Ôn thi Ngữ văn 12

NT phát hiện ra màu sắc rất tinh tế của dòng sông:

mùa xuân, Sông Đà có màu xanh ngọc bích

mùa thu là màu đỏ

=> Bút pháp so sánh

* chưa bao giờ có màu đen

-> Nét đẹp thứ nhất của Sông Đà: mĩ nhân

- Lần khác, nhà văn bám gót anh liên lạc xuống một cái dốc núi

+ Nhìn mặt nước loang loáng trên sông đà, nhà văn phát hiện ra màu nắng tháng 3 đang thì “ Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu”

+ Bờ Sông Đà, bãi Sông Đà, chuồn chuồn trên sông

-> nhà văn thấy Sông Đà: cố nhân

- Lần khác nữa, NT “ đi thuyền trên sông đà”

+ Nhà văn phát hiện ra vẻ đẹp “lặng tờ ” của Sông Đà

+ NT có ước mơ: “ Thèm được giật mình.”

-> Vẻ đẹp của Sông Đà: tình nhân

 

ppt79 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 2119 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ôn thi Ngữ văn 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
nh đứng vững rồi bản thân vượt lên nỗi đau cá nhân-> anh gia nhập quân đội, anh giết chết tên chỉ huy trong hầm cố thủ của hắn -> Thổi bùng lên ngọn lửa căm hờncủa dân làng XôMan, của đồng bào Tây Nguyên - là người giàu tình, nặng nghĩa + hết lòng yêu thương vợ con Khi Mai sinh con,Tnú không đi chợ mua vải cho Mai may địu thì Tnú lấy ngay taams chăn của mình để Mai làm địu Lúc chứng kiến vợ con bị kẻ thù đánh đập: đau thương, căm giận-> anh lao vào bọn giặc + Làng quê với Tnú là gia đình-> xa làng quê, Tnú rất nhớ khi gặp mọi người, Tnú đều nhớ, anh không quên ai, nhớ tiếng chày của làng quê. - Có tính kỉ luật cao * Câu chuyện tình yêu của Tnú Và Mai đã góp phần làm đẹp thêm phẩm chất tốt đẹp của nhân vật - Lúc đầu là tình bạn khi còn là thơ ấu: tình bạn thơ mộng: cùng học cùng chịu đựng, cùng nuôi dấu cán bộ, họ lớn lên cùng với sự lớn lên của dân làng XôMan. - Tình yêu ở tuổi trưởng thành: thắm thiết người tình, sự cảm thụ lẫn nhau Dẫn chứng: Khi Tnú vượt ngục, Mai gặp Tnú và cầm hai bàn tay anh rưng rưng nước mắt - Mối tình của họ hết sức bi thương bởi quân thù tàn bạo. Tuy nhiên, nó trở thành động lực để Tnú hoàn thành nhiệm vụ mà CM giao * Ở nhân vật Tnú, hình ảnh bàn tay gây ấn tượng sâu đậm: - Lúc bàn tay còn lành lặn thì đây là bàn tay nghĩa tình: + Bàn tay đã dắt Mai lên rẫy trồng tỉa + Bàn tay cầm phấn để viết lên bảng, viết những con chữ đầu tiên + Bàn tay cầm công văn để làm liên lạc + Hai bàn tay ấy, Mai đã cầm để biện hộ tình yêu của mình - 10 ngón tay Tnú bị kẻ thù tẩm nhựa Xà nu để đốt cháy-> trở thành 10 ngọn đuốc-> 10 ngón tay ấy đã trở thành chứng tích của lòng căm hận kẻ thù. - Bàn tay mỗi ngón chỉ còn hai đốt nhưng Tnú vẫn cầm súng và chính bằng bàn tay ấy anh đã bóp chết tên chỉ huy đồn địch ngay trong hầm cố thủ của nó. => TL: Tnú chính là cây Xànu mạnh mẽ nhất, đẹp nhất trong núi rừng Tây Nguyên c.Dít và bé Heng. - Dít “đôi mắt to bình thản trong suốt” khi thi hành nhiệm vụ của người bí thư …Dít hỏi Tnú = giọng lạnh lùng “đồng chí về có giấy không?” … Khi bị bắt và bị tra tấn thì “… đến viên thứ 10 nó chùi nước mắt im bặt, đôi mắt mở to bỡnh thản lạ lựng” =>Dớt