Phân tích đời sống nông thôn
Thu nhập + vật chất mua được
Lòng tự trọng
Cảm giác làm chủ
Tình trạng sức khỏe
Sự an toàn của các thành viên
Hưởng các dịch vụ
Duy trì di sản văn hóa
Người Hướng Dẫn Thạc sĩ Nguyễn Hữu Thiện Quản lý Dự án-Bảo tồn Đa Dạng Sinh Học Mekong. Tổ Chức Bảo Tồn Thiên Nhiên Thế Giới (IUCN-The World Conservation Union) Email: nhthien@ctu.edu.vn nhthien07@gmail.com Mobile: 0913-619159 Mục Đích Cung cấp kiến thức và kỹ năng phân tích đời sống nông thôn. Quy ước Không phải là bài giảng Cùng nhau suy nghĩ Tập trung tinh thần Tắt điện thoại di động (hoặc để chế độ rung) Phân tích Đời Sống Nông Thôn Sử dụng SLF Khái Niệm Về Khung Đời Sống Bền Vững (SLF) Cùng nhau suy nghĩ(10 phút, theo nhóm) Người nghèo là ai? Tại sao nghèo? Để xây dựng đời sống, cần có những gì? Thế nào là đời sống bền vững? Như thế nào gọi là đời sống bền vững? Không phụ thuộc vào sự hỗ trợ từ bên ngoài. Duy trì được khả năng và nguồn vốn (nguồn lực) cho hiện tại và tương lai. Có khả năng đối phó và phục hồi từ stress, shocks. Không làm suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên (con Không làm tổn hại đến khả năng tạo đời sống của người khác. No man is an island. Chiến lược, phương cách Đời Sống Vốn Đời Sống Vốn Con Người (nhân lực) Vốn Xã hội Vốn Tài Chánh Vốn Tự nhiên Vốn tự nhiên Thời Tiết, Khí hậu Giống cây trồng, vật nuôi Nguồn Nước Rừng Đất đai Vai Trò Là nguồn tài nguyên: rau, cá, dược phẩm Chức năng môi trường: chu trình dinh dưỡng, chất lượng không khí, bảo vệ thiên tai, nguồn nước uống. Những hoạt động sống: canh tác, bắt cá, tắm giặt, giải trí, khai mỏ, thải chất ô nhiễm, nước uống. Vốn tài chánh Tiền lương Tiền hưu Tiền gửi ngân hàng Gia súc Tiền mặt Vàng bạc Tiền chuyển Vai Trò Là nguồn tài nguyên để đạt được những mục tiêu đời sống Vốn Vật Lý Nước sạch và vệ sinh Thông tin liên lạc Phương tiện sản xuất Phương tiện giải trí Giao thông Năng lượng Nhà cửa Vai Trò Đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người Tăng năng suất lao động Vốn xã hội Hội phụ nữ Họ hàng thân thuộc Nhóm đổi công Câu lạc bộ khuyến nông Hội tương tế Hợp tác xã / tập đoàn sx Những người quen biết Giúp con người hợp tác làm việc với nhau-tăng thu nhập Giúp đỡ trong lúc khó khăn, hoạn nạn Cảm giác sống tốt, vinh dự, niềm tin Quản lý tài sản chung (TNTN, nước, không khí) Trao đổi kinh nghiệm (vốn con người) Vốn Con Người Kỹ năng Kinh Nghiệm Kiến thức Sức Khỏe Sức Lao động Là điều kiện để sử dụng 04 loại vốn kia Giúp tạo nên đời sống bền vững Expanding the asset base Enhancing the sustainability of these assets Human Capital Natural Capital Physical Capital Social Capital Financial Capital CN XH TN TC VL CN