Phát triển kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học bộ môn Vật lý THCS
Muốn làm tốt bất kỳ một công việc, một nghề nghiệp gì cũng cần phải có những kỹ năng nghề nghiệp tốt. Công việc của viên chức làm công tác TBDH rất đa dạng, phức tạp, vì vậy có kỹ năng nghề nghiệp tốt sẽ giúp cho chúng ta hoàn thành nhiệm vụ một cách có chất lượng nhất và để làm được điều này chúng ta cần: Thực hiện tốt những công việc cụ thể như lựa chọn chính xác và nhanh nhất các dụng cụ cần cho một TN, thực hiện chính xác và thành công nhất các TN.
MODUNL 2 - PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÝ THCS PHẦN 1. CÁC THÍ NGHIỆM, THỰC HÀNH VẬT LÝ THCS I – TỔNG QUAN CÁC BÀI THÍ NGHIỆM, THỰC HÀNH VẬT LÝ THCS. II – NHẬN BIẾT DỤNG CỤ THEO CÁC NỘI DUNG THÍ NGHIỆM, THỰC HÀNH VẬT LÝ THCS. PHẦN 2. NHỮNG KỸ NĂNG SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐẶC TRƯNG CỦA MÔN VẬT LÝ THCS I –THỰC HÀNH MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐẶC TRƯNG CỦA MÔN VẬT LÝ THCS. II – AN TOÀN SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM VẬT LÝ. PHẦN 3. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MỘT SỐ BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TIÊU BIỂU II –KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VẬT LÝ I – THỰC HIỆN CÁC THÍ NGHIỆM, THỰC HÀNH TIÊU BIỂU PHẦN 1. CÁC THÍ NGHIÊM, THỰC HÀNH VẬT LÝ THCS I – TỔNG QUAN CÁC BÀI THÍ NGHIỆM, THỰC HÀNH VẬT LÝ THCS. Trong chương trình vật lý THCS các nội dung cơ bản của vật lý được trình bày theo các cấp độ phát triển tư duy: - Lớp 6: trình bày các khái niệm, các đại lượng cơ bản của cơ và nhiệt. Lớp 7: đề cập đến các nội dung ban đầu của quang học, âm học và điện học. Lớp 8: nâng cao các kiến thức về cơ và nhiệt. Lớp 9: nâng cao các kiến thức về điện học và quang học. Các kiến thức được trình bày luôn gắn với các TN, thực hành để HS dễ nắm bắt kiến thức và ứng dụng vào thực tiễn. Để đảm bảo TN thành công, ngoài yếu tố người thực hiện thì chất lượng dụng cụ quyết định đến kết quả một cách trực tiếp nhất. Vì thế cán bộ thiết bị cần có kỹ năng nhận biết, lắp ráp các dụng cụ theo các nội dung thí nghiệm, bài thực hành. Để từ đó quản lý, sắp xếp phù hợp theo tiến trình lên lớp của GV và HS. Tức là các thiết bị được sắp xếp lần lượt theo thứ tự các lớp và các bài tương ứng trong SGK. Do vậy vai trò của người quản lý thiết bị đặc biệt quan trọng, họ không chỉ bảo quản tốt thiết bị mà góp phần tổ chức, hướng dẫn HS trong các nội dung thí nghiệm, thực hành vật lý. PHẦN 1. CÁC THÍ NGHIỆM, THỰC HÀNH VẬT LÝ THCS I – TỔNG QUAN CÁC BÀI THÍ NGHIỆM, THỰC HÀNH VẬT LÝ THCS. II – NHẬN BIẾT DỤNG CỤ THEO CÁC NỘI DUNG THÍ NGHIỆM, THỰC HÀNH VẬT LÝ THCS. Học viên nghiên cứu tài liệu từ trang 46-68 & thảo luận 30’ NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM - Để đảm bảo TN Thành công. Theo các đồng chí nó sẽ phụ thuộc vào những yếu tố nào? Vai trò của người viên chức thiết bị như thế nào? Viên chức thiết bị có vai trò quan trọng trong việc bảo quản, tổ chức, hướng dẫn học sinh trong các nội dung TN thực hành. Như vậy, thì viên chức thiết bị cần có những kỹ năng gì? - Trong quá trình nghiên cứu tài liệu: Trao đổi nhóm bàn với nhau những khó khăn vướng mắc trong việc bảo quản, lắp đặt, sử dụng dụng cụ hoặc tiến hành hướng dẫn học sinh thực hành để từ đó đưa ra các giải pháp, cách khắc phục, cách làm hay, sáng