là cụ gỏi gan dạ, yêu cách mạng, nghiêm nghị và giàu tình cảm, luôn bình tĩnh trong mọi hoàn cảnh. -Heng còn nhỏ nhưng đã tham gia đánh giặc. Hình ảnh “súng đeo…..một người lính thực sự” đẹp và có ý nghĩa: Sự chiến đấu của dân làng XM sẽ được tiếp bước & trưởng thành hơn lớp măng non nối tiếp cha anh đánh giặc . d.Dân làng Xô Man : Người già trẻ em , trai gái có tên & không tên mừng khi TN về làng ,chăm chú nghe Mết kể chuyện Tnú, đồng lòng căm thù giặc& cùng ý chí chiến đấu bảo vệ làng bản ,bảo vệ cách mạng Họ yêu nước yêu cách mạng ** Sự xuất hiện của Heng, Dút ,Tnú & cụ Mết là sự nối tiếp hết lớp này đến lớp khác nhiều người con Tây Nguyên anh hùng chiến đấu cho đến thắng lợi hoàn toàn của quê hương đất nước Họ là những “cây xà nu” mà nếu ngã xuống sẽ có cây con mọc liên tiếp để tạo rừng xà nu n/tiếp tới chân trời . -Hỡnh ảnh bản làng Xô Man vừa tạo cho truyện không khí sử thi cũng chính là hình ảnh cuả “rừng Xà nu” hiên ngang tuyệt đẹp, “cánh rừng tạo ra những cây vững chải như cụ Mết Dít ,Mai, Heng e. Cuộc đồng khởi của dân làng: -Giặc đến dân làng chuẩn bị khí giới mài giáo mác, vót chông -Đêm giặc vây làng TN bị tra tấn mọi người đó nổi dậy + Các cụ già chồm dậy. “Tiếng kêu thét dữ dội tiếng chân chạy rầm rập quanh nhà ủng”. + Tất cả thanh niên trong làng mỗi người một cây rựa sáng loáng… + “Đống lửa xà nu lớn giữa nhà vẫn đỏ. Xác 10 tên lính ngổn ngang xung quanh đống lửa” . + “Thế là… khắp rừng”  Đêm vùng dậy quyết liệt & tất yếu. H/đ of kẻ thù châm ngọn lửa quật khởi of dân bản. “Căm thù thúc giục trả lời, vũ khí trả lời vũ khí”… . Đêm báo hiệu cuộc chiến với kẻ thù dài lâu. 2, Hình tượng cây Xà nu: Vừa là cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, vừa mang ý nghĩa tượng trưng - Mở đầu và kết của truyện đều là cảnh rừng Xànu. Đầu: “ Đứng trên.....đến hết tầm mắt cũng....chân trời” - Cây Xànu ham ánh sáng và khí trời như Mai, Tnú khao khát tự do. - Cây Xànu cũng như người dân Xôman chịu những đau thương, hi sinh: + Con người XôMan: anh Xút bị treo cổ trên cây vaie đầu làng; bà Nhan bị giặc chặt đầu; Tnú bị đốt 10 ngón tay. + Cây Xà nu: bị đạn đại bác bắn suốt đêm ngày. Hàng vạn cây, có những vết thương cây con không lành được-> chết - Cây Xà nu hiện diện trong suốt câu chuỷện về người dân XôMan trong cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược + Cây Xà nu có mặt trong đời sống hàng ngàycủa người dân XôMan: ngọn lửa trong bếp, trong đống lửa lớn để tập hợp dân làng ở nhà Ưng; là ngọn đuốc để soi sáng những đoạn rừng đêm, khói Xà nu xông lên để làm bảng cho Tnú học chữ + Cây Xà nu còn có mặt trong những sự kiện trọng đại: Ngọn đuốc Xànu đã cháy sáng trong tay cụ Mết và tất cả dân làng đã vào rừng để lấy giáo, mác để chuẩn bị cho cuộc chiến đấu mới Đêm đêm, dân làng đãthức để mài vũ khí dưới ánh sáng của nhựa Xànu - Rừng xà nu có sức sống mãnh liệt như dân làng XôMan đầy khí phách + Cạnh một cây Xà nu mới ngã gục đã có 4-5 cây con mọc lên ngọn xanh rờn + Đã 2-3 năm nay, rừng Xà nu trong mưa bom bão đạn vẫn “Ưỡn