TN XH VL TC CN TN TC VL XH CN: Con người TN: Thiên nhiên TC: Tài Chánh VL: Vật Lý XH: Xã Hội Không có gì cả/ nghèo tuyệt đối Slide 2.5.2 in DFID’s Các phương cách đời sống Các chiến lược đời sống Làm lúa Chăn nuôi Làm thuê Chạy xe ôm Buôn bán nhỏ Kết quả đời sống Chiến lược/ phương cách Kết Quả đời sống Tăng thu nhập An Ninh Lương Thực Giảm tính dễ bị tổn thương Đời sống cân bằng Sử dụng tài nguyên thiên nhiên bền vững Đời sống cân bằng Thu nhập + vật chất mua được Lòng tự trọng Cảm giác làm chủ Tình trạng sức khỏe Sự an toàn của các thành viên Hưởng các dịch vụ Duy trì di sản văn hóa Nhưng…… Những điều kiệnHoàn cảnh chung quanh Những cú sốc: đột ngột, thời gian ngắn Những khuynh hướng: Khó thay đổi. Sự biến đổi theo mùa (giá cả, thời tiết..) Stress: ảnh hưởng kéo dài Những cú sốc Thiên nhiên: Bão, lụt, động đất, dịch bệnh (cúm gà, sars) Xã hội, thị trường: khủng hoảng kinh tế, chiến tranh, thị trường. Cá nhân: mất người lao động chính, mất việc làm, bệnh tật, biến cố cá nhân. Những Khuynh Hướng Sự ô nhiễm nguồn nước Xâm nhập mặn Thời tiết Giá cả nông sản Dân số Giá đất đai Cơ hội việc làm Tính thời vụ Thiên nhiên: nước, thời tiết Sản xuất, sản lượng Giá cả thị trường Sức khỏe, dịch bệnh Cơ hội việc làm Stress Gánh nặng lao động của người phụ nữ Giảm đàn gà giống Sức khỏe suy giảm Giá thức ăn cao Mất/giảm thu nhập, thiếu tiền chi tiêu sinh hoạt Lại Nhưng…. Những chính sách (C) Những thể chế (T) Những quá trình (Q) Chính sách (C): Luật, lệ, những ước lệ văn hóa. Hỗ trợ hoặc gây trở ngại Thể chế (T): các tổ chức ở mọi cấp (Công, tư nhân, dân sự) Quá trình (Q): Là phần mềm của thể chế (phân biệt giữa Trường học và Dạy học, Bệnh viện và Việc Chăm Sóc Sức Khỏe)(bao gồm cả “Luật” & “Lệ”) Hộp C.T.Q Hoàn cảnh Shocks Stresses Khuynh hướng Các chiến lược đời sống Đa dạng hóa Di cư Kết quả đời sống Sử dụng tài nguyên bền vững Thu nhập Cuộc sống tốt Giảm tính tổn thương An ninh lương thực HẾT PHẦN 1A Thank you Phần IBTHU THẬP THÔNG TIN THỰC ĐỊA CHO SLF Vốn Đời Sống Hoàn Cảnh C.T.Q Các Chiến Lược Đời Sống Các Kết Quả Đời Sống 1. Vốn Đời Sống(Thông tin cần thu thập) Vốn vật lý (Cơ sở hạ tầng+Tài sản) (đường, chợ, bệnh viện, máy cày, trâu, xe đạp…) Thiên nhiên (Đất, rừng, giống, nước…) Vốn xã hội (họ hàng, nhóm, hội,lưới an toàn…) Tài nguyên Con người (nhân lực) (kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm) Tài chánh (tiết kiệm, tín dụng, tiền trợ cấp..) Vốn Thiên Nhiên Có loại vốn thiên nhiên nào? Chất lượng của các vốn thiên nhiên? Tính tiếp cận của từng nhóm? Sự kết hợp giữa chúng? (đất tốt cần nước) Vốn Xã Hội Các mối quan hệ dân sự trong và ngoài cộng đồng Tài nguyên xã hội như: trao đổi lao