Phiếu ôn tập môn Toán Lớp 5 - Số 1

1. Một lớp học có 28 học sinh, trong đó số học sinh nam bằng số học sinh nữ. Lớp học đó có số học sinh nữ là :

 A. 16 học sinh B. 12 học sinh C. 7 học sinh D. 4 học sinh

2. 20% của 2300 kg là :

 A. 113,5kg B. 46kg C. 406kg D. 460kg

3. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm ( ) của 8400m2 = ha là :

 A. 84 B. 0,84 C. 0,084 D. 0,0084

 

doc17 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Phiếu ôn tập môn Toán Lớp 5 - Số 1, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 có độ dài hai đáy là 11cm và 13cm, chiều cao là 10cm. Diện tích hình thang là :
 A. 2400cm2 B. 240cm2 C. 1200cm2 D. 120cm2
 8. Một hình thang có độ dài hai đáy là 4,1dm và 5,9dm, chiều cao là 0,35m. Diện tích của hình thang đó là :
D
C
B
A
9dm
2dm
17dm
15 dm
1,75m2 B. 17,5m2 C. 17,5dm2 D. 175dm2 
9. Diện tích hình thang ABCD là :
A. 1,53dm2 C. 15,3dm2 
153 dm2 D. 1530dm2 
10. Một hình thang có diện tích là 78,4m2, chiều cao là 14m. Tổng độ dài hai đáy của hình thang đó là :
 A. 5,6m2 B. 56m C. 11,2m D. 11,2m2
 Câu 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S :
16% của 750 m là 120 m
43% của 213 m2 là 915 m2
14% của A là 2,8 thì A là 0,2
7,8% của B là 19,5 thì B là 250
Câu 3. Một vườn cây có 275 cây ăn quả và cây lấy gỗ, trong đó cây ăn quả chiếm 40% tổng số cây trong vườn. Hỏi vườn đó có bao nhiêu cây lấy gỗ ?
 Bài giải
..................
.
.
Câu 4. Một vườn cây hình bình hành có chiều cao là 16,4m, độ dài đáy gấp rưỡi chiều cao.
Tính diện tích vườn cây đó.
 b) Người ta chia mảnh vườn thành hai khu. Khu trồng cây ăn quả có diện tích lớn hơn khu trồng rau xanh là 13,44m2. Tính diện tích mỗi khu đất đó. 
 Bài giải
..........................
PHIẾU ÔN TẬP TOÁN LỚP 5 – SỐ 2
Câu 1. Khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời đúng :
1. Giá trị của chữ số 1 trong số thập phân 62,015 là :
 A. 1 B. C. D. 
2. Tỉ số phần trăm của 0,4 và 3,2 là :
 A. 0,125% B. 12,5% C. 125% D. 1250% 
3. 20% của 1000 là :
 A. 20 000 B. 2000 C. 200 D. 20 
4. 10,5% của một số là 420. Số đó là :
 A. 4000 B. 400 C. 40 D. 420
5. 15% của một số là 75. Số đó là :
 A. 11,925 B. 50 C. 500 D. 5,0 
6. Tìm chữ số x , biết 7,4x5 > 7,489
 A. x = 7 B. x = 8 C. x = 9	 D. x = 6
7. Một hình thang có diện tích 36 cm2 , chiều cao bằng 6 cm, đáy lớn bằng 7 cm. Đáy bé của hình thang đó bằng :
 A. 5 dm	B. 5 cm	 C. 4 cm	 D. 3 cm
8. Bán kính của một hình tròn có diện tích bằng 28,26 cm2 là
A. 9 cm	 B. 4,5 cm	
C. 3 cm	 D. 6 cm
9. Diện tích của hình thang như hình vẽ bên là: 
 	A. 112 cm2	 B. 128 cm2 
 	C. 224 cm2	 D. Một đáp số khác.
10. Diện tích hình tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 2,5 m và 16 dm là:
	A. 2 m2	 B. 4 m2	 C. 4,1 m2	 D. 0,9 m2
Câu 2. Tính diện tích hình tròn có đường kính d = 7,2cm.
Bài làm
.......................
Câu 3. Một mảnh đất hình thang có đáy lớn 15m, đáy bé 12m, chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy. Trên mảnh đất đó, người ta đào một cái ao để nuôi cá, phần đất còn lại có diện tích là 164,6 m2. Hỏi ao cá có diện tích bằng bao nhiêu mét vuông ?
Bài làm
..
