Ôntập học kì II (theo chuẩn kiến thức và kĩ năng) môn Sinh học 8

- Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình, diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận :

+ Lọc máu ở nang cầu thận  tạo nước tiểu đầu.

+ Hấp thụ lại các chất cần thiết.

+ Bài tiết tiếp các chất độc và

chất không cần thiết.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ôntập học kì II (theo chuẩn kiến thức và kĩ năng) môn Sinh học 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
SINH HỌC 8ÔNTẬP HỌC KÌ II ( Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )Chương VII BÀI TIẾTCâu 1/ Vai trò của sự bài tiết:-Giúp cơ thể thải các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra và các chất dư thừa.-Đảm bảo tính ổn định của môi trường trongCâu 2/ Cấu tạo của thận:Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm : Cầu thận, nang cầu thận, ống thận để lọc máu và hình thành nước tiểu. Câu 3: Quá trình bài tiết nước tiểu: gồmII. BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU:I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU- Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình, diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận :+ Lọc máu ở nang cầu thận  tạo nước tiểu đầu.+ Hấp thụ lại các chất cần thiết.+ Bài tiết tiếp các chất độc và chất không cần thiết. Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái , rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng. Ở ống thậnTạo thành nước tiểu chính thứcI. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂUII. BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU:-Nồng độ các chất hoà tan loãng -có ít chất độc, chất cặn bã - chất dinh dưỡng nhiều-đậm đặc -nhiều chất độc, -gần như không có chất dinh dưỡngNước tiểu đầuNước tiểu chính thức Nước tiểu đầuMáukhông có các tế bào máu và protein. có các tế bào máu và protein.Các thói quen sống khoa học	1. Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu .	2. Khẩu phần ăn uống hợp lý :- Không ăn quá nhiều Prôtein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi .- Không ăn thức ăn thừa ôi thiu và nhiễm chất độc hại - Uống đủ nước	3. Đi tiểu đúng lúc không nên nhịn tiểu lâu	Cơ sở khoa học	-Hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh	-Tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi - Hạn chế tác hại của các chất độc-Tạo điều kiện thuận lợi lọc má- Hạn chế khả năng tạo sỏi	Câu 5: Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết:Chương VIII DACấu tạoChức năng1. Lớp biểu bì: Có 2 tầng- Tầng sừng: Gồm tế bào chết hoá sừng xếp sát nhau, dễ bong ra.- Tầng tế bào sống: Có khả năng phân chia tạo ra tế bào mới.2. Lớp bì:Cấu tạo từ sợi mô liên kết bền chặt, trong đó có các thụ quan, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, lông và bao bông, cơ co chân lông, mạch máu...3. Lớp mỡ: Chứa mỡ dự trử- bảo vệ -Tiếp nhận kích thích, điều hòa thân nhiệt, làm làm da mềm mạiDự trữ và cách nhiệtCâu 1: Cấu tạo phù hợp chức năng của da:Câu 3: Cơ sở k/học của biện pháp bảo vệ và rèn luyên da:Các biện phápCơ sở khoa học Giữ gìn da sạchBảo vệ Tránh không để da bị xây xát-Tăng khả năng diệt khuẩn của da.-Giúp da thực hiện tốt chức năng bài tiết điều hòa thân nhiệt.