tạo các dụng cụ thay thế có thể đơn giản nhưng hiệu quả. PHẦN 1. CÁC THÍ NGHIỆM, THỰC HÀNH VẬT LÝ THCS I – TỔNG QUAN CÁC BÀI THÍ NGHIỆM, THỰC HÀNH VẬT LÝ THCS. II – NHẬN BIẾT DỤNG CỤ THEO CÁC NỘI DUNG THÍ NGHIỆM, THỰC HÀNH VẬT LÝ THCS. PHẦN 2. NHỮNG KỸ NĂNG SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐẶC TRƯNG CỦA MÔN VẬT LÝ THCS I –THỰC HÀNH MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐẶC TRƯNG CỦA MÔN VẬT LÝ THCS. ( Tài liệu trang 69-> 71 ) II – AN TOÀN SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM VẬT LÝ. Loại dụng cụ chính xác: Cân đồng hồ, cân Rô-Bec-Van, đồng hồ đo điện… Loại dụng cụ dễ vỡ:… Loại dụng cụ dễ gây nguy hiểm:… Lò xo xoắn, lò xo lá tròn khi làm TN phải sử dụng những lực kéo (đẩy) trong phạm vi cho phép. Nếu quá sẽ cho kết quả không đúng vá làm lò xo bị biến dạng. MỘT SỐ CHÚ Ý VỀ BẢO QUẢN, ĐẢM BẢO AN TOÀN VÀ TÍNH CHÍNH XÁC KHI SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM VẬT LÝ. Bảo quản nam châm bằng cách cho thanh sắt đặt vào hai đầu nam châm thẳng, nam châm chữ U để tránh mất từ tính. Bộ TN sự nở khối: phải lựa chọn vành khuyên và quả cầu sao cho phù hợp. Bộ TN sự nở vì nhiệt của chất lỏng: không nên dùng nước màu vì sau khi dùng xong dễ làm cho bình và ống nghiệm bị nhuốm màu. - Cách đốt đèn cồn để lấy nhiệt cao nhất: Chia độ cao ngọn lửa làm 3 phần. Vị trí tiếp xúc với vật cần cung cấp nhiệt là vị trí chiếm 2/3 từ dưới lên. Tóm lại vấn đề an toàn trong thí nghiệm rất đa dạng, nên cần chú ý để đảm bảo an toàn cho thiết bị và người sử dụng. - Sử dụng tấm kính trong nội dung quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: Tấm kính trong TN đúng kỹ thuật tiêu chuẩn phải là tấm kính trong mờ, do nhà sản xuất không nắm bắt được kỹ thuật này nên có thể cung cấp cho ta tấm kính trong suốt. Cách khắc phục ta có thể lấy tấm dán kính ô tô để dán vào tấm kính trong suốt đó ta sẽ được tấm kính mờ. PHẦN 3. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MỘT SỐ BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TIÊU BIỂU I – THỰC HIỆN CÁC THÍ NGHIỆM, THỰC HÀNH TIÊU BIỂU ( Tài liệu trang 72 -> 84 ) II –KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ( Tài liệu trang 84 -> 86) KẾT LUẬN Muốn làm tốt bất kỳ một công việc, một nghề nghiệp gì cũng cần phải có những kỹ năng nghề nghiệp tốt. Công việc của viên chức làm công tác TBDH rất đa dạng, phức tạp, vì vậy có kỹ năng nghề nghiệp tốt sẽ giúp cho chúng ta hoàn thành nhiệm vụ một cách có chất lượng nhất và để làm được điều này chúng ta cần: Thực hiện tốt những công việc cụ thể như lựa chọn chính xác và nhanh nhất các dụng cụ cần cho một TN, thực hiện chính xác và thành công nhất các TN.... Nội dung chương trình tập huấn cần nắm bắt: - Viên chức TB cần biết sắp xếp, bảo quản, bảo dưỡng, kiểm kê, khấu hao vật tư thiết bị thường xuyên. - Viên chức TB cần thống kê, hoàn thành các loại hồ sơ sổ sách, kế hoạch công tác thiết bị: lập tất cả các loại hồ sơ, sổ sách, kế hoạch theo mẫu (Tài liệu từ trang 32-39) Phải có bản nội quy phòng học bộ môn (phòng TBDH, Phòng TN, phòng Thực hành) Viên chức TB cần chuẩn bị các hướng dẫn TH để hỗ trợ GV NỘI QUY Phòng học bộ môn (Phòng TBDH/Phòng thí nghiệm/Phòng thực hành) Điều 1: HS phải chuẩn bị đầy đủ theo yêu cầu của GV trước khi vào thí nghiệm Điều 2: Đến phòng đúng giờ quy định. Trong giờ thí nghiệm, HS muốn ra, vào phòng thí nghiệm phải