Phương pháp Nghiên cứu Khoa học

Tên đề tài của tôi?

và 4 câu hỏi:

Tôi định làm (nghiên cứu) cái gì?

Tôi phải trả lời câu hỏi nào?

Quan điểm của tôi ra sao?

Tôi sẽ chứng minh quan điểm của tôi như thế nào?

 

ppt196 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1859 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp Nghiên cứu Khoa học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ên cứuKhông có vấn đề 	  Không có nghiên cứuGiả vấn đề (pseudo-problem)  	(1) Không có vấn đề 	  Không có nghiên cứu	(2) Xuất hiện vấn đề khác	  Có nghiên cứu khácPhương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứuNhận dạng bất đồng trong tranh luận Nhận dạng các vướng mắc trong hoạt động thực tếNghĩ ngược quan niệm thông thườngLắng nghe người không am hiểuNhững câu hỏi xuất hiện bất chợtPhân tích cấu trúc logic các công trình khoa họcGiả thuyết nghiên cứuKhái niệm:- Câu trả lời sơ bộ vào câu hỏi nghiên cứu- Nhận định sơ bộ / Kết luận giả định ...	... về bản chất sự vậtLưu ý: Giả thuyết (Hypothesis)	 Giả thiết (Assumption)	(Giả thiết = Điều kiện giả định của nghiên cứu)Quan hệ Vấn đề - Giả thuyếtVấn đề 1 	(Ví dụ: Trẻ hư tại ai?)	- Giả thuyết 1.1 (Con hư tại mẹ)	- Giả thuyết 1.2 (Con hư tại cha)	- Giả thuyết 1.3 (Cháu hư tại bà)	..........Bản chất logic của giả thuyết nghiên cứuGiả thuyết khoa học:	Một phán đoán cần chứng minh 	về bản chất sự vậtCấu trúc logic của giả thuyết nghiên cứuGiả thuyết = Một phán đoán (S -̣ P)Các loại phán đoán:Phán đoán khẳng định: S là PPhán đoán phủ định: S không là PPhán đoán xác suất: S có lẽ là PPhán đoán hiện thực: S đang là PPhán đoán kéo theo: Nếu S thì Pv.v...Tiêu chí kiểm tragiả thuyết nghiên cứuPhải dựa trên cơ sở quan sátKhông trái với lý thuyết khoa họcCó thể kiểm chứng đượcTiêu chí I: Phải dựa trên cơ sở quan sátClaude Bernard:	Giả thuyết phải có điểm tựa trong tự nhiênTiêu chí II: Không trái với lý thuyếtĐây là “Lý thuyết khoa học đã được chứng minh” chứ không phải là những “Lập luận bị ngộ nhận là lý thuyết”Có vẻ trái với lý thuyết, nhưng là phần bổ sung chỗ trống của lý thuyếtCó vẻ trái với lý thuyết, nhưng trở nên trường hợp tổng quát. Còn lý thuyết vốn tồn tại trở nên trường hợp riêngTiêu chí III:  Có thể kiểm chứng đượcCó thể kiểm chứng đượcPhân loại giả thuyết nghiên cứuPhân loại theo chức năng nghiên cứu 	(không phân biệt nghiên cứu cơ bản, ứng dụng, triển khai):Giả thuyết mô tả: S là PGiả thuyết giải thích: S là do PGiả thuyết giải pháp: S làm theo cách PGiả thuyết dự báo: S sẽ là PPhân loại giả thuyết nghiên cứuPhân loại theo phán đoán logic 	(không phân biệt nghiên cứu cơ bản, ứng dụng, triển khai):Giả thuyết khẳng định: S là PGiả thuyết phủ định: S không là PGiả thuyết lưỡng lự: S có lẽ là PGiả thuyết điều kiện: Nếu S thì PGiả thuyết lựa chọn: S không là PI mà là PIILý thuyếtKhoa họcKết quả chứng minh giả thuyết nghiên cứuGiả thuyết khoa học được chứng