 241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Ôn tập môn Hóa học Lớp 8 - Bài 25: Tính chất của phi kim, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 1 
Trường THCS Lê Quý Đôn 
Họ và tên: ......................................................................... 
Lớp: ............................................................................ 
Thứ  , ngày .. tháng  năm 20.... 
HÓA 9 
Bài luyện tập Phi Kim 
Bài 25: Tính chất của phi kim 
1. Phi kim tồn tại ở ba trạng thái:. 
Trạng thái rắn:.; lỏng:..; khí:. 
Phi kim 
không: 
Một số phi kim độc như:.. 
2. Phi kim có tính chất hóa học: 
a. Tác dụng với kim loại: 
Cl2 + Na
𝑡0
→ 
S + Fe 
𝑡0
→ 
Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành :.. 
O2 + Cu 
𝑡0
→ 
Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành :.. 
b. Tác dụng với hidro: 
O2 + H2
𝑡0
→ 
Cl2 + H2
𝑡0
→ 
(Quỳ tím ẩm hóa đỏ) 
Phi kim tác dụng với hidro tạo thành :.. 
c. Tác dụng với oxi: 
S + O2
𝑡0
→ 
P + O2
𝑡0
→ 
Phi kim tác dụng với oxi tạo thành :.. 
4. Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim được 
xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với 
kim loại và hidro 
Flo là phi kim mạnh nhất. 
 2 
Bài 26: Clo 
1. Tính chất vật lí 
clo: 
2. Clo có những tính chất hóa học của phi kim: 
a. 
b.
Kết luận: 
3. Tính chất hóa học khác: 
 a. Tác dụng với nước: 
Cl2 + H2O→ 
Hiện tượng: 
b. Tác dụng với dd NaOH: 
Cl2 + NaOH → 
Hiện tượng: 
4. Ứng dụng: 
5. Điều chế: 
a. Trong Phòng thí nghiệm: 
MnO2 + HCl 
𝑡0
→ 
b. Trong công nghiệp: 
NaCl + H2O → 
Bài 27: Cacbon 
C + O2 
𝑡0
→ 
C +CuO 
𝑡0
→ 
Bài 28: Các oxit của Cacbon 
CO là oxit trung tính 
CO + CuO 
𝑡0
→ 
 3 
CO + Fe3O4
𝑡0
→ 
CO + O2
𝑡0
→ 
CO2 + H2O → 
CO2 + NaOH → 
CO2 + NaOH → 
CO2 + Ca(OH)2→ 
CO2 + Ca(OH)2→ 
SO2 + NaOH→ 
SO2 + NaOH→ 
SO2 + Ca(OH)2→ 
SO2+ Ca(OH)2→ 
CO2 + CaO→ 
Bài 29,30,31,32 (SGK) 
TRẮC NGHIỆM 
Câu 1: Các nguyên tố phi kim có các tính chất sau: 
(1)Tác dụng với kim loại cho muối. 
(2)Tác dụng với hidro tạo thành hợp chất khí. 
(3)Không tác dụng với phi kim khác. 
Tính chất nào sai? 
A.(1) B.(2) C.(1) và (2). D.(3). 
Câu 2 : Cho các nguyên tố: cacbon, lưu huỳnh, nito, clo, brom, chì, 
mangan, thiếc. Dãy nào sau đây chỉ gồm các nguyên tố phi kim? 
A.Lưu huỳnh, nitơ, clo, brom, mangan. 
B.Cacbon, iôt, clo, brom, chì, thiếc. 
C.Cacbon, lưu huỳnh, clo, brom, chì. 
D.Cacbon, lưu huỳnh, nitơ, clo, brom. 
Câu 3 : Cho sơ đồ chuyển đổi: 
Phi kim → oxit axit (X1) → oxit axit (X2) → Axit (X3) → muối 
sunfat tan (X4) → muối sunfat không tan (X5). Công thức các chất: 
X1, X2, X3, X4, X5 thích hợp lần lượt là: 
 4 
A. S, SO2, SO3, H2SO3, Na2SO4, BaSO4. 
B. S, SO2, SO3, H2SO4, Na2SO4, BaSO4. 
C. P, P2O3, P2O5, H2PO4, Na3PO4, BaSO4. 
D. S, SO2, SO3, H2SO4, BaSO4, CaSO4. 
Câu 4 : Phương trình hóa học nào sau đây viết sai? 
A.3 Cl2 + 2 Fe 
𝑡𝑜
→ 2 FeCl3 C.2 Cl2 + O2 
𝑡𝑜
→ 2 Cl2O 
B.Cl2 + Cu
𝑡𝑜
→ CuCl2 D. Cl2 + H2O → HCl + HClO. 