.
.
...
Câu 4. Hình bên là biểu đồ cho biết tỉ lệ xếp loại học lực của học sinh khối lớp 5. Biết số học sinh xếp loại học lực khá là 60 học sinh.
 Tính số học sinh xếp loại học lực giỏi và số học sinh xếp loại học lực trung bình của khối lớp 5.
Bài làm
.......
.......
..
.
.
...
.
Câu 5. Tính bằng cách thuận tiện nhất :
2,3 4,5 + 2,3 2,5 + 7 7,7 = .......................................................................
 .......................................................................
 .......................................................................
 .......................................................................
PHIẾU ÔN TẬP TOÁN LỚP 5 – SỐ 3
Câu 1. Khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời đúng :
1. Số trung bình cộng của hai số bằng 14. Biết một trong hai số đó bằng 17. Số kia là :
	A. 3	 B. 21	 C. 11	 D. 31
2. Số thích hợp điền vào chỗ chấm của 5,07 ha = ..... m2 là :
 A. 57000	 B. 50070	 C. 50700	 D. 50007
3. 2 gấp bao nhiêu lần ?
 A. 24 lần	 B. 18 lần	 C. 12 lần	 	 D. 9 lần
4. Chữ số 5 trong số 162,57 chỉ :
 A. 5 đơn vị	 B. 5 phần trăm	 C. 5 chục 	 D. 5 phần mười
5. Có 20 viên bi, trong đó có 3 viên bi nâu, 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 8 viên bi vàng. Như vậy số viên bi có màu:
 A. Nâu	 B. Xanh	 C. Đỏ	 D. Vàng
6. Giá trị của x trong dãy tính sau : (x – 21 13 ) : 11 = 39 là :
 A. 54	 	 B. 702	 	 C. 273 C. 72
7. Trong hình sau có bao nhiêu hình tam giác ?
A. 7 hình tam giác
B. 8 hình tam giác
C. 9 hình tam giác
D. 10 hình tam giác
8. Viết phân số sau thành tỉ số phần trăm 
A. 51% 	 B. 52%	 C. 53%	 D. 54%
9. Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là :
	A. 5	 B. 0	 C. 4	 D. 7
10. Chữ số điền vào ô trống của 5 1 để được số chia hết cho 9 là :
	A. 2	 B. 4	 C. 1	 D. 3
Câu 2. Điền số thích hợp vào chỗ chấm :
	6,5 km2 = ............ m2 2,5 m2 = .......... cm2
	408 cm2 =  dm2  cm2 4700 cm2 =  m2
Câu 3. Đặt tính rồi tính :
 65,17 + 36,35 65,02 - 26,35 40,54 6,3 91,08 : 1,8
...
...
...
...
...
Câu 4. Một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài là 8m, chiều rộng bằng chiều dài.
Tính diện tích của nền nhà đó.
Người ta dùng các viên gạch hình vuông cạnh 4dm để lát nền nhà đó, giá tiền mỗi viên gạch là 20 000 đồng. Hỏi cần bao nhiêu tiền mua gạch để lát kín nền nhà đó (biết diện tích phần mạch vữa không đáng kể).
Bài làm
............
.....
Câu 5. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp :
a) 15 % của 80 là : ......
b) Tìm một số biết 0,5% của nó là 40. Số đó là : ..............
Câu 6. Tìm x :
a) x : 0,25 - x = 15,6 b) x : 0,1 - x : 4 - x = 2,25
....
....
....
PHIẾU ÔN TẬP TOÁN LỚP 5 – SỐ 4
Câu 1. Khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời đúng :
1. Nam đi từ nhà lúc 7giờ kém 10phút, Nam đến trường lúc 7giờ 10phút. Như vậy thời gian Nam đi từ nhà đến trường là :
 A. 10phút B. 15phút C. 20phút D. 25phút 
2. 25% của 320kg là :
 A. 8kg B. 80kg C. 800kg D. 8800kg 
3. 0,4% của 350kg là :
 A. 1,4kg B. 14kg C. 140kg D. 400kg 
4. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 18m và chiều rộng 15m, người ta dành 70% diện tích mảnh đất để làm nhà. Diện tích phần đất để làm nhà là :
 A. 270m2 B. 66m2 C. 189m D. 189m2
5. Diện tích hình tam giác có chiều cao 64m và độ dài đáy hơn chiều cao 22m là :
 A. 5504m2 B. 2752m2 C. 704m2 D. 1408m2
6. Diện tích của hình thang có tổng độ dài hai đáy là 96m và chiều cao 62m là :
 A. 5652m2 B. 2976m2 C. 158m D. 79m2
7. Diện tích hình chữ nhật có chu vi 48cm và chiều dài gấp 3 lần chiều rộng là :
 A. 432cm2 B. 108m2 C. 108cm2 D. 1048m2
8. Kết quả của 3,75m - 3,57m là :
 A. 0,18m B. 0,18dm C. 18 m D. 3,393m 
9. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 6 tấn 43 kg = . tấn là : 
 A. 6,43 B. 6,043 C. 64,3 D. 0,643
10. Cho 2014 2013 2012 x = 2011 2012 2013 2014. Giá trị của x là :
 A. 2014 B. 2013 C. 2012 D. 2011
Câu 2. Đặt tính rồi tính :
 56,735 + 6,27 190,1 - 37,9 21,7 7,6 210 : 5,6
...
