Phiếu ôn tập môn Toán Lớp 3 - Số 1

5. Chu vi của một hình chữ nhật có chiều dài 8cm và chiều rộng 5cm là :

A. 13cm B. 40cm C. 26cm D. 6cm

6. Giá trị của biểu thức 18 + 2 9 là :

A. 90 B. 16 C. 26 D. 36

 7. Số thích hợp để điền vào chỗ trống của 5m 9cm = . . . . . . . cm là :

 A. 59 B. 590 C. 500 D. 509

 

doc21 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phiếu ôn tập môn Toán Lớp 3 - Số 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Ọ VÀ TÊN : .................................................. 
Bài 1 : Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng :
Số gồm 9 nghìn, 9 trăm và 9 đơn vị viết là : 
 A. 999	 B. 9909	 C. 9990	D. 9999
Cho 2m 15cm = .. cm. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là : 
	A. 17	 B. 2015 	 C. 215	 D. 152
Cho x : 5 = 15. Giá trị của x là : 
 A. 5	 B. 3 	 C. 75 	 D. 15 
Số góc vuông trong hình bên là : 
 A. 2	 B. 3	
 C. 4	 D. 5
5) Một tuần lễ có 7 ngày. Hỏi 6 tuần lễ có bao nhiêu ngày ?
 A . 13 ngày B . 42 ngày C . 28 ngày D. 40 ngày 6) Trong các phép chia có dư với số chia là 5. Số dư lớn nhất của các phép chia đó là :
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
II. Tù luËn.
Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh :
 319 3 105 9 246 : 6 371 : 3
Bµi 2: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc :
a) 375 - 10 + 35 = . b) 6 5 : 3 = ..
 =  = 
c) 456 : (48 - 44) = . d) 238 - 38 6 = 
 = . = ...
 Bài 3: Tìm x :
a) 36 : x = 9	 b) x 8 = 80
.. .
.. .
	c) x : 5 = 123 (dư 4)	 d) 6 x = 822
.. .
.. .
.. .
 e) x : 7 = 21 7	 h) x + 123 = 405 - 246
.. .
.. .
.. .
Bài 4: Đàn gà nhà Mai có 27 con gà trống. Số gà trống bằng số gà mái. Hỏi nhà Mai có tất cả bao nhiêu con gà ?
Bµi gi¶i
Bài 5: Một miếng bìa hình vuông có chu vi là 5dm 6cm. Tính độ dài cạnh của miếng bìa đó ?
Bài giải
Bài 6: Đúng ghi Đ, sai ghi S :
 Có 48 cái chén xếp đều vào 8 bàn. Hỏi có 1206 cái chén thì xếp đều vào mấy bàn như thế ?
1206 cái chén thì xếp đều vào 21 bàn.
1206 cái chén thì xếp đều vào 201 bàn. 
PHIẾU ÔN TẬP TOÁN LỚP 3 – SỐ 3
HỌ VÀ TÊN : .................................................. 
I. Trắc nghiệm : Khoanh vào chữ cái đặt trước các câu trả lời đúng :
Mỗi ngày có 24 giờ. Vậy ngày có số giờ là : 
 A. 8 giờ B. 10 giờ C. 11 giờ D. 12 giờ
Giá trị biểu thức  96 : 3 + 3 có kết quả là : 
 A . 35	 B . 53	 	 C . 16	 D. 62
Số ở giữa hai số 135 và 133 là :
 A. 134 B. 130 C. 140 D. 136
4. Cho x 3 = 222. Vậy giá trị của x là :
 A . 225 B . 666 C . 704 D. 74
5. Chữ số 8 trong số 985 có giá trị là :
 A. 800 B. 80 C. 85 D. 8
II. Tù luËn : 
Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh :
 195 4 204 6 696 : 6 532 : 7
Bµi 2: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc :
a) 306 + 903 : 3 = . b) 157 5 - 500 = 
 =  = 
c) 665 : (45 - 40) = . d) 831 : 3 - 197 = 
 = . = ...
 Bài 3: Tìm x :
a) x : 6 = 27	 b) 9 x = 909
.. .
.. .
	c) x : 3 = 217 (dư 2)	 d) x 5 = 915
.. .
.. .
.. .
 e) x : 7 = 673 - 634	 h) x 5 = 405 - 240
.. .
.. .
.. .
