Phiếu bài tập Toán, Tiếng Việt Lớp 4

B. Tiếng Việt:

Câu 1. a) Gạch dưới những câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn sau:

 (1) Khi biết bà đi chợ, tất cả chúng tôi, sáu, bảy đứa cháu của bà loan tin cho nhau rất nhanh. (2) Thế là, sáng hôm ấy, dù làm gì thì cỡ chín, mười giờ, chúng tôi cũng về đông đủ ở ngõ nhà. (3) Trong khi chờ đợi, chúng tôi đánh khăng, chơi khăng, chơi khăng, chơi quay. (4) Khi thấy bà về, chúng tôi bỏ ngay con khăng, chạy ùa ra túm lấy áo bà. (5) Chúng tôi giậm chân, vỗ tay kéo về sân nhà. (6) Bà tôi từ từ hạ thúng xuống. (7) Ôi, một chiếc bánh đa vừng to như cái vỉ nằm ở trên cùng. (8) Bà tôi bẻ ra từng mẩu bằng bàn tay chia cho từng đứa một. (9) Chúng tôi ăn rau ráu. (10) Bánh đa giòn quá, có vị bùi của vừng, có vị ngọt của mật. (11) Bà ngồi nhìn các cháu ăn ngon lành, cười sung sướng.

 