...
...
...
...
Câu 3. Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn là 250m, đáy bé bằng đáy lớn và hơn chiều cao 27m. Trung bình cứ 100m2 thì thu hoạch được 75kg thóc. Tính số tấn 
thóc thu được trên thửa ruộng đó.
Bài làm
..........
....
....
.
Câu 4. Một bánh xe đạp có đường kính là 0,75m. Hỏi khi bánh xe đạp đó lăn trên mặt đất được 10 vòng theo một đường thẳng thì xe đạp đã đi được bao nhiêu mét ?
Bài làm
....
....
....
Câu 5. Một mặt bàn hình tròn có chu vi là 3,768m. Tính diện tích mặt bàn đó.
Bài làm
....
....
PHIẾU ÔN TẬP TOÁN LỚP 5 – SỐ 5
Câu 1. Khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời đúng :
1. Diện tích hình tam giác có độ dài đáy 16dm, chiều cao 2,3m là :
 A. 3,68cm2 B. 36,8m2 C. 184cm2 . 1,84m2
2. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có chiều dài 35dm, chiều rộng 1,5m và chiều cao 18dm là : 
 A. 1800m2 B. 1,8m2 C. 18m2 D. 180m2 
3. Phép chia 43,09 : 21 có số dư là :
 85,19 21
 1 19 4,05
 14
 A. 14 B. 1,4 C. 0,14 D. 0,014
4. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của : 42m2 7dm2 =  m2 là :
 A. 42,7 B. 42,07 C. 4207 D. 4,207 
5. Tỉ số phần trăm của hai số 42 và 80 là :
 A. 5,25% B. 52,05% C. 52,5% D. 525%
6. Chu vi hình tròn có bán kính r = 6,2dm là :
 A. 38,936dm B. 19,468dm C. 38,44dm D. 389,36dm
7. Hiệu của hai số là 0,75. Thương của hai số đó cũng bằng 0,75. Số bé là :
 A. 0,225 B. 2,25 C. 22,5 D. 225
8. Một tờ bìa hình vuông có diện tích bằng 0,25m2. Chu vi của tờ bìa đó là :
 A. 0,2m B. 0,5m C. 2m D. 5m 
9. Một đoàn xe chở gạo vào thành phố, trong đó 3 xe đi đầu chở được 150 tạ gạo, 2 xe đi sau mỗi xe chở được 70 tạ gạo. Vậy trung bình mỗi xe chở được số tạ gạo là :
	A. 145 kg B. 44 tạ C. 118 kg D. 58 tạ
10. Một hình bình hành có độ dài đáy là 46cm, chiều cao gấp 2 lần độ dài đáy. Vậy diện tích hình bình hành đó là:
	A. 92cm2 B. 1058cm2 C. 4232cm D. 4232cm2
Câu 2. Tính nhẩm : 
492,7 0,1 = .. 703,18 0,01 =  978,3 0,001 = .. 
52,8 0,1 = .. 42,34 0,01 =  15,05 0,001 = ..
 9,1 0,1 = .. 3,7 0,01 =  7,9 0,001 = ..
Câu 3. Đặt tính rồi tính :
 a) 34,5 12,3 b) 572 1,03 c) 89956 : 21,5 d) 59885 : 2,95 
Câu 4. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống.
Năm 1980 thuộc thế kỷ XX. 
84 phút = 1,4 giờ 
 Một ngày và 6 giờ = 1,6 giờ. 
 thế kỷ = 20 năm. 