Bài 4: Có 297 quyển vở được chia đều cho 9 lớp. Hỏi 7 lớp đó sẽ nhận được bao nhiêu quyển vở ?
Bài giải
Bài 5: (2 điểm) Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) : 
Số đã cho
105
637
273
735
Bớt 9 đơn vị
96
Thêm 4 đơn vị
109
Giảm 7 lần
15
Gấp 5 lần
525
Bài 6: Tìm một số có hai chữ số, biết rằng nếu lấy số đó bớt đi 5 đơn vị rồi chia cho 5 thì được kết quả là số lớn nhất có một chữ số.
Bµi gi¶i
PHIẾU ÔN TẬP TOÁN LỚP 3 – SỐ 4
I. Trắc nghiệm : Khoanh vào chữ cái đặt trước các câu trả lời đúng :
 . 1. Đồng hồ chỉ :
5 giờ 10 phút 
B. 2 giờ 25 phút
C. 1 giờ 25 phút
D. 2 giờ 50 phút 
2. Cho 6 m 3cm = ... Kết quả đúng điền vào chỗ chấm () là : 
	A. 63m	 B. 63cm	 C. 603m	 D. 603cm
	3. Số góc vuông có trong hình bên là :
	A. 5	 
B. 6	 
C. 7	 
D. 8
4. Trong hình bên số hình tròn bằng một phần mấy số hình vuông ?
	A. 	 B. 
C. 	 D. 
5. Chu vi của hình chữ nhật có chiều dài 92cm và gấp đôi chiều rộng là : 
A. 138cm B. 184cm C. 274cm D. 276cm
6. Giá trị của biểu thức 162 : 9 7 là : 
A. 126 B. 133 C. 136 D. 18
7. Cho 3426 = 3000 + . + 20 + 6. Số thích hợp để điền vào chỗ trống là : 
 A. 40 	 B. 42 C. 400 D. 426
8. Số liền trước số lớn nhất có 4 chữ số là :
A. 1000 B. 9989 C. 9998 D. 9999
9. Một hình vuông có chu vi bằng 12cm. Diện tích của hình vuông đó là :
	 A. 48cm2 	 B. 36cm2 C. 9cm 	 D. 9cm2
II. Tù luËn : 
Bài 1: Đặt tính rồi tính :
	 459 + 29	 	 708 - 199 215 4	 902 : 8 
........
........
........
........
........
Bµi 2: Có 4 gói kẹo, mỗi gói cân nặng 250g và 8 gói bánh, mỗi gói cân nặng 125g. Hỏi có 
tất cả bao nhiêu ki-lô-gam bánh và kẹo ?
 Bµi gi¶i
Bµi 3: Có 480 quyển sách chia đều vào 8 thùng. Hỏi 9 thùng như thế có bao nhiêu quyển sách ? 
Bµi gi¶i
Bµi 4: Tìm số X, biết nếu gấp số đó lên 5 lần rồi cộng với 47 thì được kết quả là 592.
 Bµi gi¶i
PHIẾU ÔN TẬP TOÁN LỚP 3 – SỐ 5
I. Trắc nghiệm : Khoanh vào chữ cái đặt trước các câu trả lời đúng :
B
O
A
C
1. Các bán kính của hình tròn bên là : 
A. OC, OD B. OA, OC, AB 
C. OA, OB, OC D. OA, OB, 0C, AB
2. §ång hå nµo chØ 9 giê kÐm 5 phót ?
 A B C D
3. §· t« mµu sè « vu«ng trong h×nh nµo ?
 A
 B
 C
 D
II. Tù luËn : 
Bài 1: Đặt tính rồi tính :
 213 3	 	 105 6 924 : 4	 845 : 7
Bài 2: Tính :
	a) 134 7 + 21 	 b) 757 - 57 7 
.. .
.. .
Bài 3: Tìm a :
	a) a : 7 = 54 (dư 5)	 b) 99 : a = 14 - 5
.. .
.. .
.. .
.. .
 c) a 9 = 123 3	 d) 945 : a = 540 - 531
.. .
.. .
.. .
Bài 4: Nam hái được 46 quả cam, Bình hái được gấp 3 lần số cam của Nam. Hỏi cả hai bạn hái được bao nhiêu quả cam ?
Bµi gi¶i
Bài 5: Tính chu vi của hình chữ nhật có chiều dài 9cm và chiều rộng bằng chiều dài. 
