Phương pháp sơ đồ hóa

a. Sơ đồ hóa là gì ?

 Sơ đồ hóa là phương pháp diễn đạt nội dung dạy học bằng ngôn ngữ sơ đồ. ngôn ngữ sơ đồ được thể hiện bằng các ký hiệu khác nhau như hình vẽ lược đồ, đồ thị, bảng biểu,

b. Phương pháp sơ đồ hóa là gì ?

 Phương pháp khoa học sử dụng sơ đồ để mô tả sự vật, hoạt động, cho phép hình dung một cách trực quan các mối liên hệ giữa các yếu tố trong cấu trúc của sự vật, cấu trúc logic của qui trình triển khai hoạt động (Tức là con đường từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc hoạt động) giúp con người qui hoạch tối ưu, điều khiển tối ưu các hoạt động.

c. Ý nghĩa của phương pháp sơ đồ hóa trong dạy học ?

 - Ưu thế tuyệt đối trong việc mô hình hóa cấu trúc cũng như mô hình hóa logíc phát triển của các sự vật, hiện tượng, từ vi mô đến vĩ mô.

 - Ưu thế nổi bật đó là khả năng diễn đạt rất thành công hai mặt tĩnh (cấu trúc) và động (logic phát triển) của sự vật hiện tượng.

 

 

