Phiếu bài tập tự ôn ở nhà môn Toán lớp 3

Đề 1:

Bài 1: Đặt tính rồi tính:

a. 2017+ 2195 b. 309 – 215 c. 305 x 2 d. 537: 3

Bài 2: Tính giá trị biểu thức:

a. 485 – 342: 2 b. 257 + 113 x 6 c. 742 – 376 + 128

Bài 3: Bình cao 132cm. Bình cao hơn Huy 7cm. Hỏi tổng chiều cao của 2 bạn là bao nhiêu?

Bài 4: Một cửa hàng gạo có 6 bao gạo, mỗi bao nặng 75kg. Cửa hàng đã bán hết 219kg. Hỏi cửa hàng còn bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

Bài 5: Viết tất cả các số có 4 chữ số mà tổng các chữ số là 3

 

docx9 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Phiếu bài tập tự ôn ở nhà môn Toán lớp 3, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Lưu ý: Học sinh làm ra vở Q2
Phiếu bài tập tự ôn ở nhà môn Toán lớp 3 
Đề 1:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a. 2017+ 2195	b. 309 – 215	c. 305 x 2	d. 537: 3
Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
a. 485 – 342: 2	b. 257 + 113 x 6 	c. 742 – 376 + 128
Bài 3: Bình cao 132cm. Bình cao hơn Huy 7cm. Hỏi tổng chiều cao của 2 bạn là bao nhiêu?
Bài 4: Một cửa hàng gạo có 6 bao gạo, mỗi bao nặng 75kg. Cửa hàng đã bán hết 219kg. Hỏi cửa hàng còn bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Bài 5: Viết tất cả các số có 4 chữ số mà tổng các chữ số là 3
Phiếu số 1:
1. Chép lại các câu sau khi điền vào chỗ trống:
a) s hoặc x
- Từ khi inh ra, đôi má của bé đã có lúm đồng tiền trông rất .inh.
- Mẹ đặt vào cặp .ách của bé mấy quyển ....ách để béách cặp đi học
b) uôt hoặc uôc
Những khi cày c.trên đồng, người nông dân làm bạn với đàn cò trắng m.
2. Đặt câu với mỗi từ sau:
- đất nước
.....................................................................................................................................
- dựng xây
.....................................................................................................................................
- giữ gìn
......................................................................................................................................
3. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (1 dấy phẩy ở câu 1 và 2 dấu phẩy ở câu 2) rồi chép lại câu văn:
(1) Bấy giờ ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị
 (2) Cha mất sớm nhờ mẹ dạy dỗ hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông .
Đề 2:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a. 1624 + 3157	b. 517 – 333	c. 214 x3	d. 533: 5
Bài 2: Tìm x:
a. X x 8 = 240 x 3	b. X: 7 = 300 – 198	c. X – 271 = 729 : 9
Bài 3: Cô Hồng có 336 quả trứng gà. Cô đã bán đi 1/6 số trứng đó. Hỏi cô còn bao nhiêu quả trứng gà?
Bài 4: Trong làn có 15 quả cam, số quýt gấp 3 lần số cam. Hỏi số quýt nhiều hơn số cam bao nhiêu quả?
Phiếu số 2:
1. Chép lại các từ ngữ sau khi điền vào chỗ trống:
a) l hoặc n
- thiếu iên/..
- xóm àng/..
- ..iên lạc/..
-..àng tiên/.
b) iêt hoặc iêc
- xem x/.
- hiểu b../
- chảy x../.
- xanh b./.
2. Gạch dưới những từ ngữ giúp em nhận biết sự vật được nhân hóa (gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối.. bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người) ở các khổ thơ, câu văn sau:
a)
Bé ngủ ngon quá
Đẫy cả giấc trưa
Cái võng thương bé
Thức hoài đưa đưa.
(Định Hải)
b) Những anh gọng vó đen sạm, gầy và cao, nghênh cặp chân gọng vó đứng trên bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tôi.
(Tô Hoài)
c) Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa.
(Trần Ninh Hồ)
3. Trả lời câu hỏi:
a) Những chú gà trống thường gáy vang “ò ó o” khi nào?
b) Khi nào hoa phượng lại nở đỏ trên quê hương em?
c) Năm nào các em sẽ học hết lớp 5 ở cấp Tiểu học?
4. Dựa vào câu chuyện Hai Bà Trưng (bài Tập đọc Tuần 19, SGK Tiếng Việt 3, tập hai, trang 4, 5) hãy viết câu trả lời cho mỗi câu sau:
a) Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào?
b) Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng?
Phiếu số 3:
1. Chép lại các từ ngữ sau khi điền vào chỗ trống:
a) l hoặc n
-.ên .ớp/
-..on.ước/.
-..ên người/..
- chạyon ton/
b) ay hoặc ây
- d . học /.
- m trắng/.
- thức d/..
- m áo/
c) au hoặc âu
- con s../.
- c..văn/.
- trước s/..
- cây c./
2. Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Thế nào?”:
a) Những cánh rừng Việt Bắc xanh ngút ngàn từ bao đời nay.
b) Ngọn núi đá cao chót vót như chạm tới mây trời.
c) Đồng bào các dân tộc thiểu số trọn đời thủy chung với cách mạng.
3. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu các thành viên của tổ em.
Gợi ý :
- Lớp em có mấy tổ? Tổ em là tổ mấy?
- Tổ em có bao nhiêu bạn? Gồm những ai?
- Tình hình học tập chung của cả tổ em như thế nào? Bạn nào học xuất sắc nhất?
- Tình hình hoạt động của tổ em? (hoạt động trường, lớp). Các thành viên có đoàn kết hay không?
- Cảm nhận của em về tổ của mình.
Đề 3:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a. 2124 + 4357	b. 751 – 437	c. 124 x4	d. 565: 7