minh 	 Luận điểm khoa họcLý thuyết (Lý luận) khoa họcLý thuyết (Lý luận) khoa họcLà: hệ thống luận điểm về mối liên hệ giữa các sự kiện khoa học Gồm:	- Hệ thống khái niệm	- Các mối liên hệ“Khái niệm”Khái niệm là một hình thức tư duy nhằm chỉ rõ thuộc tính bản chất, vốn có của sự vậtKhái niệm gồm nội hàm / ngoại diên:Nội hàm: Mọi thuộc tính của sự vậtNgoại diên: Mọi cá thể có chứa thuộc tính“Phạm trù”“Phạm trù là “Khái niệm” được mở rộng đến tối đa“Phạm trù” là một khái niệm lớn chứa đựng một tập hợp khái niệm có cùng thuộc tính“Phạm trù” là cầu nối từ “Khái niệm” tìm đến “Bộ môn khoa học” đóng vai trò cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu. Sử dụng phạm trù để đi tìm sáchCác mối liên hệTức mối liên hệ giữa các sự kiện:Liên hệ hữu hìnhLiên hệ vô hìnhLiên hệ hữu hình (1)là những liên hệ có thể vẽ thành sơ đồ	- Liên hệ nối tiếp / Liên hệ song song	- Liên hệ hình cây / Liên hệ mạng lưới	- Liên hệ hỗn hợp / v.v... và có thể biểu diễn bằng mô hình toánLiên hê hữu hình (1)nối tiếpsong songhỗn hợpLiên hê hữu hình (2)lên hệ hình câyLiên hê hữu hình (3)Liên hệ mạng lướiLiên hê hữu hình (4)Liên hệ có phản hồi trong các hệ thống kỹ thuật/sinh học/xã hội (ví dụ, hệ thống quản lý)Liên hê hữu hình (5)Biểu đồ hình quạt: Mô tả cấu trúcMô hình toán học (1)Biểu thức toán học a2 + b2 = c2Hình tam giác vuôngcabCấu trúc tĩnh)Mô hình toán học (2)Biểu thức toán học s = vt	Chuyển động thẳng đều(động thái)sts = vtMô hình toán học (3)Biểu thức toán họcF(X,Y,Z)  optimum	G1(X,Y)  G(X,Y)  G2(X,Y)	 	X1  X  X2	 Y1  Y  Y2Mô hình toán kinh tế(Hệ thống có điều khiển)Liên hệ vô hình	Là những liên hệ không thể vẽ sơ đồ:Chức năng của hệ thốngQuan hệ tình cảmTrạng thái tâm lýThái độ chính trịLiên hệ hỗn hợpLiên hệ tương tác với 4 thành viên: 6 liên hệ hữu hình, vô số liên hệ vô hìnhNếu thêm thành viên X?BàBốMẹConXLiên hê hỗn hợp trong hệ thống có điều khiểnMôi trườngĐối tượng bị điều khiểnChủ thể điều khiểnInputOutputHệ trênHệ bênHệ dướiHệ bênBước IIIChứng minh luận điểm khoa học Cơ sở logic  Luận cứ Phương phápLogic của chứng minh Giả thuyết = Luận điểm cần chứng minh 	Chứng minh cái gì?Luận cứ = Bằng chứng để chứng minh	Chứng minh bằng cái gì?Phương pháp = Cách chứng minh	Chứng minh bằng cách nào?Vấn đề: Tìm kiếm luận cứCác bước chứng minhGiả thuyết Khoa học2 bước:Bước I: 	- Tìm luận cứ	- Chứng minh bản thân luận cứBước II: 	Sắp xếp / Tổ chức luận cứ để chứng minh giả thuyếtLuận cứ khoa họcLuận cứ	Phán đoán đã được chứng minh, được sử dụng làm bằng chứng để chứng minh giả thuyếtLuận cứ gồm 	- Lý thuyết khoa học: từ nghiên cứu tài liệu	- Sự kiện khoa học: từ nghiên cứu tài liệu/ quan sát/ phỏng vấn/ hội nghị/ điều tra/ thực nghiệmPhân loại Luận cứ khoa họcCó 2 loại luận cứ:Luận cứ lý thuyết = Cơ sở lý luận:Các khái niệm / phạm trù / quy luậtLuận cứ thực tiễn = sự kiện thu được từTổng kết kinh nghiệmChỉ đạo thí điểm các cách làm mớiPhương