Ôn tập Sinh học Lớp 8 - Bài 53 đến 55
Câu 1: Trình bày sơ lược quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận.
Câu 2: Da có cấu tạo như thế nào?
Câu 3: So sánh tính chất của PXCĐK với PXKĐK.
Câu 4: Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện có ý nghĩa gì trong đời sống con người ? Cho ví dụ minh họa.
NỘI DUNG ÔN TẬP TUẦN 28 - SINH 8 BÀI 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CAO CẤP Ở NGƯỜI A. Lý thuyết (ghi nội dung lý thuyết vào vở bài học) 1. Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người - Sự thành lập phản xạ có điều kiện và ức chế có điều kiện là 2 quá trình thuận nghịch liên hệ mật thiết với nhau giúp cơ thể thích nghi với đời sống. 2. Vai trò của tiếng nói và chữ viết - Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao - Tiếng nói và chữ viết là phương tiện giúp con người giao tiếp trao đổi kinh nghiệm với nhau 3. Tư duy trừu tượng - Từ những thuộc tính chung của sự vật con người biết khái quát hóa thành những khái niệm được diễn đạt bằng các từ - Khả năng khái quát hóa , trừu tượng hóa là cơ sở tư duy trừu tượng B. Bài tập (trả lời câu hỏi trong vở bài soạn) 1. Ý nghĩa sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện trong đời sống con người ? 2. Vai trò của tiếng nói và chữ viết trong đời sống ? BÀI 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH A. Lý thuyết (ghi nội dung lý thuyết vào vở bài học) 1. Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khỏe - Ngủ là quá trình ức chế của bộ não đảm bảo sự phục hồi khả năng làm việc của hệ thần kinh - Biện pháp để có giấc ngủ tốt : + Cơ thể sảng khoái + Chỗ ngủ thuận tiện + Không dùng các chất kích thích như : Chè , cà phê + Tránh các kích thích ảnh hưởng đến giấc ngủ 2. Lao động và nghỉ ngơi hợp lý - Lao động và nghỉ ngơi hợp lí để bảo vệ hệ thần kinh - Biện pháp : + Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày để phục hồi khả năng làm việc của hệ thần kinh sau một ngày làm việc căng thẳng + Giữ cho tâm hồn được thanh thản tránh suy nghỉ lo âu + Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí 3. Tránh lãm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh Loại chất Tên chất Tác hại Chất kích thích -Rượu -Nước chè , cà phê -Hoạt động vỏ não bị rối loại trí nhó kém -Kích thích hệ thần kinh gây khó chịu Chất gây nghiện -Thuốc lá -Ma túy -Cơ thể suy yếu dễ mắc các bệnh ung thư . Khả năng làm việc trí óc giảm , trí nhớ kém -Suy yếu nòi giống cạn kiệt kinh tế lây nhiễm HIV , mất nhân cách B. Bài tập (trả lời câu hỏi trong vở bài soạn) 1. Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì ? - Trong vệ sinh hệ thần kinh cần quan tâm những vấn đề gì tại sao ? - Em hãy đề ra kế hoạch cho bản thân để đảm bảo sức khỏe cho học tập ? 2. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: 1. Sức khỏe của con người khi giấc ngủ không đầy đủ sẽ như thế nào? a. Hệ thần kinh suy yếu. b. Gây gỗ. c. Dễ cáu gắt. d. Không hồi phục kịp để tái tạo sức lao động, hệ thần kinh suy yếu, đẽ cáu gắt. 2. Những chất nào sau đây có hại cho hệ thần kinh: a. Rượu. b. Ma túy. c. Thuốc lá. d. Rượu, ma túy, thuốc lá. Hết (Các em ghi bài học vào tập, hoàn tất yêu cầu của bài tập. Học nội dung lý thuyết) Chúc các em học tốt NỘI DUNG ÔN TẬP TUẦN 29 - SINH 8 CHƯƠNG X: NỘI TIẾT BÀI 55: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT Lý thuyết (ghi nội dung lý thuyết vào vở bài học) Đặc điểm hệ nội tiết - Tuyến nội tiết sản xuất các hooc môn theo đường máu ( đường thể dịch ) đến các cơ quan