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
a. 103 x 5 – 243 	b. 291 + 117 x 7	c. 210 - 927: 9
Bài 3: Điền dấu ; =
1kg.913g
1/4 giờ.25 phút;
30dm.3000mm
12hm..10km
Bài 4: Một sân vận động hình chữ nhật có chiều dài là 132m, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Tính chu vi sân vận động.
Đề 4
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a) 2078 + 4125 
d) 7845 – 2136
b) 1454 + 3715
e) 6754 – 3286 
c) 7612 + 1543
g) 6142 – 3768
Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
a. 758 - 277 + 2215 ;	b. 871 – 106 x 3 ;	c. 3291 + ( 633 – 180)
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
a. 4km 32m=m; 	b. 1m 42cm = ..cm; 	c. 4 giờ 12 phút = . phút
Bài 4: Bình có một sợi dây thép dài 24cm uốn thành một hình vuông. Hỏi cạnh hình vuông dài bao nhiêu xăng-ti-mét?
Bài 5. Có 816kg gạo tẻ, số gạo nếp bằng 13 số gạo tẻ. Hỏi có tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Đề 4
1. a) Điền vào chỗ trống tr hoặc ch rồi chép lại các câu sau:
Những..ùm quả..ín mọng..ên cành, lấp ló ..ong tán lá xanh um.
b) Đặt trên chữ in nghiêng dấu hỏi hoặc dấu ngã rồi chép lại câu sau:
Sóng biên rì rào vô vào bờ cát, át ca tiếng gió thôi trong rặng phi lao .
Bài 2: Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì)?, 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi: làm gì, thế nào?
a. Đường lên dốc trơn và lầy.
b. Người nọ đi tiếp sau người kia.
c. Đoàn quân đột ngột chuyển mạnh.
d. Những đám rừng đỏ lên vì bom Mỹ.
e. Những khuôn mặt đỏ bừ0ng.
Đề 5
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
3366 + 5544 	307 + 4279 	2672 + 3576
Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
4672 + 3583 + 193 	956 + 126 x 4
4672 – 3583 – 193 	2078 – 328 : 4
3. a) Viết các số: 7892, 7899, 7819, 7900, 7993 theo thứ tự từ lớn đến bé
b) Viết các số: 4075, 4015, 4125, 4001, 4721 theo thứ tự từ bé đến lớn
4. Đoạn đường thứ nhất dài 2143m, đoạn đường thứ hai dài hơn đoạn đường thứ nhất 325m. Hỏi cả hai đoạn đường dài bao nhiêu mét?
Đề 5
Bài 1: Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào?
Người Tày, người Nùng thường múa sư tử vào các dịp lễ hội mừng xuân.
Tháng năm, bầu trời như chiếc chảo khổng lồ bị nung nóng úp chụp vào xóm làng.
Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945.
Bài 2: Đặt 3 câu theo kiểu Ai thế nào?
Bài 3: Viết lại các từ và cụm từ sau cho đúng quy tắc viết hoa:
trần hưng đạo, trường sơn, cửu long
Đề 6
Bài 1. Tính giá trị của biểu thức:
52 + 81 : 9	 100- 13 x 7	 78 : 6 + 96 : 8
19 x 5 + 2 	14 - 48 : 6 	528 : 4 - 318 : 3
Bài 2. Tìm x:
936 : x = 3 	x : 5 = 105 
x : 5 = 125 	x : 6 = 182 
Bài 4. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 168m, chiều rộng bằng một nửa chiều dài. Tính chu vi mảnh vườn đó?
Bài 5: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là 315m, chiều rộng bẳng 1/3 chiều dài. Tính chu vi khu vườn đó? 
Bài 7: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 806m. Biết chiều dài thửa ruộng là 325m. Tính chiều rộng thửa ruộng? 
Bài 8: Một hình chữ nhật có chiều rộng 15dm, chiều dài hơn chiều rộng 2m. Hỏi chu vi hình chữ nhật đó là bao nhiêu mét? 
Bài 9: Tính độ dài cạnh của một hình vuông có chu vi là 824m.
Bài 10: Tính độ dài cạnh của một hình vuông có chu vi là 396m
Đề 6
Bài 1: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
buồn ><.....................
yếu đuối ><.............
dở ><....................
khóc ><........................
nhanh nhẹn ><...............
thông minh ><...............
lạnh lẽo ><..................
đắng ><.......................
đông đúc ><......................
Bài 2: Đặt 3 câu theo kiểu câu Ai làm gì?
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong mỗi câu sau:
a. Những chú gà trống oai vệ.
...................................................................................................... .....................
b. Chú mèo bỗng trở lên rất dữ tợn.
................................................................................................... .....................
c. Ông mặt trời tỏa ánh nắng gay gắt giữa trưa hè.
...................................................................................................... .....................
d. Sau một buổi cày vất vả, các bác nông dân vui vẻ trở về nhà.
............................................................................................................................................
Bài 4: Hãy ghi lại những hình ảnh so sánh tìm được trong đoạn thơ sau và điền vào bảng dưới đây.
Lá thông như thể chùm kim
Reo lên trong gió một nghìn âm thanh
Lá lúa là lưỡi kiếm cong
Vây quanh bảo vệ một bông lúa vàng
Lá chuối là những con tàu
Bồng bềnh chở nặng một màu gió trăng.
Sự vật được so sánh
Từ so sánh
Sự vật so sánh
Bài 5: Viết đoạn văn kể về quê hương em.

File đính kèm:

  • docxphieu_bai_tap_tu_on_o_nha_mon_toan_lop_3.docx