pháp tìm kiếm luận cứ thực tiễn:quan sát / phỏng vấn / hội nghị / hội thảođiều tra / trắc nghiêm / thực nghiệmTóm lại:Lấy luận cứ ở đâu?Tổng kết kinh nghiệm trong hoạt động thực tế của ngành mình và nghiên cứu kinh nghiệm của ngành khácChỉ đạo thí điểm các giải pháp mớiNghiên cứu lý luận do các nhà nghiên cứu và các đồng nghiệp đi trước đã tổng kếtKỹ thuật tìm luận cứ:Nội dung cốt lõi: Thu thập thông tin và thực hiện công việc suy luận từ các thông tin thu thập đượcVậy làm thế nào thu thập được thông tin?Phương pháp tìm kiếm luận cứPhỏng vấnHội nghịĐiều tra chọn mẫuChỉ đạo thí điểmNghiên cứu tài liệu lý luậnVí dụ chứng minhGiả thuyết (Luận điểm)Không thể loại bỏ cây bạch đàn ra khỏi cơ cấu cây trồng rừngLuận cứThế giới có trên 100 nước nhập nội bạch đàn từ 200 năm nay.Sức tăng trưởng sinh học của bạch đàn hơn hẳn các cây khácHiệu quả kinh tế của bạch đàn cũng hơn hẳn các cây khácPhương phápQuan sátLấy số liệu của FAOLuận cứLý thuyếtTìm kiếm luận cứ lý thuyếtLuận cứ lý thuyết = Cơ sở lý luậnBộ phận hợp thành cơ sở lý thuyết (lý luận):	- Các khái niệm	- Các phạm trù	- Các mối liên hệNghiên cứu tài liệu về các thành tựu lý thuyết của đồng nghiệpPhương pháp lập luậnPhương pháp lập luận 	(sử dụng / sắp xếp / tổ chức luận cứ)	để chứng minh giả thuyết3 Phương pháp lập luận DIỄN DỊCHtừ cái chung  đến riêngQUY NẠPtừ cái riêng  đến chungLOẠI SUYtừ cái riêng  đến riêngKết quả chứng minh giả thuyết khoa họcGiả thuyết khoa học được chứng minh 	 Luận điểm khoa họcXây dựng cơ sở lý thuyếtXây dựng “Khái niệm”, bao gồmChuẩn xác hóa các khái niệmThống nhất hóa các khái niệmBổ sung nội hàm/ngoại diên các k/nMượn k/niệm của các khoa học khácĐặt các khái niệm hoàn toàn mớiXây dựng cơ sở lý thuyếtNhận dạng các “Phạm trù”Hệ thống hóa các khái niệm theo những tiêu chí nào đóNhận dạng các phạm trù (category) chứa đựng các khái niệm đóTìm kiếm các bộ môn khoa học (discipline) chứa đựng các phạm trù ấyĐặt phạm trù mới (khi cần thiết)Xây dựng cơ sở lý thuyết (3)Xác lập các “Liên hệ”Sơ đồ hóa các liên hệ hữu hìnhMô tả toán học một số liên hệ có thể sử dụng cấu trúc toán họcMô tả bằng ngôn ngữ logic các liên hệ còn lại không thể thực hiện như trênLuận cứThực tếTổng kết kinh nghiệm (1)Nghiên cứu các báo cáo nghiệp vụ của ngànhKhảo sát thực địaPhỏng vấn chuyên giaHội nghị tổng kết/Hội nghị khoa họcĐiều tra chọn mẫuChỉ đạo thí điểm / Thực nghiệm / Tổng kết các điển hìnhTổng kết kinh nghiệm (2)Mục đích:	Tìm kiếm các luận cứ thực tế để chứng minh luận điểm khoa học (tức giả thuyết khoa học) của tác giả.Tổng kết kinh nghiệm (3)Sản phẩm:Kinh nghiệm thực tế rất phong phú và đa dạng. Vậy người nghiên cứu chọn lọc gì từ kinh nghiệm thực tế? Có 2 loại:Chọn những sự kiện đã được kết luận là phù hợp với luận điểm (tức giả thuyết) của tác giả.Chọn những sự kiện đã được kết luận là trái ngược với luận điểm của tác giảTổng kết kinh nghiệm (4)	Sử dụng kết