Phiếu bài tập Toán, Tiếng Việt Lớp 4 - Đợt 2

PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh vào trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Kết quả của phép nhân 27 × 11 là:

 A. 927 B. 297 C. 972 D. 279

Câu 2. Số viết vào chỗ chấm trong biểu thức : 61m2 2 dm2 = . dm2

 A. 6102 B. 612 dm2 , C. 620 D.602

Câu 3. Trong các số sau: 2345, 1240, 5702, 8900. Số nào vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2

 A. 2345 và 1240 B. 1240 và 5702

 C. 5702 và 8900 D. 1240 và 8900

Câu 4. Hình vuông có chu vi là 120 cm, diện tích hình vuông là:

 A. 90 cm2 B . 900cm2 C. 1200 cm2 D. 1600 cm2

Câu 5: Góc vuông trong tứ giác MNPQ như hình vẽ, thuộc đỉnh nào sau đây?

 

docx22 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phiếu bài tập Toán, Tiếng Việt Lớp 4 - Đợt 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
hai tay mình như cũng đã biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi.
Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió
Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé!
 ( Theo Băng Sơn) 
 Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Câu 1. Tác giả cho rằng mùi thơm của làng mình có là do đâu? 
A. Do mùi thơm của nước hoa.
B. Do mùi thơm của cây lá trong làng.
C. Do mùi thơm của các hương liệu tạo mùi khác nhau.
Câu 2. Những hương thơm nào giống hương thơm từ nồi cơm gạo mới? 
A. Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ.
B. Hoa thiên lí, hoa ngâu, hoa cau.
C. Hoa sen, hoa bưởi, hoa chanh.
Câu 3. Để chỉ mùi thơm của các loại hoa, tác giả dùng các từ: nồng nàn, thoảng nhẹ, thơm lạ lùng. Điền các từ thích hợp vào chỗ chấm cho phù hợp:
 hoa thiên lí: ................................, hoa cau: .............................., hoa ngâu: .........................
Câu 4. Vì sao tác giả cho rằng những mùi thơm đó là những mùi thơm “mộc mạc chân chất”? 
A. Vì những mùi thơm đó thơm hơn mùi nước hoa.
B. Vì những mùi thơm đó không phải mua bằng nhiều tiền.
C. Vì những mùi thơm đó là những làn hương quen thuộc của đất quê. 
Câu 5. Tác giả tả mùi hương của những loại cây nào vào mùa xuân? 
.................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 6. Tại sao tác giả lại đặt tên cho bài văn trên là Hương làng ? 
........................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 7. Câu: “Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé !” thuộc kiểu câu nào đã học? 
Câu kể         B. Câu cảm           C. Câu khiến
Câu 8. Từ "mùi thơm" thuộc từ loại gì ? 
Danh từ B. Động từ          C. Tính từ
II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Bài 1: Gạch 2 gạch dưới bộ phận vị ngữ trong từng câu kể Ai- làm gì?.
Con Nâu đứng lại, cả đàn đứng theo. Tiếng gặm cỏ bắt đầu trào lên như một nong 
tằm ăn rỗi khổng lồ. Con Ba cứ thúc cái mõm xuống ủi cả đất lên mà gặm. Chị Hoa 
gần đấy cũng hùng hục ăn không kém. Mẹ con chị Vàng ăn riêng một chỗ. Cu Tũn 
dở hơi chốc chốc lại chạy tới ăn tranh mảng cỏ của mẹ. 
Bài 2: Ghi kí hiệu danh từ ( DT), động từ ( ĐT), tính từ( TT) sau mỗi từ sau:
 ca ngợi xanh mướt sức khoẻ yếu ớt
 duyên dáng màu nâu tiếng kêu kêu ca
