Ôn tập trắc nghiệm môn Ngữ văn - Bái số 5, 6, 7, 8
Bài viết số 5
Câu1:Dòng nào sau đây không phải là phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu?
A: Trữ tình chính trị
B: Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
C: Tính triết lý, suy tưởng.
D: Giàu tính dân tộc.
Câu 2:Cảm xúc tiêu biểu nhất của bài thơ “Việt Bắc” là:
A: Ca ngợi con người và cảnh sắc Việt Bắc.
B: Ca ngợi cuộc kháng chiến hào hùng của dân tộc.
C: Ca ngợi tình đồng chi ,đồng đội trong kháng chiến.
D: Khúc hát ân tình thuỷ chung của con người kháng chiến với quê hương ,đất nước,với nhân dân,với kháng chiến.
Bài viết số 5 Câu1:Dòng nào sau đây không phải là phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu? A: Trữ tình chính trị B: Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. C: Tính triết lý, suy tưởng. D: Giàu tính dân tộc. Câu 2:Cảm xúc tiêu biểu nhất của bài thơ “Việt Bắc” là: A: Ca ngợi con người và cảnh sắc Việt Bắc. B: Ca ngợi cuộc kháng chiến hào hùng của dân tộc. C: Ca ngợi tình đồng chi ,đồng đội trong kháng chiến. D: Khúc hát ân tình thuỷ chung của con người kháng chiến với quê hương ,đất nước,với nhân dân,với kháng chiến. Câu3: Trong bài thơ “Kính gửi cụ Nguyễn Du” ,Tố Hữu đã thể hiện cảm nhận sâu sắc và thấm thía nhất ở thi hào nguyễn Du là: A: Tài năng. B: cuộc đời chìm nổi ,nhiều tâm sự C: Lòng thương người,tình đời,tình người thiết tha. D: Thích sống tự do phóng khoáng. Câu4: Tố Hữu đã đánh giá thơ của Nguyễn Du là: A : Tiếng thơ có sức mạnh lay động người và thấu cả đất trời. B: Là lời non nước từ nghìn năm xưa và còn vang vọng đến nghìn năm sau. C: Là tiếng thương của lòng mẹ. D: Tất cả các đánh giá trên. Câu5; Nét nào sau đây là phong cách nghệ thuật tiêu biểu của Nguyễn Tuân? A: Chất thơ ,chất trữ tình thấm đượm B: Tính triết lý. C: Tính chất tài hoa, uyên bác. D: Năng lực phân tích tâm lý sắc sảo. Câu6:Nguyễn Tuân qua tác phẩm”Người lái đò Sông Đà” muốn thể hiện: A: Vẻ đẹp dữ dội ,khắc nghiệt của thiên nhiên như một sự đe doạ nguy hiểm đối với con người. B: Niềm cảm thông đối với người lao dộng trong cuộc sống khi đối diện với thiên nhiên hung dữ. C: Tình yêu thiên nhiên đất nước và sự tôn vinh người lao động. D: Cuộc sống mới của nhân dân Tây Bắc Câu7;Chủ đề tư tưởng của “Rừng xà nu” được tập trung thể hiện ở khía cạnh nào? A; Ca ngợi tinh thần bất khuất,sức sống bất diệt của người dân Tây nguyên ,của đất nước. B: Khẳng định tinh thần đấu tranh “kẻ thù cầm súng mình phải cầm giáo”. C: Ca ngợi cảnh sắc của núi rừng Tây Nguyên. D: Miêu tả rừng xà nu. Câu8: Khi bị đốt mười đầu ngón tay bằng dầu xà nu,Tnú vẫn; A: Vẫn bình thản. B:chỉ thấy căm thù chứ không thấy đau dớn. C: Đau đớn cháy cả gan ruột nhưng vẫn không kêu van. D: Thấy cháy ở lồng ngực,cháy cả ruột và anh không chịu đựng nổi. II_ Tự luận(8đ) Cây 1(2đ):Trình bày hoàn cảnh ra đời bài thơ “Việt bắc”(Tố Hữu)? Câu2(6đ): Phân tích chân dung tập thể anh hùng trong tác phẩm”Rừng xà nu”(Nguyễn Trung Thành)? Bài viết số 6 Câu 1: Tác phẩm nào sau đây không phải là của Nguyễn Minh Châu? A: Dấu chân người lính. B: Cửa biển. C: Ngưòi dàn bà trên chuyến tàu tốc hành. D; Miền cháy Câu2;Hình ảnh