Bµi gi¶i
Bài 6: Một hình chữ nhật có chu vi là 6dm, chiều rộng là 12cm. Tính chiều dài của hình chữ nhật đó.
Bài giải
PHIẾU ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 3 – SỐ 1
§äc thÇm vµ lµm bµi tËp tr¾c nghiÖm :
 Mưa xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đậu xuống cả cây ổi cong mọc lả xuống mặt ao. Mùa đông xám xịt và khô héo đã qua. Mặt đất kiệt sức bỗng tỉnh dậy âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây. Mưa mùa xuân đã đem lại cho chúng cái sức sống đầy tràn lên những nhành lá, mầm non và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm, trái ngọt.
 Dựa vào nội dung bài đọc khoanh vào chữ cái đứng đầu các câu trả lời đúng nhất :
Câu 1: Đoạn văn trên miêu tả :
 A. Cảnh vật mùa đông.
 B. Cảnh vật mùa xuân.
 C. Cảnh vật mùa đông, mùa xuân.
Câu 2: Câu văn nào sau đây có hình ảnh so sánh ?
 A. Mưa xôn xao, phơi phới.
 B. Những hạt mưa bé nhỏ mềm mại rơi mà như nhảy nhót.
 C. Đất, cây, mưa, hoa, trái.
Câu 3: Từ : Trả nghĩa trong câu : Cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm, trái ngọt. có nghĩa :
 A. Cây đền đáp lại ơn nghĩa của cơn mưa.
 B. Cơn mưa đền đáp lại ơn nghĩa của cây.
 C. Cây trả lại cho mưa những hoa thơm, trái ngọt.
Câu 4: Câu : Mùa đông xám xịt và khô héo đã qua. thuộc mẫu câu :
 A. Ai - Là gì ? B. Ai - thế nào ? C. Ai - làm gì ?
Câu 4: Câu : Hạt nọ tiếp hạt kia đậu xuống cả cây ổi cong mọc lả xuống mặt ao. Bộ phận gạch chân trả lời cho câu hỏi nào ?
 A. Là gì ? B. Thế nào ? C. Làm gì ?
Câu 5: Tìm trong bài :
a. 5 từ chỉ hoạt động, trạng thái.
b. 5 từ chỉ đặc điểm.
C©y vµ hoa bªn l¨ng b¸c
 Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi. Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc, tỏa ngát hương thơm.
 Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế như một hàng quân danh dự đứng trang nghiêm. Hướng chính lăng, cạnh hàng dầu nước thẳng tắp, những đóa hoa ban đã nở lứa đầu.
 Sau lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên, reo vui với nhành sứ đỏ của đồng bào Nam Bộ. Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, nhưng hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chùm đang tỏa hương ngào ngạt.
 Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.
1. Kể tên các loài cây và hoa được trồng quanh lăng Bác :
2. Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác ?
3. Hoa dạ hương là từ chỉ gì ?
A. sự vật B. hoạt động, trạng thái C. đặc điểm
4. Bộ phận được in đậm trong câu : Hướng chính lăng, cạnh hàng dầu nước thẳng tắp, những đóa hoa ban đã nở lứa đầu. trả lời cho câu hỏi nào ?
A. Cái gì ? B. Ở đâu ? C. Khi nào ?
5. Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai (Con gì ?/ Cái gì ?), hai gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì ? trong các câu sau :
 - Chú cá heo đã cứu sống một phi công.
 - Những chú voi huơ vòi chào khán giả.
 - Buổi sáng, em cùng mẹ tập thể dục.
6. Viết một đoạn văn ngắn kể về cô giáo (hoặc thầy giáo) cũ của em.
PHIẾU ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 3 – SỐ 2
A. §äc thÇm vµ lµm bµi tËp tr¾c nghiÖm :
Ng­êi b¸n qu¹t may m¾n
 Vương Hi Chi là người nổi tiếng viết chữ đẹp ở Trung Quốc thời xưa. Một lần, ông đang ngồi nghỉ mát dưới gốc cây thì một bà già bán quạt cũng đến nghỉ. Bà lão phàn nàn là quạt bán ế, chiều nay cả nhà bà sẽ phải nhịn cơm. Rồi bà ngồi tựa vào gốc cây, thiu thiu ngủ.