 bóng bàn múa hát rắn rỏi tập thể dục
Bài 3: Gạch dưới CN –VN :
a. Cả vòm lá chen hoa bao trùm lấy ngôi nhà và mảnh sân nhỏ.
b. Hai bên bờ, hàng tre xanh mát đưa mình trong gió.
c. Cây chuối đang ra buồng ở vườn nhà em xanh tốt, như một cây nấm khổng lồ.
d. Dưới ánh sáng mặt trời, những cánh hoa mịn màng ấy tưởng như trong suốt.
Bài 4: Đặt 3 câu mẫu Ai – làm gì? nói về hoạt động của các bạn học sinh trong giờ ra chơi.
 Hä vµ tªn: ............................................ PHIẾU TOÁN SỐ 3
(Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2020)
I. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặcđiền váo chỗ chấm
Câu 1: Số chẵn nhỏ nhất có 6 chữ số khác nhau là:
A. 222 222	 B. 102 468	C. 102 354	 D. 246 890
Câu 2: 1 giờ 25 phút	= ? 
A. 125 phút	 B. 75 phút	 C. 105 phút	 D. 85 phút	
Câu 3: Trung bình cộng của cỏc số : 32 ; 39 ; 24 ; 25 là :
A. 25 B. 30 C. 32 D. 40 
Câu 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào trong các biểu thức sau:
 3 897 + 4 785 = 4 785 + 3 897 ; 357 x ( 875 : 875) > 357
Câu 5: Trong các số sau 67382; 37682; 62837; 62783; 286730 số nào lớn nhất là : 
 A. 67382 B. 62837 C. 286730 D. 62783
Câu 6: Số liền sau số 999 999 là :
 A. 1 triệu B. 10 triệu C. 1 tỉ D. 100 triệu 
Câu 7: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) 30 m2 = ............. dm2 b) 108 dm2 2cm2 = .............cm2
c) 51000 dm2 =.......... m2 d) 50000 cm2 = ............. m2
Câu 8: Câu nào đúng nhất ? 
 A. Góc tù lớn hơn góc nhọn. B. Góc tù bé hơn góc vuông .
 C. Góc tù lớn hơn góc vuông . D. Góc tù lớn hơn góc vuông và bé hơn góc bẹt
II. Tự luận:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 984 x 407 3009 x 64	 26028 : 36	28811 : 47
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 2: Trong các số: 265; 840; 358; 143; 3000; 2895;1010;721.
a) Số chia hết cho 2 là:...............................................................................................
 Số chia hết cho 5 là:................................................................................................
b) Số chia hết cho cả 2 và 5 là:...................................................................................
 Số không chia hết cho cả 2 và 5 là:...........................................................................
c) Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5:.................................................
d) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2:.................................................
Bài 3 : Tìm : 
 a/ y x 4 = 385746 - 6486	 b/ 861118 : y = 527	 ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 4: Một khu du lịch có lượng khách vào thăm quan trong 3 ngày như sau: Ngày thứ nhất có 893 người ; ngày thứ hai có số người ít hơn ngày thứ nhất là 139 người; ngày thứ 3 có số người bằng số người của cả hai ngày trước. Hỏi trung bình mỗi ngày có bao nhiêu người vào tham quan khu du lịch? 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Bài 5: Tìm hai số, biết trung bình cộng của chúng bằng số lớn nhất có 3 chữ số, còn hiệu của chúng bằng hiệu giữa số nhỏ nhất có 3 chữ số và số nhỏ nhất có 2 chữ số.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hä vµ tªn: ............................................ PHIẾU TIẾNG VIỆT SỐ 3