quả: Cả 2 kết quả đều được sử dụng trong nghiên cứu:Sự kiện phù hợp: Dùng làm luận cứ để chứng minh luận điểm của tác giảSự kiện trái ngược: Gợi ý người nghiên cứu kiểm tra lại luận điểm của mình. Nếu luận điểm được chứng minh là sai thì đây là tiền đề để đưa luận điểm mớiPhương phápThu thập thông tinKhái niệm thu thập thông tinKhái niệm:Nghiên cứu khoa học là quá trình thu thập và chế biến thông tinThông tin vừa là ”nguyên liệu”, vừa là “sản phẩm” của nghiên cứu khoa họcMục đích thu thập thông tinXác nhận lý do nghiên cứuTìm hiểu lịch sử nghiên cứuXác định mục tiêu nghiên cứuPhát hiện vấn đề nghiên cứuĐặt giả thuyết nghiên cứuĐể tìm kiếm, phát hiện,chứng minh luận cứCuối cùng để chứng minh giả thuyếtQuá trình thu thập thông tin:Chọn phương pháp tiếp cậnThu thập thông tinXử lý thông tinThực hiện các phép suy luận logicLiên hệ logic của các bước:1. Hình thành luận điểm khoa học:	Sự kiện  Vấn đề  Giả thuyết2. Chứng minh luận điểm khoa học 	  Tiếp cận (Khảo hướng), 	  Thu thập thông tin 	  Xử lý thông tin 	  Suy luận Đưa ra kết luận của nghiên cứuCác phương pháp thu thập thông tin	 Nghiên cứu tài liệu	 Phi thực nghiệm	 Thực nghiệm	 Trắc nghiệm / thử nghiệmCác phương phápthu thập thông tinCác phương phápGây biến đổi trạng tháiGây biến đổi môi trường Nghiên cứu tài liệuKhôngKhông Phi thực nghiệmKhôngKhông Thực nghiệmCóCó Trắc nghiệmKhôngCóPhương phápTiếp cậnPhương pháp tiếp cậnKhái niệm:Tiếp cận = Approach (E) / Approche (F)	Từ điển Oxford (1994): A way of dealing with person or thing	Từ điển Le Petit Larousse (2002): Manière d’ aborder un sujetMục đích tiếp cận: Để thu thập thông tinCác phương pháp tiếp cậnTIẾP CẬNKẾT LUẬN Nội quan / Ngoại quanNội quan Lịch sử / LogicLogic Hệ thống / Cấu trúcHệ thống Phân tích / Tổng hợpTổng hợp Cá biệt / So sánhCá biệt Từ dưới / Từ trênTừ trên Định lượng/Định tínhĐịnh tínhNội quan / Ngoại quanKhái niệm:Nội quan: Từ mình suy raNgoại quan: Từ khách quan xem xét lại luận điểm của mìnhNội quan / Ngoại quanClaude Bernard: 	Không có nội quan thì không có bất cứ nghiên cứu nào được bắt đầu; Nhưng chỉ với nội quan thì không có bất cứ nghiên cứu nào được kết thúcPhương phápNghiên cứu tài liệuPhương pháp nghiên cứu tài liệu	Mục đích nghiên cứu tài liệu: Kế thừa lý thuyết và kinh nghiệmNghiên cứu tài liệu của đồng nghiệpNghiên cứu tài liệu nội bộ của ta: Tổng kết kinh nghiệmPhương pháp nghiên cứu tài liệu	 Thu thập tài liệuPhân tích tài liệuTổng hợp tài liệuThu thập tài liệuNguồn tài liệuTài liệu khoa học trong ngànhTài liệu khoa học ngoài ngànhTài liệu truyền thông đại chúngCấp tài liệuTài liệu cấp I (tài liệu sơ cấp)Tài liệu cấp II, III, (tài liệu thứ cấp)Phân tích tài liệu (1)Phân tích theo cấp tài liệuTài liệu cấp I (nguyên gốc của tác giả)Tài liệu cấp II, III, (xử lý từ tài liệu cấp trên)Phân tích tài liệu theo chuyên mônTài liệu chuyên môn trong/ngoài ngànhTài liệu chuyên môn trong/ngoài