Ôn tập Toán Lớp 6 - Tuần 23, 24
a. Quy tắc:
- Bước 1: Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN) làm mẫu chung (MSC)
- Bước 2:Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu( bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu riêng).
- Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của phân số với thừa số phụ tương ứng
NỘI DUNG ÔN TẬP TOÁN 6 TUẦN 23, 24 SỐ HỌC QUY ĐỒNG MẪU SỐ NHIỀU PHÂN SỐ Quy đồng mẫu số hai phân số Quy đồng mẫu hai phân số là biến đổi hai phân số đã cho thành hai phân số tương ứng bằng nó và có chung mẫu. Xét hai phân số: Ta có MSC: 40 Quy đồng mẫu số nhiều phân số (với mẫu dương) a. Quy tắc: - Bước 1: Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN) làm mẫu chung (MSC) - Bước 2:Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu( bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu riêng). - Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của phân số với thừa số phụ tương ứng ?2: Quy đồng mẫu các phân số sau: Ta có: 2=2 5=5 MSC:120 3=3 8=23 Ta chuyển thành quy đồng mẫu 3 PS: 11=11 18=2.32 9=32 MSC:=198 Chú ý: Trước khi quy mẫu nhiều phân số, ta nên đưa các phân số về mẫu dương , rút gọn đến tối giản rồi mới áp dụng quy tắc. Bài 30c. SGK.tr19 Quy đồng: a) 11120 và 740 b) 24146 và 613 d) 1760, -518, -6490 Bài 29 c) SGK.19 Ví dụ b)38 và 527 c) -29 và 425 Bài 34/sgk/19 a) -55 và 87 b) 3, -35,-56 c) -97,-1915, -1 Bài 33/sgk/19 Ví dụ: Ta chuyển thành quy đồng các phân số a) 3-20, -11-30, 715 SO SÁNH PHÂN SỐ So sánh hai phân số cùng mẫu Trong hai phân số có cùng mẫu (với tử và mẫu đều là số tự nhiên, mẫu khác 0) phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn, phân số nào có tử nhỏ hơn thì phân số đó nhỏ hơn. *Ta có: * Quy tắc: “Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn”. * VD1: So sánh ?1 (SGK.22) *VD2: So sánh: a) Ta có: b) Ta có: So sánh hai phân số không cùng mẫu * VD: So sánh hai phân số: Ta có: * Quy tắc: (SGK.23) ?2 (SGK.23) MC:36 Ta có: ?3(SGK.23) ; * Nhận xét(SGk.23) - Phân số dương là PS lớn hơn 0. -Phân số âm là PS nhỏ hơn 0. Bài tập 1 : So sánh các phân số sau Bài 2 : Điền số thích hợp vào chỗ trống PHÉP CỘNG PHÂN SỐ Cộng hai phân số cùng mẫu Ví dụ1: Tính : a. ; b. Quy tắc : Cộng hai phân số không cùng mẫu Ví dụ Bài 42a, c .SGK.26 Bài 43a, c SGK.26 Bài 58.SBT.17 a) b) c) Bài 60.SBT.17 a) b) Bài tập: Tìm x Vậy x = 11/21 HÌNH HỌC KHI NÀO GÓC XOY + YOZ = XOZ Nhắc lại kiến thức : - Mỗi góc có một số đo. - Góc có số đo là 1800 - Góc có số đo 900 là góc vuông. - Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn. - Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù. 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? - TH1: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz Ta thấy: - TH2: Tia Oy không nằm giữa hai tia Ox và Oz Ta nhận thấy: * Nhận xét: SGK/80: - Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì . - Nếuthì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz Bài tập 18/ SGK/82 (Hình 25/SGK/82) Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên: = 450 + 320 = 770 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù a) Hai góc kề nhau b) Hai góc phụ nhau c) Hai góc bù nhau d) Hai góc kề bù Bài 20 (Sgk/82) ( 10 phút ) Vì tia OI nằm giữa hai tia OA và OB nên ta có: Vậy Bài 22 (Sgk/82) ( 10 phút ) a) Ta có: H.29:; H.30:, , b) Các cặp góc bù nhau là: H.29: và H.30: và và Bài 23 (Sgk/83) ( 10 phút ) Vì hai tia AM, AN đối nhau nên . Hai góc MAP và NAP kề bù nên : Vì tia AQ nằm giữa hai tia AN, AP nên: Vậy số đo x của Bài 27 (Sgk/85) ( 3 phút ) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA Vì nên tia tia OC nằm giữa hai tia OA và OB. Vậy
File đính kèm:
- on_tap_toan_lop_6_tuan_23_24.docx