tấm ngực lớn của mình ra che chở cho làng-> đây là một hình ảnh đầy kiêu hãnh, biểu hiện khí phách” + Kẻ thù định dùng nhựa Xà nu để dìm dân làng trong biển máu nhưng chính lũ ác ôn do thằng Dục cầm đầu đã bị cụ Mết và dân làng giết chết. Xác chúng ngổn ngangquanh đống lửa Xànu. Sau đó, Tnú đã tham gia lực lượng-> trở thành người chiến sĩ CM - Hình tượng cây Xà nu trong TP còn là biểu tượng cho thế trận chiến tranh nhân dân không ngừng lớn mạnh-> đây là hình ảnh ẩn dụ, là liên tưởng kì vĩ của nhà văn. Qua đó ta thấy được thái độ, tình cảm của nhà văn yêu mến tự hào về nhân dân 3.Đặc sắc nghệ thuật a.Nhân vật được t/h = những nét chấm phá, hiện ra hành động (Tnú,Mết,Dít,Heng). b.Đậm chất sử thi: -Qua câu chuyện về c/đ Tnú& cuộc nổi dậy của dân làng XôMan t/g tái hiện thời kỳ ls of phong trào cách mạng Mnam cho tới khi Đồng khởi = Đề cập đến vấn đề bao trùm về vận mệnh & con đường g/p of cả dân tộc trong thời kỳ kháng chiến chống Mĩ . - Hệ thống nhân vật của truyện là sự tiếp nối của cỏc thế hệ c/m of làng Xụ Man. Tớnh chất sp of nhõn vật mang ý nghĩa đại diện cho nhân dân,cộng đồng .Sp cá nhân thống nhất với cộng đồng. -Cách kể & ngôn ngử kể chuyện tạo nên tính sử thi +Câu chuyện được kể trong hồi tưởng of già làng bên bếp lửa trước đông đủ lũ làng. + Cách cụ Mết kể như muốn truyền lại cho bản làng những trang sử cộng đồng. + Câu chuyện về Tnú & cuộc nổi dậy of bản làng được kể như chuyện lịch sử = sự kiện quan trọng . -Cách tạo k/cảnh of NT Thành mang chất sử thi: +Khung cảnh “Rừng Xà Nu” vô tận. + Khung cảnh đêm nổi dậy c.Nghệ thuật trần thuật: - Truyện kể như một hồi tưởng trong một đêm Tnú về thăm làng qua lời kể của cụ Mếtvà những hồi ức của Tnú tái hiện theo lời kể ấy. - Truyện được kể bên bếp lửa qua lời kể của một già làng kể cho đông đảo dân làng nghe. Cách kể trang trọng như muốn truyền cho thế hệ con cháu trang sử của csr một cộng đồng-> mang đậm tính chất sử thi III. Tổng kết: - Tác giả đã khắc hoạ rất thành công hình ảnh một tập thể anh hùng. - RXN là một bước tiến xa so với “ Đất nước tiến lên” ở tầm khái quát, sự chọn lọc và dồn lén những cảm xúc - TP dạt dào cảm hứng sử thi Đất nước ( Trích “Mặt đường khát vọng”) - Nguyễn Khoa Điềm I. Tìm hiểu chung: 1, Tác giả: - Sinh năm 1943. Quê: Thừa Thiên Huế - Năm 1946: sau khi tốt nghiệp trường ĐHSP HN. Ông trở về Nam tham gia chiến đấu chống Mĩ cứu nước. - Ông là một trong những nhà thơ tiêu biểu. - Thơ NKĐ giàu chất suy tư, cảm xúc dồn nén, thể hiện tâm tư của người trí thức. - 1975: Ông tiếp tục hoạt động văn hoá văn nghệ. - Ông từng là bộ trưởng bộ văn hoá thông tinn nay đã nghỉ hưu. - TP chính: “ Đất ngoại ô”(1972); Mặt đường khát vọng(1974) 2, Cảm nhận chung về đoạn thơ: ( Trích phần đầu chương 5 trong trường ca “Mặt đường khát vọng”) - Viết theo thể thơ tự do nhiều liên tưởng, dựa trên các câu ca dao, tục ngữ , phong tục tập quán của người dân. - Đoạn thơ viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ các thành thị vùng tạm chiếm Miền Nam, bộ mặt xâm lược của Đế Quốc Mĩ, Hướng về người dân đất nước, ý thức đướcos mệnh của tầng lớp mình đứng dậy xuống đường đấu tranh Phân tích: 1, Phần đầu (Từ đầu-> “ Làm lên đất nước muôn đời” Cảm nghĩ của tác giả đối với đất nước: “ Khi ta lớn lên, đất nước đã có rồi... ........