ppt23 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp sơ đồ hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ HÓA www.themegallery.com1SV Bùi Văn PháiPP SƠ ĐỒ HÓAIIVIIIIVICƠ SỞ LÍ LUẬNNGUYÊN TẮC XD SƠ ĐỒCÁC DẠNG SƠ ĐỒ CĂN BẢNVD: BÀI 11 – SH 10CÁC BƯỚC TỔ CHỨC BÀI GIẢNG THEO SƠ ĐỒNỘI DUNG BÀI 2SV Bùi Văn PháiCƠ SỞ LÍ LUẬN I.1. BẢN CHẤT Thấp nhất. Trung bình. Cao nhất. Sơ đồ hóa là gì ? Phương pháp sơ đồ hóa là gì ? Ý nghĩa của sơ đồ hóa ?2. VAI TRÒ 3. MỨC ĐỘ Hiệu quả thông tin Phát triển năng lực, nhận thức của học sinh3SV Bùi Văn Phái1. Bản chất phương pháp sơ đồ hóaa. Sơ đồ hóa là gì ?	Sơ đồ hóa là phương pháp diễn đạt nội dung dạy học bằng ngôn ngữ sơ đồ. ngôn ngữ sơ đồ được thể hiện bằng các ký hiệu khác nhau như hình vẽ lược đồ, đồ thị, bảng biểu,b. Phương pháp sơ đồ hóa là gì ?	Phương pháp khoa học sử dụng sơ đồ để mô tả sự vật, hoạt động, cho phép hình dung một cách trực quan các mối liên hệ giữa các yếu tố trong cấu trúc của sự vật, cấu trúc logic của qui trình triển khai hoạt động (Tức là con đường từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc hoạt động) giúp con người qui hoạch tối ưu, điều khiển tối ưu các hoạt động.c. Ý nghĩa của phương pháp sơ đồ hóa trong dạy học ?	- Ưu thế tuyệt đối trong việc mô hình hóa cấu trúc cũng như mô hình hóa logíc phát triển của các sự vật, hiện tượng, từ vi mô đến vĩ mô.	- Ưu thế nổi bật đó là khả năng diễn đạt rất thành công hai mặt tĩnh (cấu trúc) và động (logic phát triển) của sự vật hiện tượng. 4SV Bùi Văn Phái2. Vai trò của sơ đồ hóa trong dạy học sinh họcHiệu quả thông tinPhát triển năng lực, nhận thức của HS Phát triển các thao tác tư duy cơ bản (phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa,) và khả năng hình thành năng lực tự học cho học sinh. Hiệu quả này lớn nhất khi việc sơ đồ hóa nội dung tri thức do học sinh tiến hành. Học sinh sử dụng ngôn ngữ sơ đồ để diễn đạt nội dung sách giáo khoa và tài liệu đọc được. Đây là quá trình gia công chuyển hóa kiến thức, bằng phép gia công biến hóa này sẽ rèn luyện được năng lực tư duy logic.Tiếp cận với nội dung tri thức bằng con đường logic cùng một lúc vừa phân tích đối tượng nhận thức thành các sự kiện, các yếu tố cấu thành, lại vừa tổng hợp, hệ thống hóa các sự kiện, các yếu tố đó thành một chỉnh thể thống nhất thuận lợi cho việc khái quát hóa, hình thành khái niệm khoa học – sản phẩm của tư duy lý thuyết. Diễn đạt tối ưu mối quan hệ giữa các yếu tố cấu trúc, giữa các chức năng sinh học, giữa cấu trúc với chức năng của đối tượng nghiên cứu. 5SV Bùi Văn Phái Sơ đồ chỉ được sử dụng như một phương tiện truyền đạt thông tin của giáo viên: giáo viên xây dựng sơ đồ rồi giới thiệu cho học sinh bằng phương pháp giải thích minh họa: giáo viên xây dựng sơ đồ rồi giới thiệu cho học sinh bằng phương pháp giải thích minh họa. Hiệu quả thấp nhấtHiệu quả cao hơnHiệu quả cao nhấtGV xây dựng được sử dụng như một phương tiện tổ chức hoạt động tự học của học sinh. Giáo viên tổ chức cho học sinh tự lực nghiên cứu sách giáo khoa rồi yêu cầu học sinh: - Sử dụng sơ đồ để diễn đạt nội dung đọc được- Điền tiếp sơ đồ khuyết thiếu, sơ đồ câm- Tìm những bất hợp lý trong sơ đồ, sửa lại những bất hợp lý đó.+ Sơ đồ hóa là sản phẩm quá trình hoạt động của HS.