- Chống sự xâm nhập của vi khuẩn Tắm nắng trong gian thích hợp Rèn luyện da Xoa bóp, lao động vừa sức -rèn luyện da, giúp da tổng hợp vitamin D-Tăng khả năng chịu đựng của da với môi trườngChương IX HỆ THẦN KINH VÀ GIÁC QUANCâu 1 Các bộ phận của hệ thần kinh: Bộ Não (trụ não, tiểu não, não trung gian, đại não) Chất xámTRUNG ƯƠNG Tủy sống Chất trắng Dây thần kinhNGOẠI BIÊN Hạch Thần kinhBộ phận TUChức năng từng bộ phậnTrụ nãoĐiều hòa hoạt động các nội quan, dẫn truyềnTiểu nãoĐiều hòa, phối hợp, các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể.Não trung gianĐiều khiển quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt.Đại não-Chất xám là trung tâm của PX có ĐK-Chất trắng : dẫn truyềnTủy sốngChất xám: trung khu của PX khôg ĐK-Chất trăng dẫn truyền Tên các bộ phận trung ương thần kinh và chức năng:Cấu tạoChức năngBộ phận TƯBphận ngoại biênHệ thần kinh vận độngNãoTủy sốngDây TK nãoDây TK tủyĐiều khiển hoạt động hệ cơ xươngHTK sinh dưỡngGiao cảmSừng bên tủy sốngSợi trước hạch ngắn hạch giao cảmSợi sau hạch dàiCó tác dụng đối lập trong điều khiển hoạt động các cơ quan sinh dưỡngĐối giao cảmTrụ nãoĐoạn cùng tủySợi trước hạch dài hạch đối giao cảmSợi sau hạch ngắnCâu 3: Phân biệt HTK vận động và HTK sinh dưỡngCâu 9: Các cơ quan phân tích quan trọng Thành phần cấu tạoChức năngBộ phận thụ cảmĐường dẫn truyềnBộ phận phân tích trung ươngThị giácMàng lưới (của cầu mắt)Dây thần kinh thị giác (II)Vùng thị giác ở thùy chẩmThu nhận kích thích của sóng ánh sáng từ vậtThính giácCơ quan Coocti (trong ốc tai)Dây thần kinh thính giác (VIII)Vùng thính giác ở thùy thái dươngThu nhận kích thích của sóng âm thanh từ nguồn phátMắt:Tên các bộ phậnChức năng từng bộ phậnCác phần phụ-mi mắt, lôg mi, lôg mày-Tuyến lệ-Cơ vận động mắt-Bảo vệ-Tiết nước mắt  mắt khôg bị khô.- Giúp cầu mắt hoạt độngCầu mắt-Màng cứng-Màng mạch-Màng lưới-bảo vệ, có màng giác cho á/s đi qua-có lòng đen: điều tiết ánh sáng+Tế bào nón: thu nhận kích thích ás mạnh và màu sắc.+Tế bào que:thu nhận kt ás yếu +Tế bào TK thị giác:dẫn truyền xung thần kinh về trung ương.* Điểm mù :khôg có tbthụ cảm thị giác*Điểm vàng: nơi tập trung tế bào nón Câu 10: Cấu tạo mắt và chức năng của chúng:Điểm so sánhCận thị Viễn thịBiểu hiệnLà tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gầnLà tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa.Nguyên nhân-Bẩm sinh: cầu mắt dài.-do không giữ khoảng cách đúng khi đọc sách (đọc quá gần)Đeo kính cận (kính mặt lõm,kính phân kì)Cách khắc phục-Bẫm sinh: cầu mắt ngắn-Do thủy tinh thể bị lão hóa (già) mất khả năng điều tiết.Đeo kính viễn (kính mặt lồi, kính hội tụ )Câu 11: Phân biệt tật cận thị và viễn thị+Vành tai: Hứng sóng âm+Ống tai: Hướng sóng âm + Màng nhĩ: Khuyếch đại âm-Chuỗi xương tai :Truyền sóng âm -Vòi nhĩ: cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ+ Bộ phận tiền đình và ống bán khuyên: thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể.+Ốc tai :thu nhận kích thích sóng âm*Cấu tạo ốc tai : xoắn 2 vòng rưởi gồm:- Ốc tai xương ở ngoài - Ốc tai màng : ở trong*Màng tiền đình ở trên * Màng cơ sở ở dưới .Có cơ quan coócti chứa các tế bào thụ cảm thính giác1/ Tai ngoài:2/ Tai giữa:3/ Tai trong:Câu 12: TaiCâu 14 : Phân biệt phản xạ có điều kiên và không điều kiệnSo sánhPhản xạ có điều kiện`Phản xạ không điều kiệnKhái niệmlà phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. Tính chất ( bảng 52.2)( bảng 52.2)Ý nghĩa- Tạo điều kiện cho cơ thể thích nghi với đời sống mới- Cơ sở hình thành các thói quen tập quán tốt-Là cơ sở để hình thành phản xạ có điều kiệnVí dụ-Qua ngã tư, thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ-Tay chạn vào vật nóng, rụt tay lại.Tính chất của phản xạkhông điều kiệnIII. So sánh tính chất của PXCĐK và PXKĐK (bảng 52.2)Tính chất của phản xạ có điều kiện1. Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện1’. Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện2. Bẩm sinh2.?3.?3’. Dễ mất khi không cũng cố4. Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại4’. ?5.?5’. Số lượng không hạn định6. Cung phản xạ đơn giản6’. Hình thành đường liên hệ tạm thời2’. Được thành lập ngay trong đời sống3. Bền vững4’. Có tính chất cá thể5. Số lượng có hạn7. Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống7’. ?7’. Trung ương nằm ở vỏ nãoChương x Tuyến nội tiếtTuyến nội tiếtHoocmônTác dụng chủ yếuTuyến yên -FSH,LH-TSH-ACTH-GH-Ôxitôxin1/ Tiết hoóc môn kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác:-Kích thích tuyến sinh dục hoạt động-kích thích tuyến giáp tiết tiroxin-Kích thích tuyến trên thận hoạt động2/Tiết hoóc môn ảnh hưởng tới một số quá trình sinh lí trong cơ thể: - Tăng trưởng cơ thể.- Tiết sữa, co bóp tử cung lúc đẻ.Tuyến giápTG+CGTuyến tụyTTT a)Vỏ-Tirôxin(TH)+Ngoại tiết:* Tiết dịch tụy+Nội tiết:-Insulin-Glucagon-Lớp ngoài-Lớp giữa.-Lớp trong-Điều hòa trao đổi chất, quá trình chuyển hoá các chất trong tế bào-Điều hoà canxi và phốt pho - Tiêu hóa thức ăn.-Biến đổi glucôzơ ->glicôgen-Biến đổi glicôgen ->glucôzơ-Điều hòa muối natri, kaki -Điều hòa đường huyết-Làm thay đổi đặc tính sinh dục namTT thậnTủy tuyếnTuyến sinh dục +Nữ +NamAđrênalin và norađrênalinƠstrôgenTestosterôn -điều hoà hoạt động tim mạch và hô hấp, góp phần cùng glucagôn (tuyến tụy) điều chỉnh lượng đường trong máu.-Phát triển giới tính nữ-Phát triển giới tínhnamBT2/ tr121: Giải thích vì sao những người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi?do rượu đã ngăn cản, ức chế sự dẫn truyền qua xi náp giữa các tế bào có liên quan đến tiểu não, khiến sự phối hợp các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể bị ảnh hưởng.BT3/tr 123 Đại não người tiến hóa nhất: -Khối lượng não lớn so với cơ thể.-Vỏ não có nhiều khe và rãnh  tăng bề mặt vỏ não-Có thêm vùng vận động ngôn ngữ( nói viết), vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.BT2/tr118 : Kích thích mạnh chi trước và lần lượt kích thích mạnh từng chi sau.BT3/tr1112.Bảo vệ: các sợi mô liên kết, lớp mỡ dưới da, tuyến nhờn, sắc tố da chông tia tử ngoại.3kích thích nhờ các cơ quan thụ cảm- bài tiết qua tuyến mồ hôi.4. Điều hòa thân nhiệt: nhờ sự co, dãn của mạch máu dưới da, tuyến mồ hôi, cơ co chân lông, lớp mỡ dưới da. Dặn dò-Soạn tất cả nội dung đã ôn, kết hợp nội dung có ở đề cương.-Chuẩn bị tốt kiến thức cho kiểm tra học kì II.-Chúc các em làm bài đạt kết quả cao nhất

File đính kèm:

  • ppton_tap_sinh_8.ppt