động, quan hệ họ hàng. Nhóm nào bị ra rìa? (già, phụ nữ) Những nơi giúp đỡ khi hoạn nạn? Vốn Tài Chánh Có dịch vụ tài chánh nào đối với các nhóm khác nhau? Người ta giành dụm như thế nào? Các nguồn thu nhập thường xuyên Vốn Vật Lý Có loại vốn vật lý nào? Chúng có thực hiện chức năng? Tiếp cận, giá cả? Có đáp ứng nhu cầu? Có đáp ứng nhu cầu tương lai? Vốn Con Người Kích thước và cấu trúc gia đình Sức khỏe Sức lao động Giáo dục, kiến thức Nghề nghiệp, kỹ năng, kinh nghiệm 2. HOÀN CẢNH (THÔNG TIN CẦN) Shocks (Thiên nhiên, chính trị, tôn giáo,các sự kiện..) Stresses (Tác động của shocks và phương pháp đối phó) Tính thời vụ (Sự thay đổi theo thời vụ của các vốn, hoàn cảnh, các chiến lược đời sống/kết quả đời sống) Khuynh hướng (tự nhiên, xã hội, môi trường, kinh tế) 3. HỘP C.T.Q (Thông Tin Cần) Chính sách (tính liên quan, hỗ trợ, cản trở, mâu thuẩn) Các tổ chức, cơ quan (loại, vai trò, quan hệ,..) Các quá trình (chính sách được ai đặt ra, cơ quan thực hiện, phản ứng của người dân) (C.T.Q) Những C và Q hỗ trợ hỗ trợ Kế hoạch hóa gia đình Cứu trợ lũ lụt Giao đất giao rừng Giáo dục miễn phí Miễn thuế Nông Nghiệp Cứu trợ lũ lụt Trợ giá xăng dầu Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (C.T.Q) Những chính sách và quá trình gây trở ngại Lương Thấp Bác sĩ đòi tiền ‘bồi dưỡng’ Không bảo quản đê đập tốt Điều kiện để tham gia hợp tác xã Thủ tục rườm rà Người đóng bảo hiểm không được dùng thuốc tốt Những Cơ quan, tổ chức chính Đoàn thể Các Ban Ngành Công an Chính quyền địa phương 4. CÁC CHIẾN LƯỢC ĐỜI SỐNG (THÔNG TIN CẦN) Các hoạt động người ta tiến hành để duy trì đời sống (qua các mùa) Họ đối phó với shocks, stress và các khuynh hướng như thế nào Có đạt được mục tiêu đời sống không? Các cơ hội? Gương thoát nghèo? Cần có gì? Thí dụ Các chiến lược đời sống chính Các chiến lược/ phương cách đời sông chính 5. CÁC KẾT QUẢ ĐỜI SỐNG (THÔNG TIN CẦN) Những mục tiêu đời sống ngắn hạn và dài hạn của từng nhóm và sự thay đổi theo thời gian. Cái gì cản trở? Khung SLF Giúp chúng ta suy nghĩ một cách toàn diện về: Những cái ảnh hưởng người nghèo Những vốn liếng mà người nghèo có để tồn tại và phát triển Những chính sách, thể chế, quá trình, ảnh hưởng đời sống của họ Người nghèo phản ứng như thế nào với thách thức và cơ hội. Mục tiêu đời sống mà họ tìm kiếm là gì. Chú ý quan trọng SLF chỉ là khung khái niệm Cho thấy bức tranh tổng thể đời sống Mối quan hệ giữa các yếu tố Để thu thập thông tin, cần phải sử dụng nhiều công cụ khác Các công cụ PRA, RRA, EIA Khảo sát lấy mẫu Tất cả các phương pháp nghiên cứu khoa học kinh điển Việc Phân Tích Đời Sống sử dụng SLF có tốt hay không tùy thuộc nhiều vào việc sử dụng các công