Phiếu bài tập môn Tiếng Việt Lớp 2 - Đề 30

Câu 1: Buổi chiều, bò ra sông làm gì?

 A. Tìm bạn. B. Soi bóng xuống nước. C. Uống nước

Câu 2: Câu thơ “Nghe bò cười toét miệng”. Theo em ai cười toét miệng?

 A. Nước. B. Mây. C. Bóng con bò dưới nước.

Câu 3: Câu “Mặt trời rúc bụi tre”. Thuộc kiểu câu nào đã học?

 A. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào?

Câu 4: Từ “Ậm ò .” là từ chỉ sự vật, hoạt động hay đặc điểm?

 A. Chỉ sự vật. B. Chỉ hoạt động. C. Chỉ đặc điểm.

Câu 5: Từ trái nghĩa với từ "Vui" là từ:

 A. Vẻ B. Nhộn C. Buồn

Câu 6: Từ "chăm chỉ" ghép được với từ nào sau:

 A. trốn học B. học bài C. nghỉ học

 

doc2 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Phiếu bài tập môn Tiếng Việt Lớp 2 - Đề 30, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ÔN TẬP ĐỀ 30
Bài 1: Đọc bài tập đọc “Bảo vệ như thế là rất tốt” (Sách TV 2 tập 2, trang 113) 
Bài 2: Chính tả: Nghe viết đoạn từ “Ông cụ vui vẻ bảo  đến bảo vệ như thế là rất tốt.” trong bài “Bảo vệ như thế là rất tốt” sách giáo khoa tiếng việt 2, tập 2 trang 113.
Bài 3:  Đọc hiểu: 
CHÚ BÒ TÌM BẠN
 Mặt trời rúc bụi tre
Buổi chiều về nghe mát
 Bò ra sông uống nước
Thấy bóng mình, ngỡ ai
Bò chào “Kìa anh bạn !
 Lại gặp anh ở đây.”
Nước đang nằm nhìn mây
 Nghe bò cười toét miệng
 Bóng bò, chợt tan biến
 Bò tưởng bạn đi đâu
 Cứ ngoái trước nhìn sau
 “Ậm ò ...” tìm gọi mãi.
 Phạm Hổ
Dựa theo nội dung của bài, khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Buổi chiều, bò ra sông làm gì?
 A. Tìm bạn. B. Soi bóng xuống nước. C. Uống nước
Câu 2: Câu thơ “Nghe bò cười toét miệng”. Theo em ai cười toét miệng?
 A. Nước. B. Mây. C. Bóng con bò dưới nước.
Câu 3: Câu “Mặt trời rúc bụi tre”. Thuộc kiểu câu nào đã học?
 A. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào?
Câu 4: Từ “Ậm ò ...” là từ chỉ sự vật, hoạt động hay đặc điểm?
 A. Chỉ sự vật. B. Chỉ hoạt động. C. Chỉ đặc điểm.
Câu 5: Từ trái nghĩa với từ "Vui" là từ:
 A. Vẻ         B. Nhộn         C. Buồn
Câu 6: Từ "chăm chỉ" ghép được với từ nào sau:
 A. trốn học        B. học bài           C. nghỉ học
Câu 7: Bộ phận in đậm trong câu "Chúng khoan khoái đớp bóng nước mưa". Trả lời cho câu hỏi nào:
 A. Vì sao?        B. Như thế nào?       C. Khi nào?
Bài 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
 Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 5: Điền từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau: ( chào hỏi, tất bật, ngủ yên, tinh mơ, ngoi lên)
 Một sớm , chim gõ kiến thức dậy, gõ mỏ vào thân cây, thông báo: “Cốc! Cốc! Cốc! Mùa xuân đã về!”
 Nàng tiên mùa xuân bay lượn nhẹ nhàng trên không trung, đánh thức từng chồi non đang .trong kẽ lá. Cả khu rừng bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài.
 Bên khóm trúc già, đất bỗng nứt ra. Những đọt măng trúc đội đất . rồi nảy cành, đâm lá. Phía trên ngọn, cào cào, châu chấu nhảy tí tách. Dưới đất, đàn kiến . đi kiếm mồi, cụng đầu nhau tíu tít.
Bài 6: Viết một đoạn văn ngắn (từ 3 – 5 câu) kể về gia đình em.
 Gợi ý:
 1. Gia đình em gồm mấy người? Đó là những ai?
 2. Nói về từng người trong gia đình em.
 3. Em yêu quý những người trong gia đình em như thế nào?
 4. Tình cảm của mọi người trong gia đình em dành cho em như thế nào?
Bài làm
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docphieu_bai_tap_mon_tieng_viet_lop_2_de_30.doc