được GV cho phép. Các đồ dùng cá nhân khác không được mang vào phòng, phải để tập trung vào nơi quy định ở ngoài phòng. Điều 3: Giữ trật tự yên lặng trong phòng. Điều 4: Giữ gìn phòng, chỗ thí nghiệm sạch sẽ. Dụng cụ, thiết bị, máy móc, hoá chất dùng cho thí nghiệm phải được sắp xếp đúng chỗ. Điều 5: Học sinh phải tuyệt đối tuân theo sự hướng dẫn của GV và của viên chức thiết bị khi sử dụng thiết bị, máy móc và các dụng cụ dễ vỡ, hoá chất dễ cháy, dễ nổ. Điều 6: Tiết kiệm hoá chất thí nghiệm. Tránh làm đổ vỡ dụng cụ và hoá chất. Khi đổ vỡ dụng cụ và hoá chất phải báo ngay cho GV hoặc viên chức thiết bị để được hướng dẫn cách xử lí. Điều 7: Không được tự ý mang mọi thiết bị dụng cụ, hoá chất vào cũng như đưa ra khỏi phòng thí nghiệm. Điều 8: Nghiêm cấm HS vừa làm thí nghiệm vừa đùa nghịch, phòng tránh tai nạn có thể xảy ra. Điều 9: Trung thực và khách quan khi theo dõi kết quả thí nghiệm và làm báo cáo thí nghiệm Điều 10: Sau khi kết thúc, HS có trách nhiệm rửa sạch dụng cụ, lau bàn, dọn dẹp sắp xếp ngăn nắp chỗ làm việc sau mỗi buổi thí nghiệm; GV bộ môn có trách nhiệm bàn giao lại đầy đủ thiết bị, máy móc, dụng cụ, hoá chất cho viên chức thiết bị. Điều 11: Thực hiện đúng quy định về phòng cháy, chữa cháy và an toàn. Điều 12: Trước khi ra khỏi phòng viên chức thiết bị phải kiểm tra tất cả các nguồn điện cấp cho các dụng cụ điện, các vòi nước, ngắt cầu dao điện và khoá vòi nước. Kiểm tra an toàn toàn bộ phòng trước khi ra về. I. HỆ THỐNG SỔ SÁCH 1. Kế hoạch tuần về sử dụng TBDH 2. Sổ quản lý TBDH và thực hành TN 3. Sổ bàn giao thiết bị dụng cụ, hóa chất (Mở theo thứ tự từng giáo viên) 4. Sổ nhận trả thiết bị, dụng cụ, hóa chất (Mở theo thứ tự từng giáo viên) 5. Sổ nhật ký sử dụng TBDH Lưu ý: Các loại sổ sách này cần lưu trữ ít nhất 5 năm, để tiện quản lý, kiểm tra, đánh giá và có thể dùng làm căn cứ xây dựng kế hoạch hoạt động cho các năm sau II. BIÊN BẢN NẾU CÓ 1. Biên bản vụ việc 2. Biên bản bàn giao tài sản III. BÁO CÁO, KẾ HOẠCH 1. Báo cáo kết quả công tác thiết bị dạy học 2. Kế hoạch công tác thiết bị dạy học 1.MỤC ĐÍCH: SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG. C3: Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì? Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên các vật ở trong lòng của nó. 2. DỤNG CỤ: Một bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy (Muốn D đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa lên) 3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: .................... 2. Thí nghiệm 2 (H. 8.4 – sgk/29) C4: Dựa vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống trong kết luận sau đây: 4. BÁO CÁO KẾT QUẢ: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ………… bình, mà lên cả ………bình và các vật ở ……………… chất lỏng. đáy thành trong lòng Tiết 10 - §8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU CÂU HỎI THU HOẠCH Câu 1 (3đ’). Anh (chị ) Hãy nêu các vai trò của thiết bị dạy học trong quá trình dạy học. Câu 2 (3đ’). Trình bày cách xử lý khi xảy ra tai nạn ở phòng thí nghiệm. Câu 3 (4đ’). Soạn một hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm để hỗ trợ GV trong thí nghiệm trên lớp. (Tên bài; mục tiêu; dụng cụ; hướng dẫn tiến hành: lắp ráp, cách quan sát…; định hướng báo cáo kết quả) Email: thietbicb2014@gmail.com MK: caobang1234
File đính kèm:
- Phan tai lieu tap huan TBDH mon Vat ly va phan ket.ppt