nướcTài liệu truyền thông đại chúngPhân tích tài liệu (2)Phân tích tài liệu theo tác giả:Tác giả trong/ngoài ngànhTác giả trong/ngoài cuộcTác giả trong/ngoài nướcTác giả đương thời / hậu thế so với thời điểm phát sinh sự kiệnPhân tích tài liệu (3)Phân tích tài liệu theo nội dung:Đúng / SaiThật / GiảĐủ / ThiếuXác thực / Méo mó / Gian lậnĐã xử lý / Tài liệu thô chưa qua xử lýPhân tích tài liệu (4)Phân tích cấu trúc logic của tài liệuLuận điểm (Luận đề): (Mạnh/Yếu)	(Tác giả muốn chứng minh điều gì?)Luận cứ (Bằng chứng): (Mạnh/Yếu)	(Tác giả lấy cái gì để chứng minh?)Phương pháp (Luận chứng): 	(Tác giả chứng minh bằng cách nào?)	 (Mạnh/Yếu)Tổng hợp tài liệu (1)Chỉnh lý tài liệuThiếu: bổ túcMéo mó / Gian lận: chỉnh lýSai: Phân tích phương phápSắp xếp tài liệuĐồng đại: Nhận dạng tương quanLịch đại: Nhận dạng động tháiNhân quả: Nhận dạng tương tác.Tổng hợp tài liệu (2)Nhận dạng các liên hệ:Liên hệ so sánh tương quan Liên hệ đẳng cấpLiên hệ động tháiLiên hệ nhân quảTổng hợp tài liệu (3)Xử lý kết quả phân tích cấu trúc logic:Cái mạnh được sử dụng để làm:Luận cứ (để chứng minh luận điểm của ta)Phương pháp (để chứng minh luận điểm của ta)Cái yếu được sử dụng để:Nhận dạng Vấn đề mới (cho đề tài của ta)Xây dựng Luận điểm mới (cho đề tài của ta)Phương phápPhi thực nghiệmCác phương pháp phi thực nghiệm	  Quan sát 	  Phỏng vấn	  Hội nghị / Hội đồng	  Điều tra chọn mẫuPhương phápQuan sátPhân loại quan sátPhân loại quan sát:Theo quan hệ với đối tượng bị quan sát:Quan sát khách quanQuan sát có tham dự / Nghiên cứu tham dựTheo tổ chức quan sátQuan sát định kỳQuan sát chu kỳQuan sát bất thườngPhương tiện quan sát- Quan sát bằng trực tiếp nghe / nhìn- Quan sát bằng 	phương tiện nghe nhìn- Quan sát bằng 	phương tiện đo lườngPhương phápPhỏng vấnPhỏng vấn (1)Khái niệm:Phỏng vấn là quan sát gián tiếpĐiều kiện thành công của phỏng vấnThiết kế bộ câu hỏi để phỏng vấnLựa chọn và phân tích đối tácPhỏng vấn (2)Các hình thức phỏng vấn:Trò chuyện (thuật ngữ được sử dụng trong nghiên cứu giáo dục học)Phỏng vấn chính thứcPhỏng vấn ngẫu nhiênPhỏng vấn sâu	Người nghiên cứu có thể ghi âm cuộc phỏng vấn, nhưng phải có sự thỏa thuận và xin phép đối tác trước khi tiến hành phỏng vấnPhương phápHội nghịPhương pháp hội nghị (1)Bản chất:	Đưa câu hỏi cho một nhóm chuyên gia thảo luậnHình thức	Các loại hội nghị khoa họcPhương pháp hội nghị (2)Ưu điểm:	Được nghe ý kiến tranh luậnNhược điểm:	Quan điểm cá nhân chuyên gia dễ bị chi phối bởi những người:	- có tài hùng biện	- có tài ngụy biện	- có uy tín khoa học 	- có địa vị xã hội caoTấn công não và DelphiTấn công não (Brainstorming):Khai thác triệt để “não” chuyên gia bằng cách:Nêu câu hỏiHạn chế thời gian trả lời hoặc số chữ viếtChống “nhiễu” để chuyên gia được tự do tư tưởngPhương pháp Delphi:Chia nhóm chuyên gia thành các nhóm nhỏKết quả tấn công não nhóm này được xử lý để nêu câu hỏi cho nhóm sauCác loại hội