+ Tiến hành sơ đồ hóa chính là tiến hành nhận thức sự vật hiện tượng theo phương pháp tổng - phân - hợp.+ Thông qua việc sơ đồ hóa nội dung tri thức, học sinh sẽ tự hình thành cho mình phương pháp nhận thức sự vật.3. Các mức sơ đồ6SV Bùi Văn PháiCÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG SƠ ĐỒII.	Muốn xây dựng sơ đồ, ngoài việc có kỹ năng đọc sách giáo khoa học sinh phải sử dụng các thao tác tư duy cơ bản như phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa,để cùng một lúc vừa phân tích đối tượng nhận thức thành các sự kiện, các yếu tố cấu thành lại vừa phải tổng hợp chúng lại, thiết lập các mối quan hệ qua lại giữa chúng. Tìm hiểu nguyên tắc của: 	- Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang. 	7SV Bùi Văn Phái	Sơ đồ nội dung dạy học là sơ đồ phản ánh trực quan tập hợp những kiến thức then chốt (cơ bản, cần và đủ) của một nội dung dạy học và logic phát triển bên trong của nó. Sơ đồ nội dung dạy học bao gồm sơ đồ nội dung cho một khái niệm, một bài, một chương hoặc một phần. Gồm 3 bước:+ Chọn kiến thức cần và đủ.+ Rút gọn cho thật súc tích, có thể dùng ký hiệu quy ước+ Đặt chúng vào các đỉnh trên mặt phẳng (có thể có thứ tự hoặc không).Bước 1Bước 2Bước 3Theo Giáo sư Nguyễn Ngọc QuangThiết lập các cung: Thực chất là nối các đỉnh với nhau bằng các đoạn (có hướng hoặc vô hướng) để diễn tả mối liên hệ phụ thuộc giữa nội dung các đỉnh với nhau làm sao phản ánh được logic phát triển của nội dung đó. Hoàn thiện sơ đồ: làm cho sơ đồ đúng với nội dung được mô hình hóa về cấu trúc logic nhưng lại giúp cho học sinh dễ dàng lĩnh hội nội dung đó và nó phải đảm bảo mỹ thuật về mặt trình bày.8SV Bùi Văn PháiCÁC DẠNG BẢN ĐỒ CƠ BẢN III.2. Căn cứ theo khả năng rèn luyện các thao tác logic3. Theo kí hiệu sơ đồ Sơ đồ rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp. Rèn luyện kĩ năng so sánh. Rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa kiến thức.Sơ đồ nghiên cứu tài liệu mớiSơ đồ củng cố, hoàn thiện kiến thứcSơ đồ kiểm tra đánh giá Mô hình hóa khái niệm. Biểu đồ, bảng biểu Sơ đồ dạng nhánh, thẳng, vòng, lưới.1. Căn cứ theo mối quan hệ trên sơ đồ Giữa cái chung và cái riêng Giữa toàn thể và bộ phận. Giữa nguyên nhân và kết quả3. Ký hiệu sơ đồ4. Theo mục đích lí luận dạy họcSơ đồ đầy đủSơ đồ khuyết thiếuSơ đồ câm5. Theo mức độ hoàn thiện9SV Bùi Văn PháiThảo luận trước lớp về kết quả đã đạt được Học sinh tự lập sơ đồHs phân tích nội dung bài học để xác định dạng sơ đồ đóYêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK để có nguồn thông tin,Hs phải gia công để tìm câu trả lời IV. CÁC BƯỚC TỔ CHỨC BÀI GIẢNG THEO SƠ ĐỒ1Giáo viên yêu cầu các em nghiên cứu sách giáo khoa đúng nội dung bài học để hoàn thành các nhiệm vụ được giao ghi trong các phiếu yêu cầu hoặc câu hỏi hoặc ghi chúng lên bảng.23456GV chỉnh lí để có các sơ đồ chính xác, tinh giản, khoa học và thẩm mĩ caoRa bài tập bổ sung, củng cố.710SV Bùi Văn PháiKhông thay đổi hình dạng màngVC tích cựcVC thụ độngXuất bàoNhập bàoVận chuyển chất qua màngCó thay đổi hình dạng màngThực bàoẨm bàoXuất bàoNhập bàoVC thụ độngXuất bàoNhập bàoVC tích cựcVC thụ độngXuất bàoNhập bàoVÍ DỤ BÀI 11 – SH 10 V11SV Bùi Văn PháiI. V Chuyển thụ độngVận chuyển thụ động là vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không cần tiêu tốn năng lượng.Khái niệmCác kiểu VC qua màngYếu tố ảnh hưởng Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit kép gồm các chất không phân cực và các chất cóc kích thước nhỏ như CO2­, O2Khuếch tán qua kênh prôtein xuyên màng gồm các chất phân cực có lích thước lớn(Gluxit).Khuếch tán qua kênh prôtein đặc hiệu theo cơ chế thẩm thấu(các phân tử nước). Nhiệt độ môi trường: Sự chênh lệch nồng độ các chất trong và ngoài màng 12SV Bùi Văn PháiII. Vận chuyển chủ động Vận chuyển chủ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng tế bào từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao(ngược dốc nồng độ) và có sự tiêu tón năng lượng.Khái niệm- ATP + prôtein đặc chủng cho từng loại cơ chất.- Prôtein biến đổi chất để đưa ra ngoài tế bào hay đưa vào bên trong tế bào.Cơ chế13SV Bùi Văn PháiĐiểm phân biệtVận chuyển thụ độngVận chuyển chủ độngNguyên nhânDo sự chênh lệch nồng độDo nhu cầu của tế bào...Nhu cầu năng lượngKhông cần năng lượngCần năng lượngHướng vận chuyểnTheo chiều gradien nồng độNgược chiều gradien nồng độChất mangKhông cần chất mangCần chất mangKết quảĐạt đến cân bằng nồng độKhông đạt đến cân bằng nồng độVD. Sơ đồ rèn luyện kĩ năng so sánh.Một số ví dụ về các dạng sơ đồ14SV Bùi Văn PháiĐiểm phân biệtVận chuyển thụ độngVận chuyển chủ độngNguyên nhânNhu cầu năng lượngHướng vận chuyểnChất mangKết quảVD. Kiểm tra đánh giáMột số ví dụ về các dạng sơ đồ15SV Bùi Văn Phái1. C¨n cø theo c¸c mèi quan hÖ ®­îc ph¶n ¸nh trªn s¬ ®å	1.1. Gi÷a c¸i chung vµ c¸i riªng 	VÝ dô: C¸c chÊt g©y « nhiÔm m«i tr­êng C¸c chÊt g©y « nhiÔmKhÝ C, N phæ biÕn: CO, CO2, NO2, SO2, Cacbuahidr«Thuèc trõ s©u vµ chÊt ®éc hãa häcThuèc diÖt cá Simazon monoron; 2, 4D; 2, 4, 5T; dioxinC¸c chÊt g©y ®ét biÕn: n¨ng l­îng nguyªn tö, phãng x¹16SV Bùi Văn Phái1.2. Gi÷a toµn thÓ vµ bé phËn	VÝ dô: CÊu tróc hÖ sinh th¸iHÖ sinh th¸iSinh c¶nhQX sinh vËtChÕ ®é khÝ hËu, ¸nh s¸ngC¸c chÊt v« c¬C¸c chÊt h÷u c¬Sinh vËt s¶n xuÊtSinh vËt tiªu thôSinh vËt ph©n gi¶i17SV Bùi Văn Phái2.4. Nguyªn nh©n vµ kÕt qu¶	VÝ dô: T¸c ®éng cña ngo¹i c¶nh tíi quÇn thÓ Ngo¹i c¶nh t/®QuÇn thÓ¶nh h­ëng cÊu tróc quÇn thÓ (mËt ®é, tû lÖ ®ùc/c¸i, tû lÖ c¸c nhãm tuæi)¶nh h­ëng sinh tr­ëng vµ biÕn ®éng sè l­îng (sinh s¶n, tö vong, ph¸t t¸n)¶nh h­ëng cÊu tróc quÇn thÓ18SV Bùi Văn Phái2. C¨n cø theo kh¶ n¨ng rÌn luyÖn c¸c thao t¸c l«gic	2.1. S¬ ®å rÌn luyÖn kû n¨ng ph©n tÝch, tæng hîp	VÝ dô: S¬ ®å c¸c h×nh thøc tæ chøc c¬ thÓ sèngC¸c h×nh thøc tæ chøc c¬ thÓ sèngC¸c cÊp ®é tæ chøc sèngC¸c h×nh thøc dinh d­ìng§Æc tr­ng:Trao ®æi chÊt th­êng xuyªn víi m«i tr­êng sèngC¸ thÓQuÇn thÓQuÇn x·Quang tæng hîpDÞ d­ìngTù d­ìngHãa tæng hîpToµn phÇnHo¹i sinh19SV Bùi Văn PháiS¬ ®å d¹ng vßng Chu tr×nh sinh ®Þa ho¸ c¸c chÊt Sinh vËt Tù d­ìngSinh vËt DÞ d­ìngSinh vËt ph©n gi¶iQ mÆt trêiC¸c chÊt v« c¬ §¥N GI¶N (tõ ngo¹i c¶nh)QuÇn x· sinh vËtC¸C CHÊT H÷U C¥ PHøC T¹P20SV Bùi Văn PháiS¬ ®å thiÕu khuyÕt nhiªn liÖu VD.C¸c d¹ng tµi nguyªn Tµi nguyªn??Nhiªn liÖu VD. HÖ sinh th¸iHÖ sinh th¸iSinh c¶nh?21SV Bùi Văn PháiS¬ ®å c©m	VÝ dô: S¬ ®å l­íi thøc ¨n125367422SV Bùi Văn Pháiwww.themegallery.comCHÚC CÁC BẠN LUÔN LUÔN THÀNH CÔNG 23SV Bùi Văn Phái

File đính kèm:

  • pptPHUONG_PHAP_SO_DO_HOA.ppt