đất nước có từ những ngày đó” + Đất nước có ngay từ trong cuộc sống của chúng ta, từ lời kể chuyện của Bà, cho đến tình nghĩa thuỷ chung của cha mẹ, đến cái hạt muối ta ăn, đến cái kèo ,cái cột trong nhà => Đất nước là những gì bình dị, gần gũi thân thuộc với con người - Tiếp đó, Tác giả cảm nhận đất nước từ các phương tiện địa lý lịch sử. Đất nước không chỉ là núi sông rừng bể, mà còn là không gian gần gũi với con người, với anh, với em, với mẹ “ Đất nước là nơi anh đến trường nó là nơi em tắm................” Đất nước là nơi ta hò hẹn + Đất nước là nơi thiêng liêng và tự hào biết mấy. Cha rồng, mẹ tiên là nơi sinh tồn của dân tộc qua bao thế hệ “ Đất là nơi chim về Nước là nơi rồng ở Lạc Long Quân và Âu Cơ Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng” - Đoạn thơ kết thúc bằng lời nhắn nhủ thế hệ trẻ với những trách nhiệm với đất nước. “ Em ơi đất nước là máu xương của mình Hãy biết gắn bó và san sẻ phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở làm nên đất nước muôn đời......” 2, Phần cuối:Tư tưởng đất nước của nhân dân: “ Những người vợ nhớ chồng còn góp cho đất nước những núi Cặp vợ chồng yêu nhau góp lên hòn trống mái.......” Suốt mấy ngàn năm lịch sử , nhân dân ta đã sáng tạo ra đất nước với núi cao, sông dài, biển rộng, với những tên đất tên làng vời vợi nghìn trùng. Gợi lên trong lòng người đọc mhớ về ông cha đã từng mang gươm đi xây dựng vờ cõi, lấn biển khai hoang. Đoạn thơ như một đài tưởng niệm công đức của người dân, những anh hùng cha anh đã góp máu và mồ hôi xây dựng đất nước. Tiếp đó nhà thơ đi tới một nhận thức khái quát và ở đâu trên khắp ruộng đồng bờ bãi nơi sinh tồn của giống nòi - Liệt kê: núi Vọng Phu. Tuy nhiên đó không phải là sự liệt kê đơn giản, mỗi địa danh được nhìn theo chiều sâu lịch sử văn hoá, nhân dân đã soi bóng và hiện diện ở bất cứ nơi nào trên bản đồ Tổ Quốc. + Nhân dân đã làm lên lịch sử oai hùng: đó là những người vô danh trong suốt trường kì lịch sử, họ đã cống hiến và hi sinh cho dân tộc + Không nhắc đến một tên tuổi cụ thể nào mà chỉ nhắc đến những người vô danh tiếp nối các thế hệ bảo vệ giữ gìn đất nước này “ Không ai nhớ hoặc đặt tên nhưng....” - Nhân dân là những người đã sáng tạo ra văn hoá, phong tục, tập quán, tiếng nói... để làm nên cốt cách tinh thần Việt Nam. “ Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa...” * NT: tác giả sử dụng những câu thơ được xây dựng bằng những hình ảnh giản dị bằng chính chất liệu cuộc sống hàng ngày -> đạt được mức độ chân thành, xúc động - Mạch suy nghĩ dồn tụ ở phần cuối: tác giả trình bày những tư tưởng cốt lõi “ Đất nước của nhân dân” Tiếp theo, tác giả triển khai tư tưởng trên bằng 4 câu thơ: Đất nước của nhân dân: - Đất nước ca dao thần thoại - ................của tình yêu say đắm -..................của tình nghĩa nồng hậu - .................