 Trong lúc bà lão thiếp đi, ông Vương lẳng lặng lấy bút mực ra, viết chữ, đề thơ vào từng chiếc quạt. Bà lão tỉnh dậy, thấy cả gánh quạt trắng tinh của mình đã bị ông già kia bôi đen lem luốc. Bà tức giận, bắt đền ông. Ông già chỉ cười, không nói, rồi thu xếp bút mực ra đi.
 Nào ngờ, lúc quạt trắng thì không ai mua, giờ quạt bị bôi đen thì ai cũng cầm xem và mua ngay. Chỉ một loáng, gánh quạt đã bán hết. Rồi người mua mách nhau đến hỏi rất đông. Nhiều người còn hỏi mua với giá ngàn vàng. Bà lão nghe mà tiếc ngẩn ngơ.
 Trên đường về, bà nghĩ bụng: có lẽ vị tiên ông nào đã cảm thương cảnh ngộ, nên đã giúp bà bán quạt chạy đến thế.
 Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau :
Câu 1: Ông Vương Hi Chi là người nổi tiếng ở Trung Quốc vì :
 A. Ông là người thông minh, tài giỏi.
 B. Ông là người nổi tiếng viết chữ đẹp.
 C. Ông là một vị tiên đến giúp bà lão bán quạt.
Câu 2: Ông Vương viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì ?
 A. Để cho quạt có thêm vẻ đẹp riêng và mọi người thích mua.
 B. Để cho mọi người thấy chữ trên quạt đẹp và thích mua.
 C. Để mọi người nhận ra nét chữ đẹp, lời thơ hay của ông thì sẽ mua quạt.
Câu 3: Vì sao mọi người đua nhau mua quạt của bà lão ?
 A. Vì họ thích nét chữ đẹp trên quạt.
 B. Vì họ thích lời thơ hay trên quạt.
 C. Vì họ coi mỗi chiếc quạt có chữ viết và lời thơ của ông Vương là một tác phẩm nghệ thuật.
Câu 4: Câu : “Ông già chỉ cười, không nói, rồi thu xếp bút mực ra đi .” Dấu phẩy trong câu trên dùng để tách các bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi nào ?
 A. thế nào ? B. là gì ? C. để làm gì ? D. lµm g× ?
Câu 5: Tìm trong bài 3 từ chỉ hoạt động của ông Vương Hi Chi.
Câu 6: Tìm và ghi lại một câu trong bài có bộ phận trả lời cho câu hỏi : ë đâu ?
Câu 7: Bộ phận gạch chân trong câu sau trả lời cho câu hỏi nào ?
 Vương Hi Chi nổi tiếng là người viết chữ đẹp ở Trung Quốc thời xưa.
 A. là gì ? B. là ai ? C. thế nào ?
Câu 8: Câu : “Ông Vương lấy bút mực ra, viết chữ, đề thơ vào từng chiếc quạt.” bộ phận được gạch chân trả lời cho câu hỏi nào ?
 A. Như thế nào ? B. Là gì ? C. Làm gì ?
 B. Làm các bài tập sau :
1. Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai (Con gì ?/ Cái gì ?), hai gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì ? trong các câu sau :
 - Hà là người bạn thân nhất của em.
 - Bạn Hùng là lớp trưởng lớp em.
 - Môn học em yêu thích nhất là môn Toán.
2. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm trong mỗi câu dưới đây :
	a) Ông em đang chăm sóc vườn cây cảnh.
	..
b) Bé Hà rất xinh.
	..
c) Nam là học sinh giỏi nhất lớp em.
	..
3. Viết một đoạn văn ngắn kể về quê hương của em.
PHIẾU ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 3 – SỐ 3
§äc thÇm vµ lµm bµi tËp tr¾c nghiÖm :
ÔNG T¤I
 Ông tôi vốn là một thợ rèn rất giỏi. Có lần, chính mắt tôi đã thấy ông tán đinh đồng. Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trước mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng. Ông làm việc như một người nghệ sĩ đang múa. Ông là niềm tự hào của gia đình tôi.
 Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất hoặc hoàn thiện câu trả lời cho mỗi câu hỏi sau :
Câu 1: Ông của bạn nhỏ trong bài làm nghề gì ?
 A. Nghề tán đinh đồng.
 B. Nghề làm sợi tơ.
 C. Nghề thợ rèn.
Câu 2: Những động tác của ông khi tán đinh đồng nói lên điều gì ?