nghị khoa họcTọa đàm 5 - 10 người; 1,5 – 2 ngàyBàn tròn 5 - 10 người; 1,5 – 2 ngàySeminar 15 - 20 người; 1,5 – 2 ngàySymposium 15 - 20 người; 1,5 – 2 ngàyWorkshop 20 - trăm người; tuần / thángConference50 - ngàn người; 1,5 – 5 ngàyCongressHàng ngàn người; 1,5 – 5 ngàyKỷ yếu hội nghị khoa họcBìa chính / Bìa lót / Bìa phụThông tin về xuất xứ hội nghịChương trình của hội nghịBài phát biểu của chính giớiCác tham luận khoa họcBiên bản và tài liệu kết thúc hội nghịDanh sách và địa chỉ các đại biểuPhương phápĐiều tra chọn mẫuĐiều tra chọn mẫu (1)Các công việc cần làm:Nhận dạng vấn đề (đặt câu hỏi) điều traĐặt giả thuyết điều traXây dựng bảng câu hỏiChọn mẫu điều traChọn kỹ thuật điều traChọn phương pháp xử lý kết quả điều traĐiều tra chọn mẫu (2)Nguyên tắc xây dựng bảng câu hỏi:Cần đưa những câu hỏi một nghĩaNên hỏi vào việc làm của đối tácKhông yêu cầu đối tác đánh giá	 “Nhân viên ở đây có yên tâm công tác không?”Tránh đụng những chủ đề nhạy cảm	 “Ông/Bà đã bị can án bao giờ chưa?”Điều tra chọn mẫu (3)Nguyên tắc chọn mẫu:Mẫu quá lớn: chi phí lớnMẫu quá nhỏ : Thiếu tin cậy.Mẫu phải được chọn ngẫu nhiên, theo đúng chỉ dẫn về phương pháp:	- Ngẫu nhiên / Ngẫu nhiên hệ thống	- Ngẫu nhiên hệ thống phân tầng	- v.v...Điều tra chọn mẫu (4)Xử lý kết quả điều tra:Mẫu nhỏ nên xử lý tayMẫu lớn xử lý trên máy với phần mềm SPSS (Statistic Package for Social Studies)Case Study No 3Xây dựng bảng hỏi gián tiếp	Ví dụ: Tìm hiểu trách nhiệm các cơ quan hữu quan trong việc đưa nội dung giáo dục môi trường vào nhà trườngCâu hỏi: Thày/Cô biết chủ trương giáo dục môi trường bằng con đường nào:Nghe nóiQua các phương tiện truyền thông đại chúngDự hội nghị tập huấnNhận một văn bản theo kênh chính thứcCon đường khácPhương phápThực nghiệmCác phương pháp thực nghiệm  Thử và sai  Heuristic  Tương tựPhương phápThực nghiệmThử và SaiThử và sai (1)Bản chất:Thực nghiệm đồng thời trên một hệ thống đa mục tiêuLặp lại một kiểu thực nghiệm: thử -̣ sai; lại thử -̣ lại sai ..., cho đến khi hoàn toàn đúng hoặc hoàn toàn sai so với giả thuyết thực nghiệm.Thử và sai (2)Nhược điểm:Mò mẫm lặp lại các thực nghiệm giống hệt nhauNhiều rủi ro; Tốn kém, nhất là thử và sai trong các thực nghiệm xã hộiPhương phápThực nghiệm Phân đoạn(Heuristic)HeuristicBản chất:Thử và sai theo nhiều bước.Mỗi bước chỉ thử và sai 1 mục tiêuThực hiện:Phân chia hệ thực nghiệm đa mục tiêu thành các hệ đơn mục tiêuXác lập thêm điều kiện để thử và sai trên các hệ đơn mục tiêuPhương phápThực nghiệmMô hìnhTương tự (1)Bản chất:	Dùng mô hình thực nghiệm thay thế việc thực nghiệm trên đối tượng thực 	(vì khó khăn về kỹ thuật, nguy hiểm, độc hại, và những nguyên nhân bất khả kháng khác)Tương tự (2)Điều kiện thực nghiệm tương tự:Giữa mô hình và đối tượng thực phải co:́Tính đẳng cấu (isomorphism), nghĩa là giống nhau trên những liên hệ căn bản nhất.