doc8 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Phiếu bài tập Toán, Tiếng Việt Lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Họ và tên:.Lớp:. PHIẾU SỐ1 
THỨ HAI ( ngày 10 tháng 2)
A. Toán:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 a) b) c) d) 
Bài 2: Đội đồng diễn của trường gồm 840 học sinh. Người ta chia đội đồng diễn thành các hàng đều nhau. Hỏi có thể chia được bao nhiêu hàng nếu số học sinh của mỗi hàng là:
a) 30	b) 35
Bài 3: Trong kho có một lượng gạo đựng trong 22 bao loại 45kg.
a) Hỏi trong kho có bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
b) Nếu đựng lượng gạo này vào các bao loại 55kg thì được bao nhiêu bao gạo?
c) Nếu đựng lượng gạo này vào các bao loại 35kg thì cần ít nhất bao nhiêu bao để đựng gạo?
Bài 4: Tìm x, biết:
a) 	b) 	
c) d) 	
e) 	g) 
B. Tiếng Việt:
1.Gạch dưới các động từ trong đoạn văn sau:
 Nghe bố tôi kể thì ông tôi vốn là một thợ hàn vào loại giỏi. Chính mắt tôi trông thấy ông chui vào trong nồi hơi xe lửa đến tán đinh đồng. Cái nồi hơi tròn to, phơi bỏng rát dưới nắng tháng bảy, như cái lò bánh mì, nóng đến khủng khiếp. Quạt máy, quạt gió tới cấp sau ông vẫn cứ bết chặt vào trán.
2. a) Viết tiếp năm từ ngữ có nghĩa trái ngược với ý chí và nghị lực:
 Nản lòng, lùi bước, ..
b) Xếp các từ ngữ dưới đây vào hai nhóm có nghĩa trái ngược nhau:
Quyết chí, nản chí, bền chí, nản lòng, vững chí, tu chí, sởn lòng, nuôi chí lớn, mất ý chí.
Nhóm 1: Nghĩa tích cực
Nhóm 2: Nghĩa tiêu cực
..
..
..
..
Họ và tên:.Lớp:. PHIẾU SỐ 2 
THỨ BA ( ngày 11 tháng 2)
A. Toán:
Bài 1: Tìm x, biết:
a) b) 
c) d) 
Bài 2: Tính:
a) b) 
Bài 3: Một nhà máy trong 1 tháng sản xuất được 21450 sản phẩm. Hỏi:
a) Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất được bao nhiêu sản phẩm? Biết rằng trong tháng đó, nhà máy làm việc 26 ngày.
b) Với năng suất lao động như vậy thì trong 1 năm, nhà máy sản xuất được bao nhiêu sản phẩm, nếu trong 1 năm nhà máy làm việc 305 ngày?
Bài 4: Một căn phòng hình chữ nhật có chiều rộng 6m, chiều dài 18m.
a) Hỏi diện tích căn phòng rộng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông? 
b) Người ta lát nền căn phòng bằng những viên gạch hoa hình vuông như nhau. Hỏi phải dùng hết bao nhiêu viên gạch nếu cạnh của viên gạch là:
b1) 25cm	b2) 30cm
(giả sử rằng diện tích các mạch vữa là không đáng kể).
B. Tiếng Việt: Câu 1. 
a) Tìm những câu kể theo mẫu Ai làm gì? có trong đoạn văn. (1)Thuyền chúng tôi cuôi dòng về hướng Năm Căn. (2) Đây là xứ tiền rừng bạc biển. (3) Càng đến gần, những đàn chim bay kín trời, cuốn theo sau những luồng gió vút làm tôi hoa cả mắt. (4) Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những đầu cây mắm, cây chà là. (5) Chim cồng cộc đứng trong tổ vươn cánh như tượng những người vũ nữ bằng đồng đen đang vươn tay múa. (6) Chim gà đảy, đầu hói như những ông thầy tu mặc áo xám, trầm tư rụt cổ nhìn xuống chân.
 (Theo Đoàn Giỏi)
b) Gạch dưới chủ ngữ của các câu kể Ai làm gì? mà em tìm được.
Câu 2. Đặt câu với các từ sau làm chủ ngữ:
a) Cô giáo em.
b) Những chú chim.
Họ và tên:.Lớp:. PHIẾU SỐ 3 
THỨ TƯ ( ngày 12 tháng 2)
A. Toán:
Bài 1: Hai xe cùng xuất phát từ thành phố A đến thành phố B cách nhau 1275km. Xe thứ nhất chạy với vận tốc trung bình 75km/giờ, xe thứ hai chạy với vận tốc trung bình 85km/giờ. Hỏi xe thứ hai đến B trước xe thứ nhất mấy giờ?
Bài 2: Tìm x, biết:
a) b) 
c) d) 
Bài 3: Một trường có 315 học sinh khối 5, 342 học sinh khối 4, 412 học sinh khối 3. Trong đợt quyên góp vở ủng hộ trẻ em vùng lũ lụt, mỗi học sinh khối 5, khối 4, khối 3 lần lượt quyên góp 5, 4, 3 quyển vở. Hỏi:
a) Cả 3 khối quyên góp được bao nhiêu quyển vở?
b) Nếu số vở trên được ủng hộ cho 597 trẻ em thì mỗi em được nhận mấy quyển vở?
 B. Tiếng Việt:
Câu 1. a) Gạch dưới các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau:
 Buổi sáng, Bé dậy sớm, ngồi học bài. Dậy sớm học bài là một thói quen tốt. Nhưng phải cố gắng lắm mới có được thói quen ấy. Rét ghê. Thế mà Bé vùng dậy, chui ra khỏi cái chăn ấm. Bé ngồi học bài.
b) Gạch dưới bộ phận chủ ngữ trong mỗi câu sau:
(1) Những em bé quần áo đủ màu sắc đang nô đùa trên sân trường.
(2) Bàn tay mềm mại của Tấm rắc đều những hạt cơm quanh cá bống.
Câu 2. a) Khoanh tròn từ có tiếng tài không cùng nghĩa với tiếng tài ở các từ còn lại trong mỗi dãy sau:
 (1). Tài giỏi, tài ba, tài sản, tài đức, tài trí, tài nghệ, nhân tài, thiên tài, tài hoa, tài tử
 (2). Tài chính, tài khoản, tài sản, tài hoa, gia tài, tài vụ, tiền tài, tài lộc
b) Chọn thành ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào từng chỗ trống trong câu:
 (1) Không thể để những kẻ phạm tội tham nhũng mà sống ngang nhiên.