ý chí chiến đấu và chiến thắng kẻ thù. -> 5 câu thơ ngắn gọn nhưng đã bao quát tất cả các lĩnh vực: văn học, chính trị, tình yêu... để đi đến khái quát tất cả đã làm lên đất nước. 3, Vài nét về nghệ thuật: - Thể thơ tự do rất gần với lối nói tự nhiên cho phép câu chữ co dãn linh hoạt, phóng túng để nói hết những cung bậc trong suy nghĩ, cảm xúc. - Bao trùm cả đoạn trích là việc sử dụng khá nhuần nhuyễn vốn văn học, văn học dân gian, cổ tích, thần thoại: Mỗi khi sử dụng chất liệu này, nhà thơ đã thổi hơi thở thời đại vào chúng làm chúng hiện ra trong dáng vẻ chiều sâu lớn. * Tổng kết: -ND: nhận thức mới mẻ về đất nước - NT : Đậm chất dân gian TỔNG KẾT. -phát hiện của tác giả về cấu trúc trong chiều sâu VH- lịch sử, trong sự gần gũi, thân thiết với đời sống hàng ngày của con người, với sự sống của mỗi người. - Tư tưởng cốt lõi của nhận thức về đất nước trong đoạn thơ là “ Đất nước của nhân dân” Mảnh trăng cuối rừng - Nguyễn Minh Châu I. Tìm hiểu chung 1, Tác giả: SGK 2, Xuất xứ- Hoàn cảnh sáng tác - Xuất xứ: rút từ tập “ Những vùng trời khác nhau”(70) - HC sáng tác: những năm đầu cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ ở Miền Bắc - Lúc đầu tên TP: Mảnh trăng sau đổi lại... 3, Tóm tắt cốt truyện: 4, Chủ đề: - Qua câu chuyện tình yêu của một người chiến sĩ lái xe Trường Sơn và cô thanh niên xung phong, nhà văn ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của con người VN trong những năm kháng chiến chống Mĩ II. Phân tích TP: 1, Tình huống truyện: - Tình huống: + một cuộc hẹn hò kì lạ Vì đây là cuộc hẹn đầu tiên của những người đã có tình ý với nhau mà chưa biết mặt nhau. Khi biết nhau thì họ lại không được gặp nhau. + Điểm hẹn không giống với những cuộc hẹn thông thường, họ biết nhau ở những nơi trọng điểm đánh phá của kẻ thù. -> ý nghĩa của tình huống: + Giữ cho câu chuyện ở dạng mơ hồ không dẫn đến những quan hệ cụ thể. + Cũng như mảnh trăng ở nơi cuối rừng lúc ẩn, lúc hiện như trò chơi ú tim-> kích thích trí tò mò. + quá trình đi đến điểm hẹn: bộc lộ phẩm cách tốt đẹp sự chuyển biến về tính cách 2, Nhân vật Nguyệt: - Là một cô gái đẹp: đẹp từ cái tên, đẹp từ hình dáng, ngoại hình đến tính cách nội tâm, để nhân vật Lãm phát hiện dần dần. - Nguyệt được miêu tả trong cái nhìn của Lãm: a, Những ấn tượng ban đầu: - Cô Nguyệt xuất hiện ở thùng xe để đi nhờ, đặt anh ở tình thế đã rồi-> tâm lí lúc đầu của anh là bực bội-> anh đã hình dung ra cảnh không mấy thiện cảm: “ Một anh lái xe....”-> anh càng bực bội - Qua đối thoại, Lãm phát hiện ra tiếng nói của cô gái: trong lắm, bình tĩnh cứng cỏi , cũng rất bạo dạn. -> ấn tượng ban đầu: bất ngờ b, Vẻ đẹp ngoại hình: - Được Lãm dần dần phát hiện ra - Nhân một đoàn xe xích đi xuôi, anh lái xe phải đỗ xe để tránh-> anh tranh thủ chui xuống gầm xe để kiểm tra máy, anh nhìn thấy gót chân của một cô gái-> chi tiết DC: + đôi gót chân hồng hồng, sạch sẽ, gấu quần lụa đen chấm mắt cá + qua ánh đèn tù mù của đoàn xe xích lao đi ầm ầm bên cạnh Lãm phát hiện