Câu 5. Một cửa hàng nhận về 300m vải gồm vải trắng, vải xanh và vải hoa. Số vải xanh chiếm 25% tổng số vải. Số vải trắng chiếm 60% số vải còn lại. Hỏi cửa hàng nhận về bao nhiêu mét vải hoa ?
Bài làm
..................
....
........
....
........
....
.
.
..
PHIẾU ÔN TẬP TOÁN LỚP 5 – SỐ 6
Câu 1. Khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời đúng :
1. Số vừa chia hết cho 2, 3 và 5 là:
	A. 4360 B. 5620 C. 6720 D. 4520
2. Cho 3 m2 5 cm2 =............m2. Số cần điền vào chỗ chấm là:
	A. 35 B. 305 C. 3,005 D. 3,0005
3. Cho 3 giờ 5 phút =............. phút. Số cần điền vào chỗ chấm là:
	A. 25 B. 305 C. 8 D. 185
4. Cho : x : 567 = 345 (dư 28). Giá trị của x là: 
A. 195 643 B. 195 615 C. 195 587 D. 940
5. Năm 1938 kỉ niệm 1000 năm Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Vậy năm Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán thuộc thế kỉ : 
	A. XIX	 B. X C. IX	 D. XX 
6. Giá trị của biểu thức: 8456 – 234 32 là:
	A. 263 104	 B. 18 528	 C. 968	 D.15 994
7. Một đoàn xe chở gạo vào thành phố, trong đó 3 xe đi đầu chở được 150 tạ gạo, 2 xe đi sau mỗi xe chở được 70 tạ gạo. Vậy trung bình mỗi xe chở được số tạ gạo là :
	A. 145 kg B. 44 tạ C. 118 kg D. 58 tạ
8. Một hình bình hành có độ dài đáy là 46cm, chiều cao gấp 2 lần độ dài đáy. Vậy diện tích hình bình hành đó là:
	A. 92cm2 B. 1058cm2 C. 4232cm D. 4232cm2
9. Một công viên hình chữ nhật có chu vi là 1080m. Chiều dài hơn chiều rộng 120 m. Diện tích công viên đó là:
	A. 288 000m2	 B. 69 300m2	 C. 288 000m	 D. 69 300 m
10. Hai đội công nhân cùng đào một con đường dài 900 m, đội thứ nhất đào ít hơn đội thứ hai 164 m. Số mét đường mỗi đội đào được lần lượt là :
	A. 204 m và 368 m	C. 386 m và 523 m	 
 	B. 532 m và 696 m	 D. 368 mvà 532 m
Câu 2. Trong các số: 3451 ; 4563 ; 66816; 2050 ; 2229 : 3576 ; 900.
a) Số chia hết cho 3 là:...................................................................................................
b) Số chia hết cho 9 là :...................................................................................................
c) Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là :...........................................................
Câu 3. Trong các số: 3457 ; 4568 ; 66814; 2050 ; 2229 : 3576 ; 900; 2355.
a) Số chia hết cho 2 là :..................................................................................................
b) Số chia hết cho 5 là :...................................................................................................
c) Số chia hết cho cả 2 và 5 là :..............................................................................................
Câu 4. Trong các phân số: ; ; ; ; ; 
a) Phân số bé hơn 1 là :.............................................................................................
b) Phân số lớn hơn 1 là :............................................................................................
c) Phân số bằng 1 là :................................................................................................
Câu 5. Đặt tính rồi tính:
 a) 12,8 0,54 b) 2,03 4,4 c) 41,5 50,8 d) 321 1,5
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Câu 6. Tìm x :
a) x : 0,25 - x = 15,6 b) x : 0,1 - x : 4 - x = 2,25
....
....
....
....
.
Câu 7. Bài 5: Trung bình cộng số học sinh hai lớp 4A và 4B là 40 học sinh. Lớp 4A nhiều hơn lớp 4B 4 học sinh. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ? 
Bài làm
..
.
..
PHIẾU ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 4 – SỐ 1
Câu 1. Daáu phaåy trong caâu : “Thaân noù xuø xì, gai goùc, moác meo” coù taùc duïng gì ?
 A. Ngaên caùch caùc veá caâu.
 B. Ngaên caùch caùc töø cuøng laøm vò ngöõ.
 C. Ngaên caùch traïng ngöõ vôùi chuû ngöõ vaø vò ngöõ.
Câu 2. Töø “Chaûy” trong caâu : “AÙnh naéng chaûy ñaày vai” ñöôïc dùng theo nghóa naøo?