 (Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2020)
1. Đọc thầm văn bản sau:
Trái tim người mẹ
Một hôm, cơn mưa dông rất lớn ập tới khu rừng.
Sấm sét đùng đùng, chớp giật nhấp nhoáng cả bầu trời. Ba cây Bạch Dương con run rẩy vì hoảng sợ. Bạch Dương mẹ xòe cành ôm chặt ba đứa con vào lòng và dỗ dành: “Các con đừng sợ, sấm sét không nhìn thấy các con đâu, cành của mẹ che kín hết rồi. Mẹ là cây cao nhất trong khu rừng này mà.”. 
Nhưng Bạch Dương mẹ chưa kịp nói hết câu thì một tiếng nổ chói tai vang lên. Tia sét đã đánh trúng Bạch Dương mẹ, đốt cháy cả thân cây. Vẫn cố bảo vệ các con nên Bạch Dương mẹ cố hết sức để không bốc cháy. Mưa rào xối xả, gió mạnh gào rít nhưng Bạch Dương mẹ vẫn cố đứng vững. Không một phút nào Bạch Dương mẹ không nhớ bảo vệ các con của mình. Không một phút nào Bạch Dương mẹ quên xòe cành ôm chặt các con. 
Chỉ đến khi cơn dông hung tợn đã qua, gió đã thôi gầm rú, ánh nắng đã tràn về thì Bạch Dương mẹ mới chịu gục ngã
Trích “Hạt giống tâm hồn”
2. Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm sao cho đúng:
Một hôm, cơn mưa  rất lớn ập tới khu rừng.
Câu 2: Cơn dông được miêu tả đáng sợ đến thế nào?
A. Sấm sét đùng đùng	B. Chớp giật nhấp nhoáng
C. Gió to	D. Cả A và B đều đúng
Câu 3: Bạch Dương mẹ đã làm những gì để bảo vệ con trong cơn dông tố?
A. Ôm chặt con vào lòng và dỗ dành	B. Ôm chặt con vào lòng 
C. Chuyển con đến chỗ an toàn	D. Dỗ dành các con
Câu 4: Dựa vào bài đọc, đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống cho mỗi thông tin sau:
Thông tin
Đ / S
1. Khi trời dông bão, hai cây Bạch Dương con run rẩy vì hoảng sợ.
2. Bạch Dương mẹ xòe cành ôm chặt ba đứa con vào lòng và dỗ dành
3. Tia sét đã đánh trúng ba mẹ con Bạch Dương
4. Bạch Dương mẹ dù đau đớn vẫn không quên bảo vệ các con. 
Câu 5: Theo em, vì sao mãi đến khi dông bão qua đi, nắng đếnBạch Dương mẹ mới gục ngã?
Câu 6: Câu chuyện muốn gửi tới người đọc thông điệp gì?
.
.
Câu 7: Đâu là bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ai?” trong câu “Mưa rào xối xả, gió mạnh gào rít nhưng Bạch Dương mẹ vẫn cố đứng vững.”?
A. Mưa rào	B. Bạch Dương 
C. Bạch Dương mẹ	D. Gió mạnh
Câu 8: Trong câu “Mưa rào xối xả, gió mạnh gào rít nhưng Bạch Dương mẹ vẫn cố đứng vững.” có mấy tính từ? Đó là những từ nào?
A. Hai, đó là 
B. Ba, đó là ..
C. Bốn, đó là .
D. Năm, đó là .
Câu 9 : Xác định danh từ (DT) , động từ (ĐT) , tính từ (TT) cho các từ in đậm được gạch chân trong câu sau:
Không một phút nào Bạch Dương mẹ quên xòe cành ôm chặt các con.
..
Câu 10: Em hãy đặt một câu kể dùng để nêu nhận định của em về Bạch Dương mẹ?
.
.
Hä vµ tªn: ............................................ PHIẾU TOÁN SỐ 4
(Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2020)
I.TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: 
1.Chữ số hàng chục triệu của số 965 700 321 là: 
 A. 9 B. 6 C. 5 D. 7 
2. Số lớn nhất trong các số 72 385; 72 538; 72 853; 71 999 là: 
 A. 72 385 B. 72 538 C. 72 853 D. 71 999 