cụ thu thập thông tin Lúc đầu nên khảo sát diện rộng để có một bức tranh tổng thể. Sau đó tùy theo yêu cầu, sau đó khảo sát chiều sâu các vấn đề quan trọng Khảo sát chiều sâu những vấn đề chưa rõ Những công cụ thường sử dụng Thu thập số liệu thứ cấp Phỏng vấn những người chủ yếu Phỏng vấn bán cấu trúc Thảo luận nhóm tập trung Các công cụ PRA: Sơ đồ tài nguyên, sơ đồ xã hội, lịch thời vụ, xếp loại giàu nghèo, dòng lịch sử, sơ đồ Venn, sơ đồ quá trình. Những thiên lệch Chiến lược Làm ruộng Bắt cá Kết Quả Mức thu nhập Dinh dưỡng Điều kiện nhà ở Hoàn cảnh Shocks (lũ, hạn, dịch cúm gà) Stresse (ảnh hưởng, đối phó) Khuynh hướng (tăng, giảm qua thời gian), Tính thời vụ (mùa khô, mùa mưa) HỘP C.T.Q Chính sách (Cấm dùng điện bắt cá, tín dụng cho người nghèo...) Cơ quan (Ủy Ban, Hội Phụ Nữ) Quá trình (phát vốn công khai minh bạch) Vốn Đời Sống Hoàn Cảnh CTQ Kết quả đời sống CN: Con người TN: Thiên nhiên XH: Xã hội TC: Tài chánh VL: Vật lý Phương Cách Đời Sống Khung đời sống Shocks K.hướng Tính thời vụ HẾT PHẦN 1 Thank you Ngày 2 Thực hành SLF RECAP Trình bày những khái niệm đã thảo luận hôm qua Câu hỏi? Nhóm Thảo Luận Mô tả nhóm nghèo nhất của địa phương mình 05 loại tài sản. Hoàn cảnh C.T.Q Chiến lược Kết quả đời sống Chia nhóm thảo luận. Nhóm này sẽ cùng làm việc với nhau từ đây về sau. Vì vậy, nên là cùng lớp. Nên là đồng hương. Nhóm nghèo nhất gồm những ai? Thí dụ: già neo đơn, phụ nữ chủ hộ, hộ đông con, dân tộc thiểu số, không có đất, dân mới di cư đến,…. Mô tả 05 loại tài sản: Xem phần thông tin cần cho các loại vốn. Nêu mặt mạnh có thể phát huy. Nêu những vấn đề bức xúc cần phải giải quyết. Hoàn cảnh: Nêu những shocks nào có thể xảy ra Phân tích một số khuynh hướng chính Một số biến đổi theo mùa của: sản xuất, sức khỏe, thị trường. Những stress người nghèo phải đối phó. Chiến lược đời sống chính: Các hoạt động của từng nhóm để duy trì đời sống trong từng mùa. Họ đối phó với shocks, các khuynh hướng, và stress như thế nào. Với những hoạt động đó, họ có đạt mục tiêu đời sống không? Nếu không, họ có tiến hành hoạt động khác không? Trở ngại là gì? Có cơ hội nào để đạt được mục tiêu? Mục tiêu đời sống Đối với từng nhóm đối tượng, mục tiêu đời sống trước mắt là gì? mục tiêu lâu dài là gì? C.T.Q Những C.T.Q nào hợp lý và hỗ trợ đời sống người nghèo? Những C.T.Q nào chưa hợp lý và làm cho người nghèo khó đạt mục tiêu đời sống. (V.D Thiếu bảo hiểm xã hội nông dân, phong tục của hồi môn…) Chọn ra những vấn đề chủ yếu cần phải giải quyết Từ kết quả phân tích trên, ưu tiên hóa: Vấn đề ưu tiên (có thể tạo tác động lớn nhất) Nhóm đối tượng ưu tiên Thí dụ cây vấn đề
File đính kèm:
- phan tich doi song nong thon.ppt