ra vẻ đẹp giản dị, mát mẻ như hương núi toả ra từ tấm thân mảnh dẻ, áo chít hông vừa khít, tóc tết hai dải-> sự trẻ trung toát ra từ cô gái: +Khi anh lái xe phát hiện ra tên cô gái là Nguyệt-> cũng là lúc ánh trăng thực tuần xuất hiện trên cửa xe-> sự tương đồng - Dưới ánh trăng, vẻ đẹp của Nguyệt càng rạng rỡ: + soi tóc sáng lên + mái tóc dày + Khuôn mặt ngời lên dưới ánh trăng - Cuối TP nhà văn để nhân vật Lãm phát biểu. “ Tôi lên xe phóng như bay về tiền tiêu với niềm vui sướng. Có lúc tôi cảm thấy cô ta quay lại, khuôn mặt đẹp lộng lẫy đầy trăng” -> TL: nhà văn NMC đã thi vị hoá vẻ đẹp của Nguyệt khiến Lãm bị chinh phục c, Vẻ đẹp nội tâm: - Nhận xét chung: Nguyệt không chỉ đẹp hình thể bên ngoài mà cô còn thông minh, kiên quyết, dung cảm - Khi tới nơi xuống, Nguyệt còn đưa tiếp người lái xe đi một đoạn với lí do rất đơn giản: “ anh đã cho em đi nhờ xe lúc khó khăn lại bỏ anh ư !” -> cô gái rất có trách nhiệm - Dọc đường xe Lãm gặp khó khăn: đường xấu, trời tối, địch đánh bom toạ độ-> Nguyệt hết lòng giúp đỡ. + nhanh nhẹn dẫn đường + Khi lội xe sang sông-> dẫn đường + Khi đẩy anh lái xe vào chỗ trú ẩn - Trong mọi tình huống, cô gái rất thông minh, bình tĩnh ứng xử. + Có khi bắt anh lái xe trú ẩn an toàn tính mạng + Có khi ra lệnh phải lái xe thật nhanh vì địch vẫn còn đánh bom tiếp - Nguyệt bị thương: “ Vết máu bên vai Nguyệt, vết máu chảy xuống đỏ cả cánh tay áo xanh”. Nhưng Nguyệt không kêu đau đớn, N nhìn vết thương cười-> để an lòng anh lái xe. -> thực sự dũng cảm-> tấm lòng vị tha * TL: một lần nữa NMC thi vị hoá vẻ đẹp của N, vẻ đẹp của N hiện lên chói ngời trong một khung cảnh đạn bom dữ dội sáng ngời phẩm chất anh hùng CM. - NMC tô điểm thêm vẻ đẹp của N bằng sự chung thuỷ, niềm tin yêu đồng đội của N d, Câu chuyện tình yêu của Lãm và Nguyệt N yêu L là qua lời kể của ngời chị và bị thu hút nhất bởi chi tiết: L trốn nhà đi bộ đội-> tình yêu dựa trên lòng dảm phục tình yêu đất nước Tổ Quốc của L. - Yêu, tình yêu chung thuỷ: sự chung thuỷ dựa trên niềm tin yêu đồng đội. Hình ảnh: sợi chỉ xanh óng ánh Tương phản: sợi chỉ xanh óng ánh( không bị tàn phá)> Khẳng định: sức mạnh của tâm hồn, tình yêu, niềm tin không thể bị tàn phá, không bom đạn nào tàn phá được 3.Nhân vật Lãm : -Theo lời kể của chị Tớnh : Lãm trốn nhà đi bộ đội. -Trong quân đội: Anh dày dạn kinh nghiệm trong việc vận chuyển hàng quân sự cho tiền tuyến . -Trong khi cứu xe cứu người anh luôn bình tĩnh dũng cảm không sợ hy sinh và luôn đặt nhiện vụ lên trên hết, anh khó chịu khi đồng chí lái phụ cho một cô gái đi nhờ xe, nhưng khi Ng giúp đỡ anh cứu xe thì trong anh “dâng lên một tình yêu Ng gần như mê muội lẫn cảm phục” .Đó là một thanh niên lí tưởng, có phẩm chất anh hùng, có một tâm hồn trong sáng và một tình cảm hết sức đẹp đẽ với Nguyệt . *Nhân vật chị Tính, chị Ng lão…họ thể hiện tinh thần lạc quan, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, đã chiến đấu dũng cảm giữa mưa bom bão đạn, và có người đã hi sinh . 