 A. Ông là người thợ rất giỏi.
 B. Ông làm việc rất khỏe.
 C. Ông làm việc rất vội vàng.
Câu 3: Trong câu : “Ông làm việc như một người nghệ sĩ đang múa.” Có những hình ảnh nào được so sánh với nhau ?
 A. Ông, người nghệ sĩ.
 B. Làm việc, múa.
 C. Ông làm việc, người nghệ sĩ múa.
Câu 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm trong mỗi câu dưới đây :
 A. Ông tôi vốn là một thợ rèn rất giỏi.
 B. Ông tôi đang tán chiếc đinh đồng.
 C. Ông là niềm tự hào của gia đình tôi.
Câu 5: Ghi lại từ chỉ hoạt động có trong câu văn sau :
 Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng.
PHONG C¶NH §ÒN HïNG
 Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay rập rờn như đang múa quạt xòe hoa. Lăng của các vua Hùng ẩn trong rừng cây xanh gần đền Thượng.
 Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, bên trái là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững. Trước mặt, Ngã Ba Hạc như một hồ lớn. 
 Mùa thu năm 1954, Bác Hồ tới thăm đền Hùng và đã căn dặn chúng ta : “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.”
 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau :
Câu 1: Đền Hùng thờ ai ?
 A. Thờ Bác Hồ. B. Thờ các vua Hùng. C. Thờ các cụ.
Câu 2: Đền Thượng nằm ở đâu ?
 A. Trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.
 B. Trên dãy núi tam Đảo.
 C. Trên đỉnh núi Ba Vì.
Câu 3: Đứng ở đền Thượng, nhìn ra phia xa, người ta thấy những gì ?
 A. Những khóm hải đường.
 B. Lăng của các vua Hùng.
 C. Đỉnh Ba Vì, dãy Tam Đảo, Ngã Ba Hạc.
Câu 4: Bác Hồ căn dặn chúng ta điều gì khi Bác đến thăm đền Hùng ?
 A. Các cháu phải chăm chỉ học tập.
 B. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
 C. Bác cháu ta phải xây dựng đền Hùng đẹp hơn.
Câu 5: Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so sánh ? Gạch chân dưới các hình ảnh so sánh đó.
 A. 2 hình ảnh. B. 3 hình ảnh. C. 4 hình ảnh.
 B. Tập làm văn : Viết đoạn văn kể về một cảnh đẹp của quê hương, đất nước.
PHIẾU ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 3 – SỐ 4
§äc thÇm vµ lµm bµi tËp tr¾c nghiÖm :
Trên đường mòn Hồ Chí Minh
	Đường lên dốc trơn và lầy. Người nọ nối tiếp người kia. Đoàn quân nối thành vệt dài từ thung lũng tới đỉnh cao như một sợi dây kéo thẳng đứng. Họ nhích từng bước. Nhìn lên chỉ thấy những chiếc ba lô lù lù nối nhau trên những cái lưng cong cong. Nhìn xuống là những chiếc mũ tai bèo lúp xúp trên những mái đầu đang cắm về phía trước. Những khuôn mặt đỏ bừng.
	Đoàn quân đột ngột chuyển mạnh. Những dặm rừng đỏ lên vì bom Mĩ. Những dặm rừng xám đi vì chất độc hóa học Mĩ. Những dặm rừng đen lại, cây cháy thành than chọc lên nền trời mây  Tất cả, tất cả lướt qua rất nhanh.
	Dương Thị Xuân Quý
1. Đường mòn Hồ Chí Minh là con đường ở đâu ?
 A. Con đường mòn nằm giữa thành phố Hồ Chí Minh. 
 B. Con đường mang tên Hồ Chí Minh ở quê Bác. 
 C. Con đường dọc theo dãy Trường Sơn đưa bộ đội vào chiến trường miền Nam đánh giặc Mĩ.
2. Hình ảnh nào cho thấy bộ đội đang vượt một cái dốc rất cao ?
 A. Đường lên dốc trơn và lầy. 
 B. Đoàn quân nối thành vệt dài từ thung lũng tới đỉnh cao như một sợi dây kéo thẳng đứng. 
 C. Cả hai ý trên. 
3. Hình ảnh nào tố cáo tội ác của giặc Mĩ ?
 A. Những dặm rừng đỏ lên vì bom Mĩ. Những dặm rừng xám đi vì chất độc hóa học Mĩ. 
 B. Những dặm rừng đen lại, cây cháy thành than chọc lên nền trời mây. 
 C. Cả hai ý trên. 
4. Câu “Đoàn quân đột ngột chuyển mạnh.” thuộc kiểu câu nào ?
 A. Ai thế nào ? B. Ai là gì ? C. Ai làm gì ?
5. Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh ? Ghi lại các hình ảnh so sánh đó.
