Phân biệt thư viện và thư viện học

 

Thư viện, không phụ thuộc vào tên gọi của nó, là bất cứ bộ sưu tập có tổ chức nào của sách, ấn phẩm định kỳ hoặc các tài liệu khác, kể cả đồ họa, nghe – nhìn, và nhân viên phục vụ có trách nhiệm tổ chức cho bạn đọc sử dụng các tài liệu đó nhằm mục đích thông tin, nghiên cứu khoa học, hoặc giải trí.

 

pptx33 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 4465 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân biệt thư viện và thư viện học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 30/07/2014 ‹#› Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Nga (1356130027).Phan Vũ Phương Quỳnh (1356130044).Lưu Thị Sen (1356130045).Lã Thị Thu Thủy (1356130056).Vi Thị Lụa (1356130077). 1 Đề tài: Phân biệt thư viện và thư viện học? 2 1. Khái niệm. 3 Thư viện, không phụ thuộc vào tên gọi của nó, là bất cứ bộ sưu tập có tổ chức nào của sách, ấn phẩm định kỳ hoặc các tài liệu khác, kể cả đồ họa, nghe – nhìn, và nhân viên phục vụ có trách nhiệm tổ chức cho bạn đọc sử dụng các tài liệu đó nhằm mục đích thông tin, nghiên cứu khoa học, hoặc giải trí. Thư viện học là 1 ngành khoa học xã hội độc lập, nghiên cứu các quy luật, nguyên tắc hình thành, phát triển, vận hành thư viện, công tác thư viện và sự nghiệp thư viện trong những điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội khác nhau. 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Thư viện, không phụ thuộc vào tên gọi của nó, là bất cứ bộ sưu tập có tổ chức nào của sách, ấn phẩm định kỳ hoặc các tài liệu khác, kể cả đồ họa, nghe – nhìn, và nhân viên phục vụ có trách nhiệm tổ chức cho bạn đọc sử dụng các tài liệu đó nhằm mục đích thông tin, nghiên cứu khoa học, hoặc giải trí. Thư viện học là 1 ngành khoa học xã hội độc lập, nghiên cứu các quy luật, nguyên tắc hình thành, phát triển, vận hành thư viện, công tác thư viện và sự nghiệp thư viện trong những điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội khác nhau. 14 2. Chức năng. 15 Thư viện: Chức năng văn hóa. Chức năng giáo dục. Chức năng thông tin. Chức năng giải trí. Thư viện học: Chức năng khoa học: + Chức năng nhận thức. + Chức năng giải thích. +Chức năng hệ thống hóa. + Chức năng dự báo. Chức năng xã hội: + Chức năng văn hóa giáo dục. + Chức năng thông tin hóa xã hội. 16 17 Thư viện: Chức năng văn hóa. Chức năng giáo dục. Chức năng thông tin. Chức năng giải trí. Thư viện học: Chức năng khoa học: + Chức năng nhận thức. + Chức năng giải thích. +Chức năng hệ thống hóa. + Chức năng dự báo. Chức năng xã hội: + Chức năng văn hóa giáo dục. + Chức năng thông tin hóa xã hội. 18 19 20 Thư viện: Chức năng văn hóa. Chức năng giáo dục. Chức năng thông tin. Chức năng giải trí. Thư viện học: Chức năng khoa học: + Chức năng nhận thức. + Chức năng giải thích. +Chức năng hệ thống hóa. + Chức năng dự báo. Chức năng xã hội: + Chức năng văn hóa giáo dục. + Chức năng thông tin hóa xã hội. 21 3. Cấu trúc. 22 Thư viện: Vốn tài liệu thư viện. Cán bộ thư viện. Người sử dụng thư viện. Cơ sở vật chất – kỹ thuật. Thư viện học: Tiếp cận từ quan điểm: “thư viện học như một khoa học”, cấu trúc của thư viện học bao gồm 7 phần. Tiếp cận từ quan điểm: “thư viện học được cấu trúc như 1 môn khoa học”, cấu trúc của thư viện học bao gồm 6 phần. Tiếp cận từ quan điểm: “thư viện học được cấu trúc như 1 môn học”, cấu trúc của thư viện học bao gồm 13 phần. 23 24 25 26 27 Thư viện: Vốn tài liệu thư viện. Cán bộ thư viện. Người sử dụng thư viện. Cơ sở vật chất – kỹ thuật. Thư viện học: Tiếp cận từ quan điểm: “thư viện học như một khoa học”, cấu trúc của thư viện học bao gồm 7 phần. Tiếp cận từ quan điểm: “thư viện học được cấu trúc như 1 môn khoa học”, cấu trúc của thư viện học bao gồm 6 phần. Tiếp cận từ quan điểm: “thư viện học được cấu trúc như 1 môn học”, cấu trúc của thư viện học bao gồm 13 phần. 28 “Thư viện học như một khoa học”. 29 Những quy luật khoa học. Những nguyên tắc khoa học. Những lý thuyết khoa học. Những phương pháp nghiên cứu. Hệ thống khái niệm. Những giả thuyết. Những sự kiện, những dữ liệu quan sát được, những kinh nghiệm. 30 “Thư viện học được cấu trúc như 1 môn khoa học”. 31 Lý thuyết tổng quát của thư viện học. Lý thuyết về xây dựng vốn tài liệu thông tin thư viện. Lý thuyết về hệ thống tìm kiếm thông tin thư viện. Lý thuyết về phục vụ người đọc của thư viện. Lý thuyết về quản lý sự nghiệp thư viện. Lý thuyết về lịch sử sự nghiệp thư viện và tư tưởng thư viện học. 32 “Thư viện học được cấu trúc như 1 môn học”. 33 Lịch sử sách và vật mang tin. Lịch sử thư viện. Thư viện học đại cương. Xây dựng vốn tài liệu thư viện. Mô tả tài liệu. Hệ thống mục lục thư viện. Phân loại tài liệu. Định chủ đề tài liệu. Xử lý nội dung tài liệu. Công tác với người đọc. Tổ chức và quản lý công tác thư viện – thông tin. Trụ sở, trang thiết bị trong công tác thông tin – thư viện. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu trong thư viện học. 34 

File đính kèm:

  • pptxnhap mon khoa hoc thu vien Phan biet thu vien va thu vien hoc.pptx
Bài giảng liên quan