Câu 5: Dẫn khí clo vào cốc nước có pha quỳ tím. Hiện tượng quan 
sát được là: 
A. Dung dịch có màu vàng lục, quỳ tím chuyển sang màu đỏ, sau đó 
mất màu. 
B. Dung dịch không có màu, quỳ tím chuyển sang màu đỏ. 
C. Dung dịch có màu vàng lục, quỳ tím mất màu. 
D. Dung dịch có màu đỏ. 
Câu 6: Nước Gia - ven được điều chế theo phương trình sau: 
2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O 
Vậy nước Gia-ven là dung dịch trong nước của: 
A. NaClO. C.NaClO và NaOH 
B. NaCl D.NaClO và NaCl. 
Câu 7: Có 3 khí đựng riêng biệt trong 3 lọ: clo, hidro clorua, oxi. 
Dùng chất nào sau đây để nhận biết từng khí? 
A.Quỳ tím ướt. C.Than nóng đỏ. 
B.Dung dịch NaOH D.Bột nhôm. 
Câu 8: Điều chế clo bằng phương trình hóa học nào sau đây không 
đúng? 
A.MnO2 + 4 HClđ 
𝑡𝑜
→ MnCl2 + Cl2 + 2 H2O 
B.2 KMnO4 + 16 HCl 
𝑡𝑜
→ 2 KCl + 2 MnCl2 + 5 Cl2 + 8 H2O 
C.2 NaCl + 2 H2O→ 2 NaOH + H2 + Cl2 (điện phân có màng ngăn) 
 5 
D.2 FeCl3 
𝑡𝑜
→ 2 FeCl2 + Cl2 
Câu 9: Dung dịch nước clo hay nước Gia - ven có tính tẩy màu vì: 
A. Có HClO hay NaClO là những chất có tính oxi hóa mạnh. 
B.Có HClO hay NaClO dễ tạo ra oxi. 
C.Có nguyên tố clo. 
D.Có HClO là một axit yếu và NaClO là muối của HClO. 
Câu 10: Chất nào sau đây không phải là dạng thù hình của nhau? 
A.Oxi và ozon. C.Than chì và cacbon vô định hình 
B.Kim cương và than chì D.Nhôm và oxit nhôm. 
Câu 11: Than hoạt tính là một loại than: 
A.Có hoạt tính hóa học cao. 
B.Mới điều chế có tính hấp phụ cao. 
C.Có khả năng giữ bề mặt của nó các chất khí hay hơi. 
D.Có khả năng hấp thụ các chất có màu trong dung dịch. 
Câu 12: Cacbon là một phi kim hoạt động 
A.Yếu B.Trung bình C.Mạnh D.Rất mạnh. 
Câu 13: Một hợp chất gồm 2 nguyên tố cacbon và oxi, có tỉ khối đối 
với nito bằng 1. Công thức phân tử của hợp chất đó là: 
A.CO2 B.CO C.CO3 D.CO hoặc CO2. 
Câu 14: Khí CO có tính chất 
A.Của một oxit axit 
B.Của một chất khử 
C.Tác dụng với nước cho một axit. 
D.Của một oxit bazo. 
Câu 15: Cho giấy quỳ tím vào bình đựng nước, sục khí CO2 vào. 
Đun nóng bình 1 thời gian người ta thấy quỳ tím: 
A.Không đổi màu. 
B.Chuyển sang màu đỏ. 
C.Chuyển sang màu đỏ, sau khi đun lại chuyển thành màu tím. 
 6 
D.Chuyển sang màu xanh 
Câu 16: 
Ca(HCO3)2 NaHCO3 NaClO KMnO4 
Canxi cacbonat 
Natri 
hidrocacbonat 
Natri 
hipoclorat 
Kali 
pemanganat 
(1) (2) (3) (4) 
Các chất gọi tên đúng là: 
A.(1), (2), (3). B.(1), (2), (4). C.(1), (3), (4). D.(2), (4). 
Câu 17: Có các chất bột màu trắng: Na2CO3, CaCO3, NaHCO3, 
NaCl. Có thể dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết từng chất? 
A.Nước, dung dịch HCl. 
B.Nước, dung dịch CaCl2, dung dịch HCl. 
C.Dung dịch HCl, dung dịch CaCl2. 
D.Dung dịch Ca(OH)2. 
Câu 18: CO2 và SiO2 có điểm giống nhau là cùng 
A.Tác dụng với kiềm và oxit bazo. 
B.Tác dụng với nước. 
C.Tác dụng với dung dịch muối. 
D.Được dùng để chữa cháy. 