Đẳng cấu lý tưởng sẽ tiến tới tính đồng cấu (homomorphism)Tương tự (3)Các loại mô hình:	 Mô hình toán	 Mô hình vật lý	 Mô hình sinh học	 Mô hình sinh thái	 Mô hình xã hộiXử lýThông tinPhân loại xử lý thông tin	 Xử lý thông tin định lượng	 Xử lý thông tin định tínhXử lýThông tin Định lượngXử lý thông tin định lượng	4 cấp độ xử lý thông tin định lượng:Số liệu độc lậpBảng số liệuBiểu đồĐồ thịXử lý thông tin định lượngBiểu đồ hình cột:  So sánh các đại lượngXử lý thông tin định lượngBiểu đồ hình quạt: Mô tả cấu trúcXử lý thông tin định lượngBiểu đồ tuyến tính: Quan sát động tháiXử lý thông tin định lượngĐồ thị hàm số: Quan sát động tháiXử lý sai sốCác loại sai số:Sai số ngẫu nhiênSai số kỹ thuậtSai số hệ thốngSai lỗi phổ biến khi xử lý sai số:Hệ thống lớn sai số nhỏ và ngược lạiLấy sai số khác nhau trong cùng một hệ thống Xử lýThông tin Định tínhLiên hệ hữu hình (1)Đó là những liên hệ có thể vẽ thành sơ đồLiên hệ nối tiếp / Liên hệ song songLiên hệ hình cây / Liên hệ mạng lướiLiên hệ hỗn hợpLiên hệ vô hình	Những liên hệ không thể trình bày bằng sơ đồ hoặc biểu thức toán học:Chức năng của hệ thốngQuan hệ tình cảmTrạng thái tâm lýThái độ chính trịLiên hê hỗn hợp trong hệ thống có điều khiểnMôi trườngĐối tượng bị điều khiểnChủ thể điều khiểnInputOutputHệ trênHệ bênHệ dướiHệ bên3 Phương pháp lập luận DIỄN DỊCHtừ cái chung  đến riêngQUY NẠPtừ cái riêng  đến chungLOẠI SUYtừ cái riêng  đến riêngBước IVTrình bày luận điểm khoa học Thể loại Logic Ngôn ngữViết công trình khoa học Bài báo khoa học  Báo cáo khoa học  Chuyên khảo khoa họcViết báo khoa học5 LOẠI BÀI BÁOVấn đềLuận điểmLuận cứPhương phápCông bố ý tưởng khoa họcxxooCông bố kết quả nghiên cứu(x)(x)xxĐề dẫn thảo luận khoa họcx(x)ooTham luận khoa học(x)(x)xxThông báo khoa họcooooĐề cương nghiên cứuTên đề tài..Mục tiêu nghiên cứu (Tôi sẽ làm gì?)..Câu hỏi (Vấn đề) nghiên cứu (Tôi cần trả lờI câu hỏi nào trong nghiên cứu)Giả thuyết khoa học (Luận điểm của tôi ra sao?) Phương pháp chứng minh luận điểm Tôi chứng minh luận điểm của tôi bằng cách nào?).Đề cương nghiên cứuTên đề tàiLý do nghiên cứu (Vì sao tôi nghiên cứu?)Lịch sử nghiên cứu (Ai đã làm gì?)Mục tiêu nghiên cứu (Tôi sẽ làm gì?)Phạm vi nghiên cứu (Tôi làm đến đâu)Mẫu khảo sát (Tôi làm ở đâu)Câu hỏi (Vấn đề) nghiên cứu (Tôi cần trả lờI câu hỏi nào trong nghiên cứu)Giả thuyết khoa học (Luận điểm của tôi ra sao?) Dự kiến luận cứ (Tôi lấy gì để chứng minh?)Phương pháp chứng minh luận điểm Tôi chứng minh luận điểm của tôi bằng cách nào?)Cấu trúc báo cáo khoa họcDÀN BÀICÁC MÔĐUNLOGICPHẦN ILý do nghiên cứuLịch sử nghiên cứuMục tiêu nghiên cứuPhạm vi nghiên cứuMẫu khảo sátVấn đề khoa họcCâu hỏiLuận điểm khoa họcLuận điểmPhương pháp chứng minhPhương phápPHẦN IICơ sở lý luận / Biện luậnLuận cứ lý thuyếtPHẦN IIILuận cứ thực tế / Biện luậnLuận cứ thực tếPHẦN IVKết luận/Khuyến nghịThuyết trình khoa học (1)Bố cục:Nội quan Tôi hình dung sự vậ

File đính kèm:

  • pptPhuong phap NCKH.ppt