3. Số Hai trăm bốn mươi ba triệu không nghìn năm trăm ba mươi được viết là: 
 A. 2430 530 B. 243 530 C.243 000 350 D.243 000 530
4. Điền số thích hợp vào chỗ chấm : 
 a. 254600 cm2 = .......m2.........cm2 ; b. m2 =................dm2
5. Câu nào đúng ghi Đ câu nào sai ghi S vào ô trống sau: 
A B
D C
 A. Cạnh AB vuông góc với cạnh AD	
 B. Cạnh AD vuông góc với cạnh DC 
 C. Cạnh BC vuông góc với CD
 D. Cạnh AB song song với DC
II. Tự luận:
Bài 1. Viết phân số chỉ phần đã tô màu cho mỗi hình sau:
Bài 2. Viết dưới dạng phân số các thương sau:
2 : 5= .; 15 : 8 =..; 7 : 1 =.; 3 : 7 = ; 4 : 9 = .; 12 : 3 =..
Bài 3. Viết mỗi phân số dưới đây dưới dạng thương và tính thương theo mẫu:
Mẫu: 
Bài 4. Viết mỗi số sau dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1:
3 = ..; 34 = ; 13 = .; 25 = ..; 387=..
100 = ..; 0 = ; 456 = .; 57 = ..; 32=..
Bài 5:  Tính giá trị các biểu thức sau:
25117 – 5423 + 1906 b. 380 405 - 15 275 c. 75500 : 302 67
.
.
Bài 6: Đặt tính rồi tính
 125609 + 90788 75204 - 67893 576 x 208 45708 : 24 14675 : 82 
.
.
.
.
.
.
Bài 7 : Một thửa ruộng h́nh b́nh hành có độ dài đáy là 25m, chiều cao kém độ dài đáy 8m. 
Tính diện tích thửa ruộng đó.
Người ta trồng rau trên thửa ruộng, cứ 5m2 thu được 4kg rau. Tính số kg rau thu được?
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Bài 8 : Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 96 m, chiều dài hơn chiều rộng 8 m. Tính diện tích khu vườn đó.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
 Hä vµ tªn: ............................................ PHIẾU TIẾNG VIỆT SỐ 4
(Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2020)
Em đọc thầm bài “Bé Na” và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Bé Na
	Nhiều buổi sớm tập thể dục trước nhà, tôi thấy một cậu bé khoảng mười tuổi đội chiếc mũ đỏ bạc màu, khoác cái bao trên vai đi thẳng tới sọt rác trước nhà bé Na. Cậu ngồi xuống nhặt mấy thứ ở sọt rác bỏ vào bao. Khi đứng lên, cậu nhìn một lát vào căn nhà còn đóng cửa.
 Tình cờ một buổi tối, tôi thấy bé Na xách một túi ni lông ra đặt vào sọt rác. Tò mò, tôi ra xem thì thấy trong túi có chiếc dép nhựa màu hồng, mảnh nhựa, mấy vỏ chai vài thứ lặt vặt khác. Lặng lẽ theo dõi nhiều lần, tôi thấy bé Na làm như vậy vào buổi tối. Lạ thật, sao cô bé này không bán đổi kẹo như bao đứa trẻ khác vẫn làm?
	Một lần, bé Na vào nhà tôi chơi. Tôi thân mật hỏi:
- Cháu muốn làm “cô tiên” giúp cậu bé nhặt nhôm nhựa đấy hả?
	Bé tròn xoe mắt, ngạc nhiên:
	- Sao bác biết ạ?
	- Bác biết hết. Này nhé, hằng đêm, có một “cô tiên” đẹp như bé Na đem những thứ nhặt được đặt vào sọt rác để sáng sớm hôm sau có một cậu bé đến nhặt mang đi. Đúng không nào?
	Bé Na cười bẽn lẽn nói:
	- Cháu biết bạn ấy mồ côi mẹ đấy ạ!
	- À ra thế!
	Bé chạy đi còn ngoái đầu lại nói với tôi:
	- Bác không được nói với ai đấy nhé!
	Từ hôm đó, tôi cũng gom những thứ nhặt nhạnh được, bỏ vào một túi ni lông để đến tối đem đặt lên sọt rác trước nhà.
Dựa vào nội dung bài tập đọc em hãy thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ  để được ý đúng. 
	Tình cờ một buổi tối, tôi thấy bé Na xách một ............................ra đặt vào ........................ 
