Ôn tập Toán Lớp 6 - Chủ đề 6: Tính chất cơ bản của phân số

Bài tập: Các số sau đây chiếm bao nhiêu phần của một giờ?

Bài 1: Các số phút sau đây chiếm bao nhiêu phần của một giờ

 a) 15 phút b)30 phút c) 45 phút d)12 phút

Bài 2: Một bể nước có dung tích 5000 lít . Người ta đã bơm 3500 lít nước vào bể. Hỏi lượng nước cần bơm tiếp cho đầy bể bằng mấy phần của dung tích bể?

 

docx5 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 16/11/2023 | Lượt xem: 77 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Ôn tập Toán Lớp 6 - Chủ đề 6: Tính chất cơ bản của phân số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHỦ ĐỀ 6: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
1. Khái niệm phân số
Người ta gọi là một phân số.. , a là tử số (t ử) ,b là mẫu số (mẫu) của phân số.
+ Ví dụ : - là phân số Đọc: âm ba phần tư
-3 là tử số, 4 là mẫu số
2. Các ví dụ
*  là những phân số .
* Nhận xét : Số nguyên a có thể viết là : .
Ví dụ: -7 = 
II. PHÂN SỐ BẰNG NHAU.
1. Định nghĩa :
 Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b .c 
2. Các ví dụ :
+ ví dụ 1
a) -34=-68 Vì -3.8 = (-6).4
b) 35≠-47 Vì 3.7 ≠ (-4).5
+ ví dụ 2: Tìm x Z, biết :
 .
 x = 6.721
 x = 2
Bài tập về nhà: Tìm x, y, z biết :
III. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
Nhận xét
 .6 :4
Ví dụ: 12= 612; 12-24= 3-6
 .6 :4
Tính chất cơ bản của phân số : ( SGK/10)
 với mZ và m 0 .
 với nƯC(a, b) .
Ví dụ:
3060 =30:3060:30 =12
-940= -9.340.3=-27120
*Chú ý: (SGK/10)
 Vd : 
*Khái niệm số hữu tỉ: (SGK/10)
.
Bài tập: Các số sau đây chiếm bao nhiêu phần của một giờ?
 a) 30 phút b) 120 giây 
Giải:
a) 30 phút
b) 120 giây
3060 =30:3060:30 =12 
 Vậy 30 phút bằng 12 giờ 
1203600 =120:1203600:120 =130 
Vậy 120 giây bằng 130 giờ 
Bài tập về nhà:
Các số phút sau đây chiếm bao nhiêu phần của một giờ 
 a) 15 phút b)30 phút c) 45 phút d)12 phút 
Một bể nước có dung tích 5000 lít . Người ta đã bơm 3500 lít nước vào bể. Hỏi lượng nước cần bơm tiếp cho đầy bể bằng mấy phần của dung tích bể?
IV. RÚT GỌN PHÂN SỐ. 
1/ Cách rút gọn phân số
*Quy tắc (SGK/13)
a) 
b) 
c) 
2/ Thế nào là phân số tối giản ? (SGK/14)
*Nhận xét:
- Muốn rút gọn một phân số đến tối giản ta chia cả tử và mẫu của phân sô đó cho ƯCLN của chúng.
Ví dụ: những phân số tối giản là 730,1360,-940
*Chú ý: Khi rút gọn một phân số ta thường rút gọn đến tối giản.
Ví dụ: Rút gọn phân số
100250=100:50250:50=25 
VI. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ.
1. Qui đồng mẫu 2 phân số. 
-50
-48
a) 
-75
-72
b) 
*Nhận xét : Khi quy đồng mẫu 2 phân số ta thường lấy mẫu chung là BCNN của các mẫu.
2. Quy đồng mẫu nhiều phân số
* Phương pháp quy đồng: 
Bước 1: Tìm mẫu chung (thường là BCNN của các mẫu)
Bước 2: Tìm tử mới bằng cách lấy mẫu chung chia mẫu riêng nhân tử
Ví dụ: Quy đồng mẫu của các phân số sau 730,1360,-940
730= 120 : 30 . 7120=28120 
1360= 120 : 60 . 13120=26120 
-940=120 : 40 . (-9)40.3=-27120 
Bài tập về nhà:
 Quy đồng mẫu số các phân số sau :
 và 
 và 
 và 
 và 
 và 
VIII. SO SÁNH PHÂN SỐ
*) Phương pháp: So sánh hai phân số không cùng mẫu.
Bước 1: Quy đồng mẫu các phân số
Bước 2: so sánh tử số ( tử lớn thì phân số đó lớn)
Ví dụ: So sánh hai phân số 
Ta có: 
Bước 1: Quy đồng mẫu các phân số 
+Bước 2: so sánh
Ta có: (Vì -15 > -16)
Vậy 
*) Nhận xét: (23-SGK)
Bài tập: 
Bài 1: So sánh các phân số sau:
Bài 2: Lớp 6A có số học sinh thích bóng bàn, số học sinh thích bóng chuyền, số học sinh thích bóng đá. Hỏi môn bóng nào được nhiều bạn thích nhất.

File đính kèm:

  • docxon_tap_toan_lop_6_chu_de_6_tinh_chat_co_ban_cua_phan_so.docx