ánh trăng trong tác phẩm “Mảnh trăng cuối rừng” mang ý nghĩa nào là tiêu biểu nhất trong các ý nghĩa sau? A: Tả thực một hình ảnh đêm trăng ở rừng. B; Thi vị hoá ánh trăng trở nên lung linh huyền ảo. C; hàm ẩn chỉ vẻ đẹp sáng trong lung linh,huyền ảo của nhân vật Nguyệt. D; Làm dịu bớt không khí căng thẳng của chiến tranh. Câu3: Chất lãng mạn của truyện ngắn”Mảnh trăng cuối rừng” thể hiện ở; A; Cốt truyện:câu chuyện về con người thời chiến tranh được lồng trong câu chuyện tình yêu đầy lôi cuốn. B; Bối cảnh thiên nhiên làm nền cho câu chuyện là một đêm trăng ở núi rừng miền Tây. C:Vẻ đẹp đến mức lý tưởng của nhân vật Nguyệt. D: Cả 3 điểm trên. Câu4; Tập thơ nào sau đây không phải là tập thơ của Xuân Quỳnh? A: Hoa dọc chiến hào. B: hoa dừa C:Gió Lào cát trắng. D: Tự hát. Câu5:Tâm hồn của người phụ nữ đang yêu trong bài thơ “Sóng”củaXuân Quỳnh Là: A:Sôi nổi,đắm say. B:Trắc trở ,lo âu. C: Lắng sâu đằm thấm. D:Hồn hậu,chân thành,nhiều lo âu và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường. Câu6; Yếu tố nghệ thuật nào sau đây góp phần diễn tả thành công cảm xúc của bài thơ “Sóng”. A; Thể thơ năm chữ, ngắn ,đều đặn ,gợi nhịp các con sóng. B; Nhịp điệu nhịp nhàng, lúc sôi nổi, dồn dập, lúc êm dịu sâu láng. C: Gịọng điệu khi thiết tha rạo rực, khi thủ thỉ tâm tình. D: tất cả các yếu tố trên. Câu7; Theo Nguyễn KhoaĐiềm trong ‘Đất nước” thì ai là người làm ra đất nước.? A: Các vị vua của các triều đại phong kiến. B: những ngưòi anh hùng nổi tiếng trong lịch sử. C: Những đấng nam nhi trụ cột của xã hội . D: Vô vàn những người con gái con trai vô danh bình dị Câu8; Quê hương của Nguyễn Khoa Điềm ở: A: Quảng Bình B: Quảng trị. C: Thừa thiên huế. D:Bình Định. II___ Tự luận: Câu 1(2đ):Nêu ý nghĩa nhan đề “Mảnh trăng cuối rừng”? Câu2(6đ);Phân tích vẻ đẹp lãng mạn của nhân vật Nguyệt trong truyện ngắn”Mảnh trăng cuối rừng”.(Nguyễn Minh Châu)? Bài viết số 7: Câu1(1đ):Tốm tắt truyện ngắn “Một con người ra đời”(Mãcim Go rki)? Câu2(2đ):Cảm nhận của em về hai câu thơ sau: Chỉ mình mẹ là niềm vui, là ánh sáng diệu kì Chỉ mình mẹ giúp đời con vững bước. (Thư gửi mẹ_Ê xê nin) Câu3(7đ):Phân tích đoạn thơ sau: Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được Lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức Dẫu xuôi về phương Bắc Dẫu ngược về phương Nam Nơi nào em cũng nghĩ Hưóng về anh một phương ở ngoài kia đại dương Trâm ngàn con sóng đó Con nào chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở (Sóng_Xuân Quỳnh) Bài viết số 8: Kiểm tra học kì II Câu1(1đ):ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Thuốc”(Lỗ Tấn)? Câu2(2đ):Trình bày những đặc điểm phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu? Câu3(7đ):Chọn 1 trong 2 đề sau: Đề 1:Phân tích hình tượng người lái đò sông Đà trong tuỳ bút “Người lái đò sông Đà” để làm rõ phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân? Đề2:Phân tích đoạn thơ sau; Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ Cỏ đón giêng hai chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa . Nhưng trọn đời con nhớ mãi ơn nuôi (Tiếng hát con tàu_Chế Lan Viên)
File đính kèm:
- Baiviet_5_6_7_8.doc