 (2) Nguyễn Trãi là một nhà yêu nước thương dân tha thiết, một nhà bác học uyên thâm, có.
 (3) Dập dìu.
 Ngựa xe như nước, áo quần như nêm.
 (Theo Nguyễn Du)
 ( tài tử giai nhân; tài hèn đức mọn ; tài cao đức trọng )
Họ và tên:.Lớp:. PHIẾU SỐ 4 
THỨ NĂM ( ngày 13 tháng 2)
A. Toán:
Câu 1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Hình có diện tích lớn nhất là:
 A. Hình (1) B. Hình (2) C. Hình  (3)
Câu 2. Viết vào ô trống (theo mẫu)
Hình bình hành
Chu vi
(1)
20cm
(2)
(3)
(4)
Câu 3. Viết vào ô trống (theo mẫu)
Hình bình hành
(1)
(2)
(3)
Cạnh đáy
4cm
14cm
Chiều cao
34cm
24cm
Diện tích
136cm2
182cm2
360cm2
Câu 4. Cho hình H tạo bởi hình chữ nhật  ABCD và hình bình hành BEFC như hình vẽ bên. Tính diện tích hình H.
 B. Tiếng Việt:
Câu 1. a) Gạch dưới những câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn sau:
 (1) Khi biết bà đi chợ, tất cả chúng tôi, sáu, bảy đứa cháu của bà loan tin cho nhau rất nhanh. (2) Thế là, sáng hôm ấy, dù làm gì thì cỡ chín, mười giờ, chúng tôi cũng về đông đủ ở ngõ nhà. (3) Trong khi chờ đợi, chúng tôi đánh khăng, chơi khăng, chơi khăng, chơi quay. (4) Khi thấy bà về, chúng tôi bỏ ngay con khăng, chạy ùa ra túm lấy áo bà. (5) Chúng tôi giậm chân, vỗ tay kéo về sân nhà. (6) Bà tôi từ từ hạ thúng xuống. (7) Ôi, một chiếc bánh đa vừng to như cái vỉ nằm ở trên cùng. (8) Bà tôi bẻ ra từng mẩu bằng bàn tay chia cho từng đứa một. (9) Chúng tôi ăn rau ráu. (10) Bánh đa giòn quá, có vị bùi của vừng, có vị ngọt của mật. (11) Bà ngồi nhìn các cháu ăn ngon lành, cười sung sướng.
 (Theo M. Hùng)
b) Chọn 3 câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn trên và ghi chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu vào bảng:
Chủ ngữ
Trả lời cho câu hỏi:
Ai (cái gì, con gì)?
Vị ngữ
Trả lời cho câu hỏi: Làm gì?
M: (1) tất cả chúng tôi, sáu, bảy đứa cháu của bà
..
.
loan tin cho nhau rất nhanh
..
..
.
..
Câu 2. Chữa dòng sau thành câu đúng theo 2 cách khác nhau (a, b):
Hình ảnh bà ngồi ở bậc cửa mỉm cười nhìn các cháu ăn bánh đa ngon lành.
a) Bỏ đi một từ
...
b) Thêm bộ phận vị ngữ
...
Câu 3. Viết đoạn văn ở phần thân bài (khoảng 6 câu) tả một đồ dùng học tập của em.
Gợi ý: Em có thể viết đoạn văn tả bao quát hoặc đoạn văn tả chi tiết một đồ dùng học tập. Khi tả bao quát, cần nêu những đặc điểm về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, những điểm nổi bật về cấu tạocủa đồ dùng học tập được chọn; chú ý dùng nhiều từ ngữ gợi tả, dùng cách so sánh, nhân hóa để làm cho đoạn văn sinh động, hấp dẫn.
..
...
...
...
...
..
...
...
...
...
Họ và tên:.Lớp:. PHIẾU SỐ 4 
THỨ SÁU ( ngày 14 tháng 2)
A. Toán:
 Câu 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 
b) 
Câu 2. Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm:
a) b) 
c) d) 
Câu 3. Chuyển thành phép chia với các số bé hơn (theo mẫu)
Mẫu : 60 : 20 = (60 : 10 ) : (20 : 10) = 6 : 2 = 3
 a) 75 : 25 = (75 : ) : (25 : 5) = 
b) 90 : 18 = (90 : ) : (18 : 9) = ..
 B. Tiếng Việt:
Câu 1.  a) Khoanh tròn từ ngữ không thuộc nhóm nghĩa với các từ ngữ còn lại trong mỗi dãy từ sau:
(1) đèn ông sao, nhảy dây, quân cờ, diều, cờ tướng,dây thừng, bộ xếp hình, khăn bịt mắt, que chuyền, các viên sỏi.
(2) kéo co, chơi ô ăn quan, bịt mắt bắt dê, cờ tướng, chơi chuyền, trồng nụ trồng hoa, lắp ghép hình, rước đèn, nhảy dây, thả diều.
b) Đặt tên cho mỗi nhóm từ (bài 1a) :
(1)
(2)
Câu 2. a) Chia các câu kể (đã được đánh số) trong đoạn văn sau thành hai nhóm: kể về sự vật và tả về sự vật
(1) Gà của anh Bốn Linh nhón chân bước từng bước oai vệ, ức ưỡn ra đằng trước. (2) Bị chó vện đuổi, nó bỏ chạy. (3) Con gà của ông Bảy Hóa hay bới bậy. (4) Nó có bộ mào khá đẹp, lông trắng, mỏ như búp chuối, mào cờ, hai cánh như hai vỏ trai úp nhưng lại hay tán tỉnh láo khoét. (5) Sau gà ông Bảy Hóa, gà bà Kiên nổi gáy theo. (6) Gà bà Kiên là gà trống tơ, lông đen, chân chì, có bộ giò cao, cổ ngắn.
Câu kể về sự vật
Câu tả về sự vật
Các câu
Các câu..
 * Chú ý: Chỉ ghi số thứ tự câu vào hai cột
b) Mỗi câu trên kể hoặc tả sự việc gì?
M: Câu 1: Tả cách đi đứng của gà anh Bốn Linh
Câu 2 :...
Câu 3 :.....
Câu 4 :.....
Câu 5 :.....
Câu 6 :.....
Câu 3.  Dựa vào gợi ý, em hãy viết đoạn văn (khoảng 8 câu) giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em.
Gợi ý:
- Quê em ở đâu? Nơi đó có trò chơi (lễ hội) gì làm em thích thú, muốn giới thiệu cho các bạn biết?
- Trò chơi (lễ hội) thường diễn ra ở vị trí nào? Hình thức tổ chức trò chơi (lễ hội) ra sao?
- Trò chơi (lễ hội) được diễn ra như thế nào? Có những nét gì độc đáo, thú vị làm em và mọi người thích thú?
..
...
...
...
...
..
...
...
...
...

File đính kèm:

  • docphieu_bai_tap_toan_tieng_viet_lop_4.doc