TỰ LUẬN 
1. Thực hiện dãy chuyển hóa sau: 
a. MnO2 
(1)
→ Cl2 
(2)
→ FeCl3 
(3)
→ NaCl 
(4)
→ NaOH 
(5)
→ NaHCO3 
(6)
→ CO2 
b. Cl2 
(1)
→ FeCl3 
(2)
→ Fe(OH)3 
(3)
→ Fe2O3 
(4)
→ Fe 
(5)
→ FeCl2
(6)
→ Fe(OH)2 
2. Bổ túc các PTHH sau: 
a. Na + Cl2 → 
b. Fe + S → 
c. Cu + O2 → 
 7 
d. O2 + H2→ 
e. H2 + Cl2→ 
f. S + O2→ 
g. P + O2→ 
h. Fe + Cl2→ 
i. Cu + Cl2→ 
j. Cl2 + H2O→ 
k. Cl2 + NaOH→ 
l. MnO2 + HCl→ 
m. NaCl + H2O→ 
n. NaHCO3 + HCl→ 
o. Na2CO3 + HCl→ 
p. K2CO3 + Ca(OH)2→ 
q. NaHCO3 + NaOH→ 
r. Na2CO3 + Ca(OH)2→ 
s. CaCO3→ 
t. NaHCO3→ 
u. Si + O2→ 
v. SiO2 + NaOH→ 
w. SiO2 + CaO→ 
x. Na2CO3 + SiO2→ 
3. Nhận biết các chất khí: 
a. O2, HCl, CO2 
b. Cl2, SO2,HCl 
4. Để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm, người ta cho 0,87g 
MnO2 tác dụng vừa đủ với axit HCl đặc 
a. Viết phương trình hóa học. 
 8 
b. Tính thể tích khí clo sinh ra (đktc). 
c. Dẫn toàn bộ lượng khí clo trên đi qua 200ml dung dịch 
NaOH 2M. Tính nồng độ mol của các chất sau phản ứng. Biết thể 
tích dung dịch thu được sau phản ứng thay đổi không đáng kể. 
Biết H=1; O =16; Na = 23 ; Cl = 35,5 ; Mn = 55 
5. Đốt 22,4g sắt trong bình chứa 6,72 lít khí clo (đktc) 
a. Tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng. 
b. Để hấp thụ lượng chất dư trên thì cần dùng bao nhiêu ml dung 
dịch NaOH 2M. 
Biết H=1; O =16; Na = 23 ; Cl = 35,5 ; Fe = 56 
6. Nguyên tố P ở ô số 15, thuộc chu kỳ 3 và nhóm VA trong bảng 
tuần hoàn. 
 a) Cho biết cấu tạo nguyên tử P (số proton, số electron trong 
nguyên tử, số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng). 
 b) Cho biết công thức oxit cao nhất của nguyên tố P và axit tương 
ứng. 
 c) Cho 35,5 gam oxit cao nhất của P tác dụng với 364,5 gam 
nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. 
7. Nguyên tử K có cấu tạo gồm 19 proton, 4 lớp electron và 1 
electron ở lớp ngoài cùng. 
 a) Xác định vị trí của nguyên tố K trong bảng tuần hoàn (số thứ 
tự, chu kỳ và nhóm). 
 b) Cho biết công thức oxit bazơ và bazơ tương ứng của K. 
 c) Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho oxit cao nhất và kim 
loại kali tác dụng với nước. 
 d) Cho 1,56 gam K tác dụng với một đơn chất của nguyên tố X 
thuộc nhóm VIIA, thu được 4,76 gam muối. Xác định nguyên tố X. 
Cho: F = 19 ; Cl = 35,5 ; K = 39 ; Br = 80 ; I = 127 
8. Chất khí X được điều chế từ MnO2 và dung dịch HCl đặc, đun 
nóng. 
 a) Khí X là khí gì? Viết phương trình hóa học xảy ra. 
 9 
 b) Tính thể tích khí X thu được (đktc) nếu dùng 17,4 gam MnO2, 
biết hiệu suất phản ứng là 80%. 
 c) Biết nguyên tử của X có: số hiệu nguyên tử 17, có 3 lớp 
electron và 7 electron ở lớp ngoài cùng. Xác định vị trí của X trong 
bảng tuần hoàn (số thứ tự, chu kỳ và nhóm). 
 d) Đốt cháy hoàn toàn 3 gam kim loại A (thuộc nhóm IIA) trong 
khí X dư, thu được 11,875 gam muối. Tìm kim loại A. 
 e) Hấp thụ hoàn toàn 1,68 lít khí X (đktc) vào 250 ml dung dịch 
NaOH 1M. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng. 

File đính kèm:

  • pdfon_tap_mon_hoa_hoc_lop_8_bai_25_tinh_chat_cua_phi_kim.pdf
Bài giảng liên quan