 A. Một hình ảnh so sánh. Đó là : ........................................................................................
............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................
 B. Hai hình ảnh so sánh. Đó là : ........................................................................................
............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 
 C. Ba hình ảnh so sánh. Đó là : ..........................................................................................
............................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
Ông Tổ nghề thêu
	Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Khái đỗ tiến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê.
	Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc. Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lầu cao, mời ông lên chơi, rồi cất thang đi. Không còn lối xuống, ông đành ở lại trên lầu. Lầu chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ “Phật trong lòng” và một vò nước.
	Bụng đói mà không có cơm ăn, Trần Quốc Khái lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần pho tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng 
	Theo Ngọc Vũ
1. Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào ?
 A. Học cả khi đốn củi, lúc kéo vó tôm, tối đến bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách.
 B. Học cả khi chăn trâu. 
 C. Lúc nào cậu cũng cầm sách.
2. Nhờ chăm học, Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào ?
 A. Ông đã trở thành bác sĩ. 
 B. Ông đã trở thành kĩ sư. 
 C. Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình. 
3. Bộ phận in đậm trong câu : “Tối đến, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng để đọc sách.” trả lời cho câu hỏi nào ?
 A. Khi nào ? B. Ở đâu ? C. Vì sao ?
4. Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì ?
 A. Nếu ham học, em sẽ trở thành người có ích. 
 B. Chịu khó học hỏi ta sẽ học được nhiều điều hay. 
 C. Cả hai ý trên. 
5. Điền dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp để ngăn cách các bộ phận trong câu sau rồi chép lại câu văn đó.
	Học sinh phải chăm học chăm làm kính trên nhường dưới giúp đỡ mọi người.
PHIẾU ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 3 – SỐ 5
I. §äc thÇm vµ lµm bµi tËp tr¾c nghiÖm :
Con voi của Trần Hưng Đạo
Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, trên đường tiến quân, voi của Trần Hưng Đạo bị sa lầy. Quân sĩ cùng nhân dân trong vùng tìm đủ mọi cách để cứu voi nhưng vô hiệu. Bùn lầy nhão, voi to nặng mỗi lúc một lún thêm mà nước triều lại đang lên nhanh. Vì việc quân cấp bách,Trần Hưng Đạo đành để voi ở lại. Voi chảy nước mắt nhìn vị chủ tướng ra đi.
Có lẽ vì thương tiếc con vật khôn ngoan có nghĩa với người, có công với nước nên khi hô hào quân sĩ, Trần Hưng Đạo đã trỏ xuống dòng sông Hóa thề rằng: “Chuyến này không phá xong giặc Nguyên, thề không về đến bến sông này nữa!”. Lời thề bất hủ đó của Trần Hưng Đạo đã được ghi chép trong sử sách. Nhân dân địa phương đã đắp mộ cho voi, xây tượng voi bằng gạch, sau tạc tượng đá và lập đền thờ con voi trung hiếu này.
Ngày nay, sát bên bờ sông Hóa còn một gò đất nổi lên rất lớn. Tương truyền đó là mộ voi ngày xưa.
 Đoàn Giỏi
1. Trên đường tiến quân, voi của Trần Hưng Đạo gặp phải chuyện gì?
A. Bị sa vào cái hố rất sâu.
B. Bị thụt xuống bùn lầy.
C. Bị nước triều cuốn đi.
2. Hình ảnh “voi chảy nước mắt nhìn vị chủ tướng ra đi” nói lên điều gì?
A. Voi rất buồn vì không được cùng chủ tướng đi đánh giặc.
B. Voi rất buồn vì không được sống gần gũi bên chủ tướng.
C. Voi rất buồn vì phải ở lại một mình, không có ai bầu bạn.
3. Dòng nào dưới đây nêu đúng 3 từ ngữ nói về con voi như nói về một chiến sĩ?
A. Chảy nước mắt, có nghĩa, có công.
B. Khôn ngoan, có nghĩa, có công.
C. Có nghĩa, có công, trung hiếu.
4. Vì s

File đính kèm:

  • docphieu_on_tap_mon_toan_lop_3_so_1.doc