đích Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết. - Tuyến ngoại tiết :Chất tiết theo ống dẫn tới các cơ quan tác động - Tuyến nội tiết ; Chất tiết ngấm thẳng vào máu tới cơ quan đích - Một số tuyến vừa làm nhiệm vụ nội tiết vừa làm nhiệm vụ ngoại tiết + Ví dụ : Tuyến tụy Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết là hoóc môn Hoóc Môn a.Tính chất của hooc môn - Mỗi hooc môn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định - Hooc môn có tính sinh học rất cao - Hooc môn không mang tính đặcf trưng cho loài b.Vai trò của hooc môn : - Duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể - Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường B. Bài tập (trả lời câu hỏi trong vở bài soạn) 1. Hoàn thành bảng sau : Đặc điểm so sánh Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết -Khác nhau +Cấu tạo +Chức năng -Giống nhau 2. Nêu vai trò của hoóc môn ? Từ đó xác định tầm quan trọng của hệ nội tiết ? BÀI 56: TUYẾN YÊN TUYẾN GIÁP Lý thuyết: (ghi nội dung lý thuyết vào vở bài học) Tuyến yên - Vị trí: Nằm ở nền sọ có liên quan đến vùng dưới đồi - Hoocmon: + Thùy trước tiết: - Kích tố nang trứng (FSH) - Kích tố thể vàng (LH) - Kích tố tuyến giáp (TSH) - Kích tố vỏ tuyến trên thận (ACTH) - Kích tố tuyến sữa (PRL) - Kích tố tăng trưởng (GH) + Thùy sau tiết: Kích tố chống đái tháo nhạt (ADH) và ooxxitoxin (OT). Vai trò : + Tiết hooc môn kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác + Tiết hoóc môn ảnh hưởng tới một số quá trình sinh lí trong cơ thể 2. Tuyến giáp - Vị trí: Nằm trước sụn giáp của thanh quản nặng 20-25 g - Hooc môn là Tiroxin có vai trò quan trọng trong trao đổi chất và chuyển hóa ở tế bào - Tuyến giáp cùng tuyến cận giáp có vai trò trong điều hòa trao đổi can xi và phốt pho trong máu B. Bài tập (trả lời câu hỏi trong vở bài soạn) 1. Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bướu cổ do thiếu iôt Bệnh bướu cổ do thiếu iốt Bệnh Ba zơ đô - Khi thiếu iốt, chất tirôxin không được tiết ra, tuyến yên sẽ tiết nhiều hoocmôn - Biểu hiện - Hậu quả: - Do tuyến giáp hoạt động mạnh, tiết nhiều hoocmôn đến trao đổi chất - Biểu hiện . - Hậu quả: 2. Lập bảng tổng kết vai trò của các tuyến nội tiết theo mẫu 56.2 Hết (Các em ghi bài học vào tập, hoàn tất yêu cầu của bài tập. Học nội dung lý thuyết) Chúc các em học tốt NỘI DUNG ÔN TẬP TUẦN 30 - SINH 8 BÀI: ÔN TẬP Lý thuyết (ghi nội dung lý thuyết vào vở bài học) Các cơ quan bài tiết Các cơ quan baì tiết Sản phẩm bài tiết Phổi Cacbonic Da Mồ hôi Thận Nước tiểu (cặn bã, các chất dư thừa) Qúa trình tạo thành nước tiểu ở thận Các giai đoạn chủ yếu trong quá trình tạo thành nước tiểu Bộ phận thực hiện Kết quả Thành phần các chất Lọc Cầu thận Nước tiểu đầu Nước tiểu đầu loãng Ít cặn bã Còn nhiều chất dinh dưỡng Hấp thụ lại Ống thận Nước tiểu chính thức Nước tiểu đậm đặc còn nhiêu chất tan Còn ít chất dinh dưỡng Bài tiết tiếp Ống thận Nhiều cặn bã và chất độc Cấu tạo và chức năng của da Các bộ phận của da Các thành phần cấu tạo Chức năng các thành phần Lớp biểu bì Tầng sừng (TB chết, TB sống, các hạt sắc tố) Bảo vệ, ngăn vi khuẩn, các hóa chất, ngăn tia cực tím Lớp bì Mô liên kết sợi trong có các thụ quan, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn. lông, cơ co chân lông, mạch máu Điều hòa nhiệt, chống thấm nước, mềm da, tiếp nhận các kích thích của môi trường Lớp mỡ dưới da Mì dù tr÷ Chống tác động cơ học Cách nhiệt Cấu tạo và chức năng của các bộ phận thần kinh Các bộ phận thần kinh Não Tủy sống Trụ não Não trung