Câu 2: Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng
Bé Na mang những thứ gì bỏ vào sọt rác trước nhà vào buổi tối? 
Mấy túi ni lông, vài mảnh nhôm, mảnh nhựa, vỏ chai.
Chiếc dép da, mấy mảnh nhôm, mảnh nhựa, vỏ chai.
Mấy túi ni lông cũ, mảnh nhôm, mảnh nhựa, vỏ chai.
Chiếc dép nhựa, vài mảnh nhôm, mảnh nhựa, vỏ chai.
Câu 3: Đúng điền (Đ) sai điền (S) 
	Vì sao Na đem những thứ nhặt được bỏ vào sọt rác cho cậu bé lấy đi?
	Vì Na muốn làm “cô tiên” xinh đẹp để được mọi người yêu mến.
Vì Na thấy cậu bé chỉ thích nhặt những thứ đồ cũ để bán lấy tiền.
Vì Na thương cậu bé mồ côi phải đi nhặt đồ cũ để bán lấy tiền.
Vì Na muốn được góp phần nhỏ để bảo vệ môi trường sạch đẹp. 
Câu 4: Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng
Vì sao Na không muốn nói cho ai biết việc mình giúp đỡ cậu bé?
Vì Na cảm thấy ngượng ngùng, xấu hổ trước mọi người.
Vì Na sợ cậu bé ngượng ngùng, xấu hổ trước mọi người.
Vì Na sợ mọi người coi thường cậu bé mồ côi nghèo khổ.
Vì Na coi đó là việc rất nhỏ, không đáng để khoe khoang.
Câu 5: Nêu nội dung chính của bài văn trên. 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 6: Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng
Cụm từ nào sao đây có thể dùng để dặt tên khác cho truyện bé Na? 
Cậu bé ve chai.
Câu chuyện buổi tối.
Việc nhỏ nghĩa lớn.
Việc làm nhỏ bé.
Câu 7: Em có suy nghĩ gì về hành động và việc làm của bé Na? Việc làm đó đem lại lợi ích gì? Viết câu trả lời của em. 
Câu 8: Tìm và ghi lại một câu hỏi, một câu khiến có trong bài văn trên. 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 9: Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng
Tiếng “thành” trong các dòng nào dưới đây có nghĩa trái với từ “bại” 
Thành công, thành quả, thành đạt.
Thành khẩn, thành kính, thành tâm.
Thành trì, hoàng thành, thành lũy.
Thành trì, trường thành, thành kính.
Câu 10: Gạch chân xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau:
Tình cờ một buổi tối, tôi thấy bé Na xách một túi ni lông ra đặt vào sọt rác.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 11: Dấu gạch ngang trong bài văn trên có tác dụng gì? 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 12: Em học tập được điều gì từ bé Na?
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hä vµ tªn: ............................................ PHIẾU TOÁN SỐ 5
(Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2020)
I.TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: 
Câu 1. Năm triệu không trăm bảy mươi nghìn sáu trăm được viết là:
 A. 5 070 060	 B. 5 070 600	 C. 5 700 600	 D. 5 007 600
Câu 2. Số 21089 070 được đọc là: 
 A. Hai mươi mốt triệu không trăm tám mươi chín nghìn không trăm bảy mươi.
 B. Hai trăm mười t triệu tám mươi chín nghìn không trăm bảy mươi.
 C. Hai triệu một trăm tám mươi chín nghìn không trăm bảy mươi. 
 D. Hai mươi mốt triệu không nghìn không trăm bảy mươi.
Câu 3. Chữ số 7 trong số 587964 thuộc hàng nào?
 A. Hàng trăm 	 B. Hàng nghìn C. Hàng chục	D. Hàng đơn vị
Câu 4. 5 tấ

File đính kèm:

  • docxphieu_bai_tap_toan_tieng_viet_toan_lop_4_thang_32020.docx