 Nghóa chuyeån.	B. Nghóa goác
Câu 3. Töø “qua” trong caâu : “Chuùng em qua ngoâi nhaø xaây dôû” thuoäc töø loaïi naøo?
A. Danh töø. B. Ñoäng töø. C. Quan heä töø. 
Câu 4. Nhoùm töø : “ñaùnh giaøy, ñaùnh ñaøn, ñaùnh caù” coù quan heä theá naøo?
 A. Ñoù laø töø nhieàu nghóa.	B. Ñoù laø töø ñoàng aâm.	C.Ñoù laø töø ñoàng nghóa.
Câu 5. Daáu phaåy trong caâu : “Chaân loäi döôùi buøn, tay caáy maï non.” coù taùc duïng gì ?
A. Ngaên caùch caùc boä phaän cuøng chöùc vuï trong caâu.
B.Ngaên caùch traïng ngöõ vôùi chuû ngöõ vaø vò ngöõ.	
C. Ngaên caùch caùc veá caâu.
Câu 6. Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ sau rồi điền vào bảng (mỗi loại 2-3 từ): 
Từ đã cho
Từ đồng nghĩa
Từ trái nghĩa
Thật thà
...........................................................
...........................................................
Chăm chỉ
...........................................................
...........................................................
Hiền lành
...........................................................
...........................................................
Vui vẻ
...........................................................
...........................................................
Đoàn kết
...........................................................
...........................................................
Bài 7: Phát hiện từ đồng âm và giải nghĩa các từ đồng âm trong các câu sau:
 a) Năm nay, em học lớp 5.
 b) Thấy bông hoa đẹp, nó vui mừng hoa chân múa tay rối rít.
 c) Cái giá sách này giá bao nhiêu tiền?
 d) Xe đang chở hàng tấn đường trên đường quốc lộ.
Bài 8 : Chuyển các câu sau thành câu hỏi, câu cảm:
 a. Tú rất mê sách.
 b. Trời sáng.
 c. Đường lên dốc rất trơn.
Bài 9 Những câu sau đây, câu nào là câu ghép? Xác định TN, CN, VN trong mỗi câu:
 a) Ba em đi công tác về. ® Câu ..................
 b) Lớp trưởng hô nghiêm, cả lớp đứng dậy chào. ® Câu ...............
 c) Mặt trời mọc, sương tan dần. ® Câu .................
 d) Năm nay, em học lớp 5. ® Câu ..................
Bài 10: Nối mỗi câu ở cột A với nghĩa của từ " đông " ở cột B cho phù hợp.
A
B
1. Của không ngon nhà đông con cũng hết.
A. "đông" là một từ chỉ phương hướng, ngược với hướng tây.
2. Thịt để trong tủ lạnh đã đông lại rồi.
B. " đông" là trạng thái chất lỏng chuyển sang chất rắn.
3. Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy.
C. " đông " là từ chỉ số lượng nhiều.
4. Đông qua xuân tới, cây lại nở hoa.
D. "đông" chỉ một mùa trong năm, sau mùa thu.
Viết 4-5 câu kể về một ước mơ của em và cho biết em đã làm gì để thực hiện ước mơ đó. 
Câu 2. Câu “Trên mặt biển, những chú chim hải âu đang chao liệng với đôi cánh óng ánh như bạc dưới ánh nắng mặt trời.” thuộc kiểu câu : ..
Câu 3. Gạch chéo giữa chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau : 
Quân nhảy qua hàng rào, vơ vội cái cây chạy theo tên cướp.
Câu 4. Em hãy viết một câu kiểu Ai làm gì với vị ngữ chỉ hoạt động của một con vật.
Câu 5. Tìm mỗi loại 3 từ láy :
a) Âm đầu. M: lấp lánh, ................
b) Vần. M: cheo leo , ..............
c) Âm đầu và vần. M: ngoan ngoãn, ..................... ............
d) Tiếng. M : xanh xanh, ................
PHIẾU ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 4 – SỐ 2
§äc thÇm vµ lµm bµi tËp tr¾c nghiÖm :
SỰ CHIA SẺ BÌNH DỊ
“ Đôi khi một cử chỉ nhỏ của bạn cũng có thể làm thay đổi
Hoặc tạo nên sự khác biệt cho cuộc sống của người khác.”
	Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tôi là một người phụ nữ với hai đứa con còn rất nhỏ. Hai đứa nhỏ khóc lóc, không chịu đứng yên trong hàng. Bà mẹ trông cũng mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế, tôi liền nhường chỗ của tôi cho bà. Bà cảm ơn tôi rồi vội vã bước lên.
	Nhưng đến lượt tôi thì bưu điện đóng cửa. Khi đó tôi cảm thấy thực sự rất bực mình và hối hận vì đã nhường chỗ cho người khác. Chợt người phụ nữ quay sang tôi nói: “Tôi cảm thấy rất ái ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tôi mà cô lại gặp khó khăn như vậy. Cô biết không, nếu hôm nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền gas, thì công ti điện và gas sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi.”
	Tôi sững người, không ngờ rằng chỉ đơn giản bằng một hành động nhường chỗ của mình, tôi đã giúp người phụ nữ ấy và hai đứa trẻ qua được một đêm giá rét. Tôi rời khỏi bưu điện với niềm vui trong lòng. Tôi không còn có cảm giác khó chịu khi nghĩ đến việc lại phải lái xe đến bưu điện, tìm chỗ đậu xe và đứng xếp hàng nữa mà thay vào đó là cảm giác thanh thản, phấn chấn.
	Kể từ ngày hôm đó, tôi cảm nhận được sự quan tâm của mình đến mọi người có giá trị như thế nào. Tôi bắt đầu biết quên mình đi và biết chia sẻ với người khác vì tôi nhận ra đôi khi chỉ một cử chỉ nhỏ, bình dị của mình cũng có thể làm ấm lòng, làm thay đổi hoặc tạo nên sự khácc biệt và ý nghĩa cho cuộc sống của một người khác.
Câu 1: Vì sao nhân vật “tôi” trong câu chuyện lại nhường chỗ xếp hàng cho mẹ con người phụ nữ đứng sau?
A. Vì thấy mình chưa vội lắm.
B. Vì người phụ nữ trình bày lí do của mình và xin được nhường chỗ.
C. Vì thấy hoàn cảnh của mẹ con người phụ nữ thật đáng thương.
Câu 2: Sau khi nhường chỗ, vì sao nhân vật “tôi” lại cảm thấy bực mình và hối hận?
A. Vì thấy mẹ con họ không cảm ơn mình.
B. Vì thấy mãi không đến lượt mình.
C. Vì bưu điện chỉ làm việc đến mẹ con người phụ nữ là họ đóng cửa.
Câu 3: Việc gì xảy ra khiến nhân vật “tôi ” lại rời khỏi bưu điện với “ niềm vui trong lòng”?
A. Vì biết rằng việc làm của mình đã giúp cho một gia đình tránh được một đêm đông giá rét.
B. Vì đã mua được tem thư.
C. Vì đã không phải quay lại bưu điện vào ngày hôm sau.
Câu 4: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
A. Cần phải biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ người khác.
B. Muốn được người khác quan tâm, cần phải biết quan tâm giúp đỡ người khác.
C. Giúp đỡ người khác sẽ được trả ơn.
Câu 5: Dấu hai chấm trong đoạn văn sau có tác dụng gì ?
Chợt người phụ nữ quay sang tôi nói : “Tôi cảm thấy rất ái ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tôi mà cô lại gặp khó khăn như vậy. Cô biết không, nếu hôm nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền gas, thì công ti điện và gas sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi.”
A. Báo hiệu bộ phận đứng sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của nhân vật.
B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau dấu hai chấm là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó.
C. Cả hai ý trên.
Câu 6: Nhóm nào sau đây toàn từ láy?
A. đường đua, tiếp tục, khập khiễng, bền bỉ, cuối cùng, lo lắng.
B. lẩy bẩy, khập khiễng, rạng rỡ, âu yếm, đám đông, khó khăn, đau đớn.
C. khập khiễng, rạng rỡ, bền bỉ, lo lắng, líu lo, đau đớn.
Câu 7: Cho đoạn văn:
 Nhiều người vẫn nghĩ loài cây bao báp kì diệu chỉ có ở Châu Phi. Nhưng thực ra tại châu lục đen chỉ có duy nhất một loài bao báp. Còn trên đảo Ma-đa-ga-xca ở Ấn Độ Dương có tới tận bảy loài. Một loài trong số đó còn được trồng thành đồn điền, vì từ hạt của nó có thể chế được loại bơ rất ngon và bổ dưỡng.
Trong đoạn văn trên có 

File đính kèm:

  • docphieu_on_tap_mon_toan_lop_5_so_1.doc