4. Hình ảnh Trăng- nhan đề của TP: a, Hình ảnh Trăng: - hình ảnh tả thực: 6 lần tả trăng, mỗi lần tả một khác - Trăng+ bầu trời đêm: khung cảnh thiên nhiên đẹp, làm nền cho câu chuyện thêm thi vị * Hình ảnh tượng trưng: - Trăng- Nguyệt: tả trăng tô điểm thêm cho Nguyệt - Trăng ẩn hiện giống như trò chơi ú tim giữa N và L. Biết nhưng không gặp, gặp mà không biết.....-> tương đồng b, Nhan đề: lúc đầu: “ Mảnh Trăng” sau: “Mảnh Trăng cuối rừng” -> Cụ thể hoá thân, gần gũi hơn, cảm giác về ánh trăng luôn luôn hoà điệu với cảm giác của người con trai và người con gái giống như mảnh trăng cuối rừng. ->Nhan đề phù hợp 5. Giá trị thẩm mĩ và giá trị nghệ thuật của tác phẩm. -Lối kể chuyện : Trần thuật, tg để nhân vật kể về chính tình yêu của mỡnh dưới dạng hồi tưởng . -Ngôn Ngữ kể truyện : Không mang nét ngang tàng tinh nghịch cuả những người lái xe mà mang giọng điệu trong sáng giàu chất xúc động và suy tưởng. -Cách xây dựng nhân vật : lồng ghộp hai hình ảnh trăng – Nguyệt để tạo nên nhân vật có nét đẹp hài hoà bổ sung cho nhau “khung xe phía cô gái ngồi lồng đầy bóng trăng… trăng soi thẳng vào khuôn mặt Nguyệt… khuôn mặt đẹp lộng lẫy đầy ánh trăng…” tạo nên vẻ đẹp sáng trong thánh thiện, gợi sự tìm kiếm của mọi người “Hạt ngọc ẩn trong bề sâu tâm hồn con người”.. => Một vẻ đẹp lí tưởng. -Tình huống truyện độc đáo. Một tình huống ngẫu nhiên không hề giả tạo vì nó rất phù hợp với hoàn cảnh chiến tranh. Cuộc tìm kiếm này “như một trò chơi ú tim” III.Tổng kết. -Qua hình tượng nhân vật Ng nhà văn đó thể hiện CN anh hùng CM và khám phá vẻ đẹp của tâm hồn con người VN trong những năm c/tranh. Đó là những người c/sĩ dũng cảm họ đó chiến thắng mọi sự tàn bạo… -“MTCR” là truyện ngắn giàu chất thơ và cảm hứng lãng mạn. Sóng - Xuân Quỳnh- I. Tìm hiểu chung: 1, Tác giả: 2, Hoàn cảnh sáng tác: - 29/ 12/ 1967 kháng chiến chống Mĩ - Tập: “ Hoa dọc chiến hào” 3, Chủ đề: Tình yêu là sóng lòng,là khát vọng, là niềm mong ước được yêu được sống HP trong mối tình trọn vẹn của lứa đôi. II. Phân tích: 1, Cảm nhận về sóng và tình yêu ( K1+2): Tình yêu luôn có nhu cầu được chia sẻ, dãi bày. XQ đã mượn hình tượng sóng, một hình tượng đẹp tương ứng với tình yêuđể thổ lộ nỗi niềm a, Khổ 1 : Cảm nhận về sóng: *2 câu đầu: “ Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ” + 2 cặp đối lập: dữ dội> Phát hiện về sóng: ở những trạng thái khác nhau, thậm chí đối lập nhau. Nó rất giống tâm hồn người đang yêu. 2 câu thơ giống như lời tự bạch rất táo bạo mà cũng rất êm đềm. * 2 câu tiếp sau: “ Sóng không hiểu nổi mình” + Nhân cách hóa + Do sóng có những trạng thái đối cực nhau cho nên sóng muốn tự khám phá mình, tự tìm hiểu mình. -> tâm hồn người đang yêu đã thổi hồn vào sóng b, Khổ 2: Cảm nhận về tình yêu. - Những câu hỏi liên tiếp - Sự triển khai ý thơ của khổ 1 - NT: so sánh, bồi hoàn “ Con sông ngày xưa và con sông ngày nay” - Từ đó tác giả khẳng định: khát vọng tình yêu tồn tại một quy luật tất yếu trường tồn, bất tử qua năm tháng vô tận 2. Khổ 3,4: Ngững suy ngẫm về cội nguồn của sóng và tì

File đính kèm:

  • pptOn thi Ngu van 12.ppt