gian Đại não Tiểu não Cấu tạo Bộ phận trung ương Chất xám Các nhân não Đồi thị và nhân dưới đồi thị Vỏ não (các vùng thần kinh) Vỏ tiểu não Nằm giữa tủy sống thành cột liên tục Chất trắng Các đường dẫn truyền giữa não và tủy sống Nằm xen giữa các nhân Đường dẫn truyền nối 2 bán cầu đại não và với các phần dưới Đường dẫn truyền nối vỏ tiểu não với các phần khác cuả hệ thần kinh Bao ngoài cột chất xám Dây thần kinh não và các dây thần kinh đối giao cảm -Dây TK tủy -Dây TK sinh dưỡng -Hạch TK Chức năng Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể bằng cơ chế (PXCĐK, PXKĐK) TW điều khiển, điều hòa các hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa. TW điều khiển, điều hòa TĐC Điều hòa thân nhiệt TW của PXCĐK điều khiển các hoạt động có ý thức, hoạt động tư duy Điều hòa và phối hợp các cử động phức tạp TW của các PXKĐK về vận động và sinh dưỡng Hệ thần kinh sinh dưỡng Cấu tạo Chức năng Bộ phận trung ương Bộ phận ngoại biên Hệ thần kinh vận động Não Tủy sống - Dây TK não Dây TK tủy Điều khiển hoạt động của hệ cơ xương Hệ thần kinh sinh dưỡng Giao cảm Sừng bên của tủy sống Sợi trước hạch ngắn (hạch giao cảm) Sợi sau hạch dài Có tác dụng đối lập trong điều khiển các hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng Đối giao cảm Trụ não Đoạn cùng của tủy sống Sợi trước hạch dài (hạch đối giao cảm) Sợi sau hạch ngắn B. Bài tập (trả lời câu hỏi trong vở bài soạn) I.Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào các câu đúng nhất: Câu 1: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan : Thận, cầu thận, bóng đái. Thận, ống thận, bóng đái. Thận, bóng đái, ống đái. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. Câu 2: Da cấu tạo gồm: Lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da. Lớp biểu bì, lông và bao lông, lớp mỡ. Tầng sừng, lớp biểu bì, lớp mỡ dưới da. Lông và bao lông, lớp bì, lớp mỡ. Câu 3,4,5,6,7: Hoàn thành sơ đồ sau: a. Về mặt cấu tạo: Bộ phận....................(1) Não .........(2) - Hệ thần kinh Dây thần kinh Bộ phận ngoại biên .......................(3) b. Về mặt chức năng: ...................................(4): điều khiển hoạt động hệ cơ xương - Hệ thần kinh Hệ thần kinh sinh dưỡng: ........................................ ...........................................(5) Câu 8: Cận thị bẩm sinh là do: Thể thủy tinh luôn phồng. Cầu mắt dài. Cầu mắt ngắn. Thể thủy tinh bị lão hóa. Câu 9: Hình thức rèn luyện da a. Tập chạy buổi sáng b.Tắm nắng lúc 9 - 10 giờ c. Rửa tay thường xuyên d. Đeo kính cận. Câu 10,11,,12,13,14,15: ( 2,4đ ) Hãy ghép các số (1, 2,3...) ở cột A với các chữ cái (a,b,c....) ở cột B sao cho phù hợp A B Đáp án 1. Thận a. Tạo vẻ đẹp cho con người 1....................... 2. Da b. Thu nhận sóng âm 2....................... 3. Mắt c. Bài tiết nước tiểu 3....................... 4. Tai d. Thu nhận hình ảnh 4....................... 5.Da e.Tham gia hoạt động bài tiết qua tuyến mồ hôi 5................ 6. nơ ron g. Đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh 6.......... II. Trả lời câu hỏi: Câu 1: Trình bày sơ lược quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận. Câu 2: Da có cấu tạo như thế nào? Câu 3: So sánh tính chất của PXCĐK với PXKĐK. Câu 4: Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện có ý nghĩa gì trong đời sống con người ? Cho ví dụ minh họa. Hết (Các em ghi bài học vào tập, hoàn tất yêu cầu của bài tập. Học nội dung lý thuyết) Chúc các em học tốt
File đính kèm:
